TOP 10 mẫu Tóm tắt Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư (2024) hay, ngắn gọn - Kết nối tri thức

Với Tóm tắt Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư Ngữ văn lớp 10 hay, ngắn gọn sách Kết nối tri thức giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư từ đó học tốt môn Ngữ văn 10.

1 2,857 09/01/2024
Tải về


Tóm tắt Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

Bài giảng Ngữ văn 10 Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Kết nối tri thức

Tóm tắt Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư (mẫu 1)

Qua văn bản “Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư. Bằng cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.

Tác giả tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

I. Tác giả văn bản Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Tác giả tác phẩm (mới 2022) | Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

- TS. Chu Văn Sơn (sinh năm 1962, tại thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) là giảng viên bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ năm 1986. Trước đó, ông từng giảng dạy tại Trường ĐH Quy Nhơn (Bình Định).

- TS. Sơn tốt nghiệp hệ cử nhân Ngữ văn và lấy bằng Thạc sĩ tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông nhận bằng tiến sĩ Ngữ văn – Văn học Việt Nam vào năm 2001.

- TS. Chu Văn Sơn được đánh giá là một người thầy, một nhà văn tài hoa, một nhà phê bình văn học sắc sảo. Trong những bài phê bình, ông có nhiều phát hiện tinh tế, sâu sắc, có cách viết bay bổng nghệ sĩ, và một giọng văn riêng, vừa gần gũi vừa thanh lịch.

II. Tìm hiểu tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích từ cuốn “Thơ – điệu hồn và cấu trúc” – NXB Giáo dục, Hà Nội 2007

2. Tóm tắt:

- Qua văn bản “Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư. Bằng cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.

Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Tác giả tác phẩm (mới 2022) | Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức

3. Bố cục

Chia văn bản làm 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “vàng khô”: Giới thiệu về bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

- Đoạn 2: Còn lại: Vẻ đẹp của bài thơ thu

4. Giá trị nội dung:

- Văn bản đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư

5. Giá trị nghệ thuật:

- Cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

1. Trình tự của bài viết

- Trình tự bài viết đi từ “tiếng thơ” đến “tiếng thu”

- Theo tác giả, “tiếng thu” trong bài thơ của Lưu Trọng Lư là cả một bản hoà âm vừa mơ hồ vừa hiển hiện của bao nỗi xôn xao ngấm ngầm trong lòng tạo vật đang hoà điệu với nỗi xôn xao huyền diệu của hồn thi nhân

2. Cách tổ chức và triển khai ý tưởng trong bài viết

- Bài thơ được tổ chức và triển khai vô cùng chặt chẽ, hợp lý. Mở đầu, tác giả dẫn dắt vào bài “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư, sau đó so sánh quan niệm về thiên nhiên xôn xao và tĩng lặng của những bậc thi nhân xưa và những nhà Thơ mới, từ đó làm nổi bật hồn thơ của Lưu Trọng Lư. Tiếp theo, tác giả đưa ra nhận định khái quát về tiếng thu và phân tích các khía cạnh của “tiếng thơ” và “tiếng thu”, từ đó chỉ ra sự hài hoà, gắn kết giữa “tiếng thơ”, “tiếng thu”. Kết thúc bài viết, tác giả đánh giá về giá trị của bài thơ.

3. Sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển

- Sự khác biệt lớn nhất là: thơ cổ điển miêu tả thiên nhiên ở trạng thái tĩnh, yên bình, thanh vắng. Thơ mới miêu tả thiên nhiên ở trạng thái xôn xao.

- Nguyên nhân: Các nhà thơ cổ điển nhìn thiên nhiên bằng cách nhìn chiêm nghiệm, vốn xem tĩnh là gốc của động, là gốc của sự vận động trong tạo vật. Các nhà Thơ mới muốn dò la cái sự sống tiềm tàng chất chứa bên trong lòng tạo vật.

Bố cục Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

Chia văn bản làm 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “vàng khô”: Giới thiệu về bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

- Đoạn 2: Còn lại: Vẻ đẹp của bài thơ thu

Nội dung chính Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

Qua văn bản “Bản hoà âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã phát hiện cái hài hoà của tiếng thơ và tiếng thu tạo nên một bản hoà âm độc đáo trong thơ Lưu Trọng Lư. Bằng cách lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ.

Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Tóm tắt Cánh đồng

Tóm tắt Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Tóm tắt Yêu và đồng cảm

Tóm tắt Chữ bầu lên nhà thơ

Tóm tắt Thế giới mạng và tôi

1 2,857 09/01/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: