Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều có đáp án – Vật lí lớp 10

Bộ 25 bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 2.

1 23,966 29/03/2022
Tải về


Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Câu 1. Hãy chỉ ra phát biểu sai, trong các phát biểu dưới đây?

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau

C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

D. Chuyển động đi lại của một pittông trong xylanh là chuyển động thẳng đều.

Đáp án: D

Giải thích:

A – đúng

B – đúng

C – đúng

D – sai, chuyển động đi lại của một pittông trong xylanh là chuyển động thẳng không đều.

Câu 2. Chọn ý sai. Chuyển động thẳng đều có:

A. quỹ đạo là một đường thẳng.

B. quãng đường vật đi được bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau

C. tốc độ trung bình trên mọi quãng đường bằng nhau.

D. tốc độ tăng đều sau những quãng đường bằng nhau.

Đáp án: D

Giải thích:

A – đúng

B – đúng

C – đúng

D – đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều.

Câu 3. Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng đều?

A. x = 2t + 3.

B. x = 5t2

C. x = 6. 

D. v = 4 − a.

Đáp án: A

Giải thích:

Chuyển động thẳng đều có:

+ phương trình tọa độ theo thời gian: x = x0 + v.t

+ vận tốc không đổi theo thời gian: v = v0

A – đúng

B – sai

C – sai

D – sai

Câu 4. Trong trường hợp vật không xuất phát từ gốc tọa độ, phương trình của vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox là:

A. s = v0 + at.

B. x = x0 + vt.

C. x = vt.

D. x = x0t.

Đáp án: C

Giải thích:

Trong trường hợp vật không xuất phát từ gốc tọa độ, phương trình của vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox là x = v.t (khi đó x0 = 0).

Câu 5. Hình vẽ dưới là đồ thị tọa độ − thời gian của một chiếc xe chạy từ A đến B trên một đuờng thẳng. Xe này xuất phát lúc:

A. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O.

B. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O.

C. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km.

D. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km

Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều có đáp án – Vật lý lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

Xe xuất phát lúc 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km.

Câu 6. Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 50 km/giờ, biết ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến 15 km. Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát, chiều dựơng là chiều chuyển động của ôtô. Phương trình chuyển động của ôtô là:

A. x = 50t −15.

B. x = 50t. 

C. x = 50t + 15.

D. x = −50t.

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình chuyển động của ôtô là: x = 50t.

Câu 7. Đồ thị tọa độ − thời gian trong chuyển động thẳng của một chất điểm có dạng như hình vẽ. Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều?

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

C. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2

D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.

Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều có đáp án – Vật lý lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án: C

Giải thích:

A – chuyển động nhanh dần

B – chuyển động không đều

C – chuyển động thẳng đều

D – sai

Câu 8. Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Sau khi chuyển động 30ph, người đó ở đâu ?

A. x = 20km

B. x = 30km

C. x = 40km

D. x = 50km

Đáp án: A

Giải thích:

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Sau khi chuyển động 30ph, người đó ở: x = v . t = 40. 0,5 = 20km

Câu 9. Lúc 8h sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Người đó cách A 60km lúc mấy giờ?

A. 30km

B. 40km

C. 50km

D. 60km

Đáp án: D

Giải thích:

Người đó cách A 60km tức là x = 60km   

Vậy sau 1,5h xe cách vị trí A 60km.

Câu 10. Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng tại t1=2h thì x1=40km và tại t2=3h thì x2=90km

A. x = – 60 + 50t 

B. x = – 60 + 30t 

C. x = – 60 + 40t 

D. x =  – 60 + 20t

Đáp án: A

Giải thích:

+ Tại t1=2h thì:

x1=40km 40=x0+2v(1)

+ Tại t2=3h thì :

x2=60km90=x0+3v(2)

+ Từ ( 1 ) và  (2 ) ta có:

x0=60km;v=50km/h

+ Vậy phương trình dao động là x=60+50t

Câu 11. Cho một vật chuyển động thẳng đều trên một đoạn thẳng AB biết. Tại t1=2s thì x1=8m và tại  t2=3s thì x2=12m. Hãy viết phương trình chuyển động của vật.

A. x = t 

B. x = 2t

C. x = 3t

D. x = 4t

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có phương trình chuyển động của vật x=x0+vt

 Tại t1=2h thì

x1=8m 8=x0+2v (1)

Tại t2=3h thì  

x2=12m12=x0+3v (2)

Từ ( 1 ) và  (2 ) ta có :

x0=4m;v=2m/s

Vậy phương trình dao động là x=4+2t

Câu 12. Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B. Nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B.

A. 50/9km/h

B. 80/9km/h 

C. 60km/h

D. 70km/h

Đáp án: B

Giải thích:

Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24km đi liên tục không nghỉ thì sau 3h người đó sẽ đến B, hì người đó đi với vận tốc V=243=8km/h

Sau 30 phút người đó đi được quãng đường

s=v.t=8.0,5=4km 

Vậy còn lại 24 – 4 = 20km mà thời gian còn lại là

t1=334=94h 

Vậy vận tốc lúc sau người đó đi để đến kịp B là:

v1=s1t1=2094=809km/h

Câu 13. Cho hai địa điểm A và B cách nhau 144km, Cho hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng lúc từ A đến B, xe một xuất phát từ A, xe hai xuất phát từ B. Vật từ A có v1, vật từ B có v2=v12. Biết rằng sau 90 phút thì 2 vật gặp nhau. Tính vận tốc mỗi vật.

A. v1 = 192km/h ; v2 = 96 km/h

B. v1 = 150km/h ; v2 = 30km/h

C. v1 = 130km/h ; v2 = 20km/h 

D. v1 = 170km/h ; v2 = 60km/h

Đáp án: A

Giải thích:

Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.

Phương trình chuyển động  x=x0+vt

Với xe xuất phát từ A:

x01=0;v1=?x1=v1t  

Với xe xuất phát từ B:  

x01=72km;v2=v12=?x2=144+v2t=144+v12t

Khi hai vật gặp nhau: x1 = x2  

v1t=72+v12t

Sau 90 phút thì hai xe gặp nhau tức là t =1,5h:

v1.1,5=144+v121,5v1=192km/hv2=96km/h

Câu 14. Một người đi xe đạp và một người đi xe máy chuyển động thẳng đều từ Hà Nội lên Hà Nam cách nhau 60km. xe đạp có vận tốc 15km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe máy khởi hành sớm hơn một giờ nhưng dọc đường nghỉ 3 giờ. Tìm vận tốc xe máy để hai xe đến cùng một lúC.  

A. 10 km/h

B. 30 km/h

C. 40 km/h

D. 50 km/h 

Đáp án: B

Giải thích:

Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

Đối với xe đạp:  

x01=0;vd=15km/hxd=15t60=15tt=4h

Đối với xe máy:  

x02=0;vm=?

Khởi hành sớm hơn 1h nhưng trong quá trình nghỉ 3h: 

xm=vm(t+13)

Cùng đến B một lúc   

xd=xm15t=vm(t2)15.4=vm(42)vm=30km/h

Vậy xe máy chuyển động với vận tốc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc.

Câu 15. Cho hai địa điểm AB cách nhau 60 km. Có hai xe chuyển động cùng chiều và xuất phát cùng một lúc, Xe đi từ A với vận tốc 30 km/h, Xe đi từ B với vận tốc 40 km/h. Sau k hi xuất được 1 giờ 30 phút, xe xuát phát từ A đột ngột tăng tốc chạy với vận tốc 50 km/h. Xác định thời gian hai xe gặp nhau kể từ lúc xuất phát?

A. 9h

B. 10h 

C. 11h

D. 12h

Đáp án: A

Giải thích:

Sau 1 giờ 30 phút = 1,5h

Quãng đường xe đi từ A trong 1,5h là:

S1=v1.t=30.1,5=45km

Quãng đường xe đi từ B trong 1,5h là:

S2=v2.t=40.1,5=60km

Sau 1,5h hai xe cách nhau

60 + 60 – 45 = 75 km

Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau kể từ thời điểm xe đi từ A tăng tốc.

v1/.t75=v2.t50t75=40tt=7,5h

Kể từ lúc xuất phát hai xe gặp nhau sau

7,5h + 1,5h = 9h

Câu 16. Lúc 8h, một ôtô khởi hành từ Trung Tâm Thiên Thành Cầu giấy Hà Nội đến Bắc Kạn với v1 = 46km/h để là từ thiện. Cùng lúc đó, xe khách đi từ Bắc Kạn đến Hà nội với v2 = 44km/h, biết khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Giang là 180km. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

A. 10h

B. 20h 

C. 15h

D. 30h

Đáp án: A

Giải thích:

Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội đến Bắc Giang, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian lúc 8h. Phương trình chuyển động x=x0+vt  

Phương trình chuyển động xe một :

x01=0;v1=46km/hx1=46t

Phương trình chuyển động xe hai :

x02=180km;v2=44km/hx2=18044t

Khi hai xe gặp nhau:  

x1=x246t=18044tt=2h

Vậy hai xe gặp nhau lúc 10 giờ

Câu 17. Cho hai ôtô cùng lúc khởi hành ngược chiều nhau từ 2 điểm A, B cách nhau 120km. Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h. Lập phương trình chuyển động của 2 xe.

A. x2 = 20 – 40t 

B. x2 = 120 – 40t

C. x2 = 100 – 30t 

D. x2 = 60 – 50t

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình chuyển động có dạng x=x0+vt  

Với xe một:

x01=0;v1=60km/hx1=60t

Với xe hai:

 x02=120km;v2=40km/hx2=12040t

Câu 18. Cho hai ôtô cùng lúc khởi hành ngược chiều nhau từ 2 điểm A, B cách nhau 120km. Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h.Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau khi khởi hành được 1 giờ.

A. 10km

B. 20km

C. 30km

D. 40km

Đáp án: C

Giải thích:

Sau khi hai xe khởi hành được 1 giờ thì t = 1h ta có

Đối với xe môt :  

x1=60.1=60km

Đối với xe hai : 

x2=12040.1=80km

Δx=x1x2=20km Sau 1h khoảng cách hai xe là 20km.

Câu 19. Cho hai ôtô cùng lúc khởi hành ngược chiều nhau từ 2 điểm A, B cách nhau 120km. Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h. Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn xe đi từ B nửa giờ, thì sau bao lâu chúng gặp nhau.

A. 1,5h

B. 1h

C. 2h

C. 2,5h

Đáp án: A

Giải thích:

Nếu xe A xuất phát trễ hơn nửa giờ:

x1=60(t0,5)  

Khi hai xe gặp nhau:

x1 = x2 60(t0,5)=12040tt=1,5h

Câu 20. Lúc 6h20ph hai bạn chở nhau đi học bằng xe đạp với vận tốc v1 = 12km/h. Sau khi đi được 10 phút, một bạn chợt nhớ mình bỏ quên viết ở nhà nên quay lại và đuổi theo với vận tốc như cũ.Trong lúc đó bạn thứ hai tiếp tục đi bộ đến trường với vận tốc v2 = 6km/h và hai bạn đến trường cùng một lúC. Để đến nơi đúng giờ học, bạn quay về bằng xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu ?

A. 10km/h

B. 15km/h

C. 17km/h

D. 16km/h

Đáp án: D

Giải thích:

Trả lời:

Để đến trường đúng giờ thì t=12h

Vậy mà quãng đường bạn quay lại phải đi là 4+2+2=8km

v2=812=16(km/h)

Câu 21. Một xe khách chạy với v = 90km/h phía sau một xe tải đang chạy với v = 72km/h. Nếu xe khách cách xe tải 18km thì sau bao lâu nó sẽ bắt kịp xe tải? Khi đó xe tải phải chạy một quãng đường bao xa.

A. 50km 

B. 72km

C. 60km 

D. 36km

Đáp án: B

Giải thích:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, gốc toạ độ tại vị trí xe khách chạy, gốc thời gian là lúc xét xe khách cách xe tải 18km. Phương trình chuyển động x=x0+vt

Phương trình chuyển động xư khách:

x0xk=0;vxk=90kmx1=90t

Phương trình chuyển động xe tải:

x0xt=18km;vxt=72km/hx2=18+72t

Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2

90t=18+72tt=1h

S2 = v2.t = 72.1 = 72km

Vậy sau 1h30 phút hai xe gặp nhau và xe tải đã chuyển động được 72km.

Câu 22. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t − 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động bằng

A. − 2 km.

B. 2 km.

C. − 8 km.

D. 8 km.

Đáp án: D

Giải thích:

Tại t = 0 thì x0 =  −  10km.

Tại t = 2h thì x1 = −  2km

Quãng đường vật đi được:

s=x1x0=8km  

Câu 23. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/giờ và của ô tô chạy từ B là 48 km/giờ. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe A và B lần lượt là

A. xA = 54t và xB = 48t + 10.                                

B. xA = 54t + 10 và xB = 48t.

C. xA = 54t và xB = 48t − 10.                                 

D. xA = − 54t và xB = 48t.

Đáp án: A

Giải thích:

Phương trình chuyển động của xe A: xA = x0A + vAt = 54t (km).

Phương trình chuyển động của xe B: xB = x0B + vBt = 10 + 48t (km).

Câu 24. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 2t −10 (km, giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h là

A. 6 km.

B. − 6 km.

C. − 4 km.

D. 4 km.

Đáp án: A

Giải thích:

Quãng đường xe đi được:

s=x2x1=2t2102t110=2t2t1=6km

Câu 25. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/giờ và của ô tô chạy từ B là 48 km/giờ. Hai ô tô gặp nhau tại địa điểm cách A

A. 54 km.

B. 72 km.

C. 90 km.

D. 108 km.

Đáp án: C

Giải thích:

− Phương trình chuyển động của xe A:

xA = x0A + vAt = 54t (km).

− Phương trình chuyển động của xe B:

xB = x0B + vBt = 10 + 48t (km).

− Khi xe A bắt kịp xe B thì:

xA = xB

54t=10+48tt=13(giờ)

− Hai ôtô gặp nhau cách A là:

xA=54.53=90km

1 23,966 29/03/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: