TOP 10 mẫu Tóm tắt Thân thiện với môi trường (2024) hay, ngắn gọn - Kết nối tri thức

Với Tóm tắt Thân thiện với môi trường Ngữ văn lớp 7 hay, ngắn gọn sách Kết nối tri thức giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Thân thiện với môi trường từ đó học tốt môn Ngữ văn 7.

1 1,663 12/12/2023
Tải về


Tóm tắt Thân thiện với môi trường - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Bài giảng Ngữ Văn 7 Thân thiện với môi trường - Kết nối tri thức

Tóm tắt Thân thiện với môi trường (mẫu 1)

Kỷ nguyên “thân thiện với môi trường” được dán mác lên mọi thứ nhằm đem lại trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng. Tuy nhiên khái niệm này chưa đủ rõ ràng để đánh giá là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Mọi vật liệu, dịch vụ, địa điểm thân thiện với môi trường cần đáp ứng những tiêu chí sau:

* Đối với vật liệu: không gây tổn hại đến môi sinh, tài nguyên trong quá trình khai thác;

* Đối với thời gian sử dụng và quy trình khai thác: thời gian sử dụng dài; quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại cần nên theo hướng vòng tròn khép kín; trong dịch vụ cần có sự nhất quán trong việc bảo vệ môi trường.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 2)

Văn bản được viết dựa trên vấn đề cần bàn luận: “Thân thiện với môi trường”. Hiện này, nhiều sản phẩm mà thị trường Việt Nam dán mác là “thân thiện với môi trường” trong những năm gần đây chưa hẳn đã là sản phẩm thân thiện với môi trường. Để thật sự trở nên tốt cho môi trường sống, vật liệu, dịch vụ, địa điểm thân thiện với môi trường cần đáp ứng những tiêu chí như không gây tổn hại đến môi sinh, tài nguyên trong quá trình khai thác, kéo dài thời gian sử dụng, thải loại cần nên theo hướng vòng tròn khép kín, trong dịch vụ cần có sự nhất quán trong việc bảo vệ môi trường…

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 3)

“Thân thiện với môi trường” là cụm từ mà nhiều sản phẩm được gắn mác khi xuất hiện trên thị trường nhằm đem lại trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng. Tuy nhiên, khái niệm này chưa đủ rõ ràng để đánh giá, hơn nữa càng ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm như vậy nhưng chưa thật sự thân thiện với môi trường. Với những số liệu cụ thể mà văn bản đưa ra, người đọc có thể nhận biết cụ thể những tiêu chí để đáp ứng cho một sản phẩm “thân thiện với môi trường”: Với vật liệu, cần chú ý không gây tổn hại đến môi sinh, tài nguyên trong quá trình khai thác; đối với thời gian sử dụng và quy trình khai thác cần chú ý đến thời gian sử dụng dài, quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại cần nên theo hướng vòng tròn khép kín; trong dịch vụ cần có sự nhất quán trong việc bảo vệ môi trường.

Tóm tắt Thân thiện với môi trường hay, ngắn nhất (3 mẫu) | Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 4)

Qua tác phẩm cho thấy kỷ nguyên “thân thiện với môi trường” được dán mác lên mọi thứ nhằm đem lại trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng. Tuy nhiên khái niệm này chưa đủ rõ ràng để đánh giá là dấu hiệu chứng minh cho nguồn gốc, chất lượng sản phẩm hay sứ mệnh, tầm nhìn của nhà sản xuất. Mọi vật liệu, dịch vụ, đỉa điểm thân thiện với môi trường cần đáp ứng những tiêu chí sau:

Đối với vật liệu: không gây tổn hại đến môi sinh, tài nguyên trong quá trình khai thác; Đối với thời gian sử dụng và quy trình khai thác: thời gian sử dụng dài; quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại cần nên theo hướng vòng tròn khép kín; trong dịch vụ cần có sự nhất quán trong việc bảo vệ môi trường.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 5)

Bài viết Thân thiện với môi trường là lời góp ý thẳng thắn, chân thành về thực trạng lạm dụng khái niệm “thân thiện với môi trường” hiện nay. Qua bài viết người đọc nhận thức được rõ ràng hơn về quá trình sử dụng sản phẩm “thân thiện với môi trường”. “Thân thiện với môi trường” là cụm từ mà nhiều sản phẩm được gắn mác khi xuất hiện trên thị trường nhằm đem lại trải nghiệm tiêu dùng dễ chịu cho khách hàng. Tuy nhiên, khái niệm này chưa đủ rõ ràng để đánh giá, hơn nữa càng ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm như vậy nhưng chưa thật sự thân thiện với môi trường. Với những số liệu cụ thể mà văn bản đưa ra, người đọc có thể nhận biết cụ thể những tiêu chí để đáp ứng cho một sản phẩm “thân thiện với môi trường”: Với vật liệu, cần chú ý không gây tổn hại đến môi sinh, tài nguyên trong quá trình khai thác; đối với thời gian sử dụng và quy trình khai thác cần chú ý đến thời gian sử dụng dài, quy trình khai thác, sản xuất, phân phối, sử dụng và thải loại cần nên theo hướng vòng tròn khép kín; trong dịch vụ cần có sự nhất quán trong việc bảo vệ môi trường.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 6)

Bài viết là lời góp ý thẳng thắn, chân thành về thực trạng lạm dụng khái niệm “thân thiện với môi trường” hiện nay. Qua bài viết người đọc nhận thức được rõ ràng hơn về quá trình sử dụng sản phẩm “thân thiện với môi trường”.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 7)

Kêu gọi, thúc đẩy con người về lối sống xanh “ thân thiện với môi trường”

Bài viết là lời góp ý thẳng thắn, chân thành về thực trạng lạm dụng khái niệm “thân thiện với môi trường” hiện nay.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 8)

"Thân thiện với môi trường" trích từ tác phẩm "Sống xanh rồi mới sống nhanh" của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh Hương. Tác phẩm đặt ra vấn đề “thân thiện với môi trường” bao gồm các tiêu chí phân loại các sản phẩm, vật dụng, vật liệu thân thiện với môi trường. Đưa ra cách phân biệt về sản phẩm kèm theo đó là lời vận động. Đồng thời kêu gọi, thúc đẩy con người về lối sống xanh “ thân thiện với môi trường”.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 9)

Văn bản đề cập tới hiện trạng gắn mác “Thân thiện với môi trường” tràn lan trên thị trường hiện nay. Đồng thời, giúp người đọc ý thức được rằng ta nên giảm bớt những tác động xấu tới môi trường để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Tóm tắt tác phẩm Thân thiện với môi trường (mẫu 10)

Nội dung chính của văn bản là xác định một cách hiểu khoa học về khái niệm thân thiện với môi trường vốn bị làm “nhiễu” bởi nhiều quảng cáo sai lệch, thiếu trách nhiệm cho một số sản phẩm và dịch vụ nào đó từng đối tượng được phân loại, gồm: vật liệu, sản phẩm, dịch vụ và địa điểm (tên các “đối tượng” này được nêu trong các tiểu mục in đậm). Theo cách trình bày đó, tác giả đưa đến được cho độc giả những hiểu biết thấu đáo về từng phương diện của vấn đề được đề cập trong văn bản.

Tác giả tác phẩm: “Thân thiện với môi trường” - Ngữ văn 7

I. Tác giả

“Thân thiện với môi trường” - Ngữ văn lớp 7 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Nguyễn Hữu Quỳnh Hương sinh năm 1997

- Cô là tác giả của rất nhiều bài báo, cuốn sách cổ vũ nhiệt thành cho “lối sống xanh”

- Tác phẩm chính: Sống xanh rồi mới sống nhanh

II. Tác phẩm “ Thân thiện với môi trường”

1. Thể loại: Chính luận

2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác

“Thân thiện với môi trường” - Ngữ văn lớp 7 - Kết nối tri thức (ảnh 1)

-Trích từ tác phẩm Sống xanh rồi mới sống nhanh

3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

4. Tóm tắt tác phẩm “ Thân thiện với môi trường”

Tác phẩm đặt ra vấn đề “thân thiện với môi trường” bao gồm các tiêu chí phân loại các sản phẩm, vật dụng, vật liệu thân thiện với môi trường. Đưa ra cách phân biệt về sản phẩm kèm theo đó là lời vận động

5. Bố cục tác phẩm “ Thân thiện với môi trường”

- Phần 1: Từ đầu…. thân thiện với môi trường hơn túi ni lông..?: đặt ra vấn đề

- Phần 2: Tiếp theo…hàng tấn rác thải nhựa : các tiêu chí phân loại

- Phần 3: Còn lại : lý giải về các sản phẩm thân thiện môi trường

6. Giá trị nội dung tác phẩm “ Thân thiện với môi trường”

- Kêu gọi, thúc đẩy con người về lối sống xanh “ thân thiện với môi trường”

7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm “ Thân thiện với môi trường”

- Cách đặt vấn đề độc đáo

- Lập luận chặt chẽ, đưa ra dẫn chứng minh họa

- Mang lại giá trị tuyên truyền cao

III. Tìm hiểu chi tiết “ Thân thiện với môi trường”

1. Cách phân loại

- Chia ra thành 3 nhóm nhỏ dựa trên các tiêu chí rõ ràng

- Đối với vật liệu dựa vào quy trình khai thác, tính chất của vật liệu,giá trị sử dụng

+ Ví dụ túi vải thân thiện với môi trường hơn túi ni lông

+ Việc sản xuất 1 túi vải tiêu thụ 131 lần so với việc sản xuất ra túi ni lông

+ Túi vải thân thiện với môi trường khi người sử dụng tái chế nhiều lần

- Đối với sản phẩm

+ Quy trình khai thác, sản xuất phân phối, sử dụng

+ Sản phẩm này có tác hại với môi trường không?

- Đối với dịch vụ hay không gian thân thiện

+ Quán cà phê cam kết thân thiện môi trường nhưng lãng phí điều hòa, không cam kết vấn đề phân loại xử lý rác thải, vô tư sử dụng các sản phẩm một lần từ giấy, bã mía

+ Khu du lịch sinh thái tuy nhiên không đem lại giá trị môi trường tương xứng

2. Bài học rút ra

- Những nhận thức sai lầm của người tiêu dùng khi thấy

+ Sản phẩm ghi trên bao bì “ có thể tái chế”

+ Hoặc sản cam kết “ không thử nghiệm trên động vật”

- Nhãn hàng đã đánh vào tâm lý của người tiêu dùng

+ Ống hút cỏ bàng có khả năng phân hủy làm cho người tiêu dùng sử dụng nhiều

+ Ống hút nhựa không phải là không thân thiện với môi trường

- Không co điều gì thật sự thân thiện với môi trường nếu không phải do thiên nhiên tao ra

Là người tiêu dùng thông minh hãy nhận thức rõ các sản phẩm thân thiện môi trường,tự nhắc nhở bản thân mình về vấn đề sống xanh

Nội dung chính Thân thiện với môi trường

Bài viết là lời góp ý thẳng thắn, chân thành về thực trạng lạm dụng khái niệm “thân thiện với môi trường” hiện nay. Qua bài viết người đọc nhận thức được rõ ràng hơn về quá trình sử dụng sản phẩm “thân thiện với môi trường”.

Bố cục Thân thiện với môi trường

Có thể chia văn bản thành 2 phần:

- Phần một: từ đầu đến “túi ni lông”: đặt vấn đề về khái niệm “thân thiện với môi trường

- Phần hai: còn lại: các tiêu chí đảm bảo yêu cầu “thân thận với môi trường”

Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác

Tóm tắt Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội

Tóm tắt Mon và Mên đang ở đâu

Tóm tắt Bầy chim chìa vôi

Tóm tắt Đi lấy mật

Tóm tắt Ngàn sao làm việc

1 1,663 12/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: