- Hành chính
- Thuế - Phí - Lệ Phí
- Thương mại - Đầu tư
- Bất động sản
- Bảo hiểm
- Cán bộ - công chức - viên chức
- Lao động - Tiền lương
- Dân sự
- Hình sự
- Giao thông - Vận tải
- Lĩnh vực khác
- Biểu mẫu
-
Án lệ
-
Chủ đề nổi bật
- Cư trú (234)
- Biển số xe (225)
- Bảo hiểm xã hội (213)
- Tiền lương (199)
- Căn cước công dân (155)
- Mã số thuế (146)
- Hộ chiếu (133)
- Thuế thu nhập cá nhân (115)
- Mức lương theo nghề nghiệp (115)
- Nghĩa vụ quân sự (104)
- Doanh nghiệp (98)
- Thai sản (97)
- Quyền sử dụng đất (95)
- Khai sinh (91)
- Hưu trí (88)
- Kết hôn (87)
- Ly hôn (83)
- Tạm trú (79)
- Hợp đồng (76)
- Định danh (74)
- Phương tiện giao thông (62)
- Lương hưu (60)
- Bảo hiểm thất nghiệp (59)
- Đăng kiểm (56)
- Biển báo giao thông (55)
- Đường bộ (51)
- Thừa kế (46)
- Lao động (45)
- Thuế (45)
- Thuế giá trị gia tăng (44)
- Lỗi vi phạm giao thông (44)
- Sổ đỏ (43)
- Độ tuổi lái xe (43)
- Hình sự (41)
- Đất đai (41)
- Thuế đất (40)
- Chung cư (40)
- Thuế môn bài (39)
- Bằng lái xe (38)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (38)
- Thi bằng lái xe (38)
- Mẫu đơn (38)
- Tra cứu mã số thuế (37)
- Nghĩa vụ công an (37)
- Chuyển đổi sử dụng đất (36)
- Mức đóng BHXH (36)
- Đăng ký mã số thuế (35)
- Quan hệ giữa cha mẹ và con cái (33)
- Xử phạt hành chính (33)
- Di chúc (32)
- Pháp luật (32)
- Hành chính (31)
- Bộ máy nhà nước (30)
- Bảo hiểm y tế (30)
- Nhà ở (30)
- Nghỉ hưu (29)
- VNeID (29)
- Giáo dục (28)
- Tài sản vợ chồng (27)
- Lương cơ bản (27)
Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Tòa án quân sự quân khu mới nhất 2025
1. Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án quân sự quân khu
Căn cứ Điều 56 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án quân sự quân khu và tương đương như sau:
- Sơ thẩm vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án quân sự khu vực chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của luật.
2. Cơ cấu tổ chức Tòa án quân sự quân khu
Tại Điều 55 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định về cơ cấu tổ chức của Tòa án quân sự quân khu và tương đương như sau:
- Cơ cấu, tổ chức của Tòa án quân sự quân khu và tương đương gồm:
- Ủy ban Thẩm phán;
- Bộ máy giúp việc.
- Tòa án quân sự quân khu và tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác và người lao động.
- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy định nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy giúp việc trong Tòa án quân sự quân khu và tương đương sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
3. Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự quân khu
Tại Điều 57 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định về Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự quân khu và tương đương như sau:
- Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự quân khu và tương đương gồm Chánh án, Phó Chánh án và một số Thẩm phán. Số lượng thành viên của Ủy ban Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương.
- Phiên họp Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự quân khu và tương đương do Chánh án chủ trì.
- Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự quân khu và tương đương có nhiệm vụ, quyền hạn:
- Thảo luận về việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Tòa án quân sự quân khu và tương đương;
- Thảo luận báo cáo công tác của Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương với Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Quốc phòng;
- Tổng kết kinh nghiệm xét xử;
- Thảo luận về kiến nghị của Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương đề nghị Chánh án Tòa án quân sự trung ương xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo yêu cầu của Chánh án.
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án quân sự
Căn cứ Điều 49 Luật Tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án quân sự như sau:
“Các Tòa án quân sự được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo quy định của luật”.
Ví dụ: Tòa án quân sự xử lý các tội danh như trốn nghĩa vụ quân sự, vi phạm kỷ luật quân đội,…
5. Các câu hỏi thường gặp
5.1. Tòa án quân sự làm gì?
Các Tòa án quân sự được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử những vụ án mà bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo quy định của luật.
5.2. Toà án quân sự trung ương ở đâu?
Tòa án quân sự trung ương hiện nay có địa chỉ ở 25 phố Lý Nam Đế, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
5.3. Chánh án và thẩm phán ai cao hơn?
Thẩm phán là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán, chịu sự chỉ đạo của chánh án. Xét theo cơ cấu Tổ chức Tòa án nhân dân, Chánh án có trách nhiệm và quyền hạn cao hơn Thẩm phán.
5.4. Chánh án tòa án quân sự trung ương là ai?
Chánh án Tòa án quân sự trung ương là Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án quân sự trung ương là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
Xem thêm các bài viết liên quan:
- Quy định mới nhất 2025 về Tòa án quân sự
- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Tòa án quân sự trung ương mới nhất 2025
- Tổng hợp quy định mới nhất 2025 về Ban Chỉ huy quân sự xã
- Ban chỉ hủy quân sự xã gồm những ai? Chức năng, nhiệm vụ Ban chỉ huy quân sự xã
- Quy chế sử dụng con dấu của Ban Chỉ huy quân sự xã mới nhất 2025
- Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự phường, xã có nhiệm vụ gì?
- Tiêu chuẩn Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã mới nhất 2025