TOP 15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án: Công nghệ phổ biến

Bộ 15 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Bài 3: Công nghệ phổ biến có đáp án đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3.

1 6573 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 150k mua trọn bộ Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3: Công nghệ phổ biến - Kết nối tri thức

Câu 1. Có mấy công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí?

A. 1 B. 2

C. 4 D. 5

Đáp án: D

Giải thích:

Có 5 công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí:

1. Công nghệ luyện kim

2. Công nghệ đúc

3. Công nghệ gia công cắt gọt

4. Công nghệ gia công áp lực

5. Công nghệ hàn

Câu 2. Công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:

A. Công nghệ luyện kim

B. Công nghệ đúc

C. Công nghệ gia công cắt gọt

D. Công nghệ gia công áp lực

Đáp án: A

Giải thích:

Có 5 công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí:

1. Công nghệ luyện kim

2. Công nghệ đúc

3. Công nghệ gia công cắt gọt

4. Công nghệ gia công áp lực

5. Công nghệ hàn

Câu 3. Công nghệ thứ hai trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:

A. Công nghệ luyện kim

B. Công nghệ đúc

C. Công nghệ gia công cắt gọt

D. Công nghệ gia công áp lực

Đáp án: B

Giải thích:

Có 5 công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí:

1. Công nghệ luyện kim

2. Công nghệ đúc

3. Công nghệ gia công cắt gọt

4. Công nghệ gia công áp lực

5. Công nghệ hàn

Câu 4. Công nghệ thứ ba trong lĩnh vực luyện kim được đề cập đến là:

A. Công nghệ luyện kim

B. Công nghệ đúc

C. Công nghệ gia công cắt gọt

D. Công nghệ gia công áp lực

Đáp án: C

Giải thích:

Có 5 công nghệ phổ biến trong lĩnh vực luyện kim, cơ khí:

1. Công nghệ luyện kim

2. Công nghệ đúc

3. Công nghệ gia công cắt gọt

4. Công nghệ gia công áp lực

5. Công nghệ hàn

Câu 5. Công nghệ luyện kim là gì?

A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Đáp án: A

Giải thích:

+ Đáp án A: Công nghệ luyện kim

+ Đáp án B: Công nghệ đúc

+ Đáp án C: Công nghệ gia công cắt gọt

+ Đáp án D: Công nghệ gia công áp lực

Câu 6. Công nghệ đúc là gì?

A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Đáp án: B

Giải thích:

+ Đáp án A: Công nghệ luyện kim

+ Đáp án B: Công nghệ đúc

+ Đáp án C: Công nghệ gia công cắt gọt

+ Đáp án D: Công nghệ gia công áp lực

Câu 7. Công nghệ gia công cắt gọt là gì?

A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Đáp án: C

Giải thích:

+ Đáp án A: Công nghệ luyện kim

+ Đáp án B: Công nghệ đúc

+ Đáp án C: Công nghệ gia công cắt gọt

+ Đáp án D: Công nghệ gia công áp lực

Câu 8. Công nghệ gia công áp lực là gì?

A. Là công nghệ điều chế kim loại, hợp kim để dùng trong cuộc sống từ các loại quặng hoặc từ các nguyên liệu khác.

B. Là công nghệ chế tạo sản phẩm kim loại bằng phương pháp nấu kim loại thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.

C. Là công nghệ thực hiện việc lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt và máy cắt kim loại để tạo ra chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

D. Là công nghệ dựa vào tính dẻo của kim loại, dùng ngoại lực của thiết bị làm cho kim loại biến dạng theo hình dáng yêu cầu

Đáp án: D

Giải thích:

+ Đáp án A: Công nghệ luyện kim

+ Đáp án B: Công nghệ đúc

+ Đáp án C: Công nghệ gia công cắt gọt

+ Đáp án D: Công nghệ gia công áp lực

Câu 9. Có mấy công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 5

Đáp án: D

Giải thích:

Có 5 công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử:

1. Công nghệ sản xuất điện năng

2. Công nghệ điện – quang

3. Công nghệ điện – cơ

4. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

5. Công nghệ truyền thông không dây

Câu 10. Công nghệ đầu tiên trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ điện – quang

C. Công nghệ điện – cơ

D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Đáp án: A

Giải thích:

Có 5 công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử:

1. Công nghệ sản xuất điện năng

2. Công nghệ điện – quang

3. Công nghệ điện – cơ

4. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

5. Công nghệ truyền thông không dây

Câu 11. Công nghệ thứ hai trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ điện – quang

C. Công nghệ điện – cơ

D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Đáp án: B

Giải thích:

Có 5 công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử:

1. Công nghệ sản xuất điện năng

2. Công nghệ điện – quang

3. Công nghệ điện – cơ

4. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

5. Công nghệ truyền thông không dây

Câu 12. Công nghệ thứ ba trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ điện – quang

C. Công nghệ điện – cơ

D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Đáp án: C

Giải thích:

Có 5 công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử:

1. Công nghệ sản xuất điện năng

2. Công nghệ điện – quang

3. Công nghệ điện – cơ

4. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

5. Công nghệ truyền thông không dây

Câu 13. Công nghệ thứ tư trong lĩnh vực điện – điện tử được đề cập đến là:

A. Công nghệ sản xuất điện năng

B. Công nghệ điện – quang

C. Công nghệ điện – cơ

D. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Đáp án: D

Giải thích:

Có 5 công nghệ trong lĩnh vực điện – điện tử:

1. Công nghệ sản xuất điện năng

2. Công nghệ điện – quang

3. Công nghệ điện – cơ

4. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

5. Công nghệ truyền thông không dây

Câu 14. Truyền thông không dây gồm mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Truyền thông không dây gồm 3 loại:

+ Công nghệ wifi

+ Công nghệ bluetooh

+ Công nghệ mạng di động

Câu 15. Truyền thông không dây có loại nào sau đây?

A. Công nghệ wifi

B. Công nghệ bluetooh

C. Công nghệ mạng di động

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Truyền thông không dây gồm 3 loại:

+ Công nghệ wifi

+ Công nghệ bluetooh

+ Công nghệ mạng di động

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 4: Một số công nghệ mới

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5: Đánh giá công nghệ

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 6: Cách mạng công nghiệp

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chương 1: Đại cương về công nghệ

1 6573 lượt xem
Mua tài liệu