TOP 10 mẫu Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (2023) hay, ngắn gọn - Kết nối tri thức
Với Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi Ngữ văn lớp 7 hay, ngắn gọn sách Kết nối tri thức giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi từ đó học tốt môn Ngữ văn 7.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức
Bài giảng Ngữ văn 7 Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi - Kết nối tri thức
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 1)
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương là cách tiếp nhận bài thơ ở nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ. Phải yêu quý và có sự tưởng tượng, quan sát tinh tế mới vẽ nên được cái hồn của bức tranh thiên nhiên từ trong những điều giản dị như một buổi chiều trên đường núi, với vài nét chấm phá của gió, của suối, của ruộng nương, mái nhà sàn thân thuộc ấy.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 2)
Qua bài bình thơ của Vũ Quần Phương, chúng ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước non của Nguyễn Đình Thi, được thể hiện bằng cảm xúc trân trọng với bài thơ “Đường núi”.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 3)
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương là góc nhìn của tác giả sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi. Tác giả của bài bình thơ đã hóa thân, làm một nhân vật trong bức tranh thơ để cảm nhận một cách tinh tế nhất những thanh âm trong trẻo và cảm xúc dạt dào mà bài thơ đã gợi ra. Đó là bức tranh về một buổi chiều trên đường núi, với vài nét chấm phá của gió, của suối, của ruộng nương, mái nhà sàn đủ thể hiện tình yêu giản dị của tác giả dành cho thiên nhiên, đất nước.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 4)
Vũ Quần Phương đã bày tỏ cảm xúc trân trọng với bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi: Bài thơ “Đường núi” là tình yêu say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước non của Nguyễn Đình Thi.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 5)
Bài bình thơ của Vũ Quần Phương giúp người đọc tiếp nhận bài thơ Đường núi ở nhiều khía cạnh hơn, cảm nhận của tác giả thực sự sâu sắc và đủ đầy về những khía cạnh dù nhỏ nhất của bài thơ.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 6)
Những nét chính của văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi:
- Bài thơ Đường núi nổi rõ lên lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết
- Âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm, vần bị bỏ rơi
- Độ dài câu thơ có tác dụng như một sự ngưng đọng, sự lắng nghe từ trong kí ức người những lửa bếp chiều, những tia khói xanh trên mái lá
- Cảnh trong bài thơ chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách gợi hơn là tả
- Người đọc không thấy mạch liền của ảnh nhưng lại có mạch liền của cảm xúc
- Cái làm chúng ta xúc động lại là cái từ trường cảm xúc thu hút, sắp xếp các hình ảnh đó với nhau
- Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 7)
Tác phẩm là lời bình của tác giả về "Bài thơ Đường Núi của Nguyễn Đình Thi" phân tích bức tranh của chiều rừng, hình ảnh bức chiều. Bên cạnh đó, thể hiện sự đồng cảm của tác giả với nhà thơ.
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 8)
- Tác giả như muốn nói hết nỗi lòng của Nguyễn Đình Thi
- Ông cố gắng dùng những ngôn từ hay nhất để phân tích bài thơ:
+ Cái từ trường cảm xúc thu hút, sắp xếp các hình ảnh
+ Tình cảm say đắm đồng đất, núi rừng lạc mạc nước non mình
+ Ánh nhìn rơi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát
Tóm tắt Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 9)
Văn bản giúp người đọc hiểu hơn về bức tranh thiên nhiên vô cùng giản dị, sinh động về bức tranh buổi chiều trong bài thơ Đường Núi. Qua đó thể hiện sự đồng cảm của Vũ Quần Phương với tâm tư, tình cảm yêu mến của tác giả dành cho quê hương của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
Tác giả tác phẩm: Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi - Ngữ văn 7
I. Tác giả
- Vũ Quần Phương(1940)
- Quê quán: Nam Định
- Ông là nhà thơ , nhà phê bình văn học
-Tác phẩm chính: Hoa trong cây( 1977), Vầng trăng trong xe bò(1988),Vết thời gian (1996)…
II. Tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi
1. Thể loại: Nghị luận văn học
2. Phương pháp biểu đạt: Nghị luận
3. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
-Trích tác phẩm Thơ hay có lời có 1000 bài, Vân Long tuyển chọn
4. Bố cục tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi
- Phần 1 từ đầu…trong mắt anh: B9ức tranh chiều rừng
- Phân 2 tiếp theo… ngân nga của tâm trí:Phân tích hình ảnh bếp chiều
- Phần 3 Còn lại: nêu lên nội dung thơ
5. Tóm tắt tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi
- Tác phẩm là lời bình của tác giả về “Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi” phân tích bức tranh của chiều rừng, hình ảnh bếp chiều. Bên cạnh đó, thể hiện sự đồng cảm của tác giả với nhà thơ
6. Giá trị nội dung tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi
- Tác phẩm là lời bình của “Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi”
7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi
- Sử dụng phương pháp biểu đạt nghị luận văn học
- Dẫn chứng thuyết phục
- Luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ
III. Tìm hiểu chi tiết Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi
1. Sự đồng cảm của người bình thơ với bài thơ
- Tác giả cảm nhận được điểm hay, cái đẹp của bài thơ
+ Bài thơ như bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng
+Không nói nhưng ta nghe nhịp điệu của bài thơ trong cách nhìn ngất ngây với sương mây, rì rào với tiếng suối
- Thấu hiểu được tâm tình mà nhà thơ muốn nhắn gửi
+ Tình cảm yêu quê hương , núi rừng say đắm
+ Nếu Tóm tắt tác phẩm tác phẩmbài thơ chỉ thấy một buổi chiều rừng núi, có lối mòn , có bản nhỏ, có khói bếp,gió nổi trăng lên , áo chàm, tiếng hát, cánh đồng,.. cái chúng ta xúc động là từ trường cảm xúc thu hút sắp xếp các hình ảnh đó với nhau
- Người thơ đặt mình vào tác giả để hiểu được những gì nhà thơ muốn nói
+ Đường vắng một mình mà lòng vui
+ Đi một mình mà lòng như ca hát
2. Nét ấn tượng của bài bình thơ
- Tác giả như muốn nói hết nỗi lòng của Nguyễn Đình Thi
- Ông cố gắng dùng những ngôn từ hay nhất để phân tích bài thơ
+ Cái từ trường cảm xúc thu hút, sắp xếp các hình ảnh
+ Tình cảm say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước non mình
+ Ánh nhìn rơi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát
Nội dung chính Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
Vũ Quần Phương đã bày tỏ cảm xúc trân trọng với bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi: Bài thơ “Đường núi” là tình yêu say đắm đồng đất, núi rừng làng mạc nước non của Nguyễn Đình Thi.
Bố cục Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “reo trong mắt anh”: Khái quát chung về bài thơ Đường núi
+ Phần 2: Tiếp theo đến “bay múa, ca hát.”:Cảm nhận, phân tích về bài thơ Đường núi Của Nguyễn Đình Thi.
+ Phần 3: Đoạn còn lại: Đánh giá, nhận xét về bài thơ.
Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức