Số: 01/VBHN-VPQH [Luật quy hoạch đô thị 2015]

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;Quốc hội ban hành Luật quy hoạch đô thị.

1 263 25/06/2023


VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 01/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2015

 

LUẬT

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Luật tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

Căn c Hiến pp nưc Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đưsa đổi, b sung một s điều theo Ngh quyết s 51/2001/QH10;

Quốc hi ban nh Luquy hoch đô thị[1].

Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động quy hoạch đô thị trên lãnh thổ Việt Nam.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Đô th là khu vc tập trung dân cư sinh sng có mật đ cao và ch yếu hođộng trong nh vc kinh tế phi nông nghip, là trung tâm chính tr, hành cnh, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy s phát trin kinh tế - xã hi ca quc gia hoặc mt vùng lãnh th, mt đa phương, bao gm nội thành, ngoi thành ca thành ph; ni thị, ngoi th ca th xã; th trn.

2. Đô th mới là đô th d kiến hình thành trong tương lai theo định hưng quy hoch tổng th h thng đô th quốc gia, đưc đầu tư xâdng từng bưc đt các tiêu chí ca đô th theo quy định ca pháp lut.

3. Khu đô th mới là mt khu vc trong đô thị, đưđầu tư xây dựng mi đồng b v hạ tng k thut, h tng xã hộvà nhà .

4. Quhoch đô th là việc t chc kng giankiến trúc, cnh quan đô thịhệ thống công trình hạ tng k thut, công trình hạ tng xã hvà nhà ở để tạo lập môtrưng sng thích hp cho ngưi dân sng trong đô thị, đưth hin tng qua đồ án quy hoch đô th.

5. Nhiệm vụ quy hoạch  các yêu cầu về ni dung nghiên cu và t chc thhiện đưc cơ quan có thm quyn phê duyt m cơ s đ lập đ án quy hoạch đô th.

6. Đ án quy hoch đô th là i liu th hin ni dung ca quy hoch đô thịbao gồm c bn vẽ, mô hình, thuyết minh và quy đnh quản lý theo quy hoạch đô th.

7. Quy hoch chung là việc t chc không gian, h thng các công trình hạ tng k thut, công trình h tng xã hội và nhà  cho mt đô th phù hp vi sự phát triển kinh tế - xã hi ca đô th, bảo đảm quc phòng, an ninh và phát tribn vững.

8. Quy hoch pn khu là vic phân chia và xác định chc năng, ch tiêu sử dụng đất quhoch đô th ca các khu đt, mng lưi công trình h tng kỹ thut, ng trình h tng xã hi trong mt khu vực đô th nhằm cụ th hóa ni dung quy hocchung.

9. Quy hoch chi tiết là việc phân chia và đnh ch tiêu s dng đt quhoch đô thị, yêu cu qun lý kiếtrúc, cnh quan ctng lô đt; b trí ng trình h tng k thut, công trình h tng xã hi nhằm cụ th a ni dung ca quy hoch pn khu hoặc quy hocchung.

10. Thi hạn quy hoạch đô th là khong thi gian đưc xác định đ m  sở d báo, tính toán các ch tu kinh tế - k thuật cho việc lập đ án quy hoch đô th.

11. Thi hn hiệu lc ca quy hoạch đô th là khong thi gian đưc nh từ khi đ án quy hocđô th đưc phê duyệt đến khi có quyết đnh điu chnh hoặhủy bỏ.

12. Kiến trúc đô th là t hp các vt th trong đô th, bao gồc công trình kiến trúc, kỹ thut, ngh thut, qung o mà s tồn ti, hình nh, kiểu dáng cchúnchi phối hoặc nh hưng trc tiếp đến cnh quan đô thị.

13. Không gian đô th là không gian bao gm các vật th kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nưc trong đô th có nh hưng trc tiếp đến cnh quan đô th.

14Cảnh quan đô th là không gian c th có nhiu ớng quan sát  tronđô th như kng gian trưc t hp kiến trúcqung trưngđường ph, , đưng đbộ, công viên, thảm thc vt, n y, vưn hoa, đồi, núi, gò đt, đo, cù lao, triền đt tự nhiêndải đt ven b binmặt hồmặt sôngkênh, rch trong đô th và kng gian s dng chung thuc đô th.

15. Ch tiêu s dụng đt quy hoch đô th  ch tiêu đ qun lý phát triển kng gian, kiến trúc đưc xác định c th cho mt khu vc hay mt lô đất bagồm mật đ dựng, h s s dụng đt, chiều cao dựng ti đa, ti thiểu ccông trình.

16. Chng ch quy hoch là văn bn do cơ quan  thẩm quyn cp xác định các s liu và thông tin liên quan ca mt khu vc hoặc mt lô đất theđ án quy hoch đô th đã đưc phê duyt.

17. Giy phép quy hoch là văn bn do cơ quan có thẩm quyền cấp cho chủ đu tư m n cứ lp quy hoạch chi tiết hoc lp d án đu tư y dng ng trình.

18. H tầng kỹ thut khung là h thống các công trình h tng kỹ thuật chính cấp đô thị, bao gồc trc giao thông, tuyến truyền ti năng ợng, tuyến truyền dn cp nưc, tuyến cng thoát nước, tuyến tng tin vin thông và công trình đu mi k thut.

19. Không gian ngm là không gian dưi mặt đất đưc quhoch đ s dng cho mđích y dncông trình ngầm đô thị.

Điều 4. Phân loại đô th[2]

1. Đô thị được phân thành 6 loại gồm loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V theo các tiêu chí cơ bản sau đây:

a) Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đô thị;

b) Quy mô dân số;

c) Mật độ dân số;

d) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp;

đ) Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng.

2. Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể việc phân loại đô thị phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.

Điều 5. Nguyên tắc tuân thủ quy hoạch đô thị

Tổ chức, cá nhân khi thực hiện các chương trình, kế hoạch đầu tư xây dựng phát triển đô thị, quy hoạch chuyên ngành trong phạm vi đô thị, kế hoạch sử dụng đất đô thị, quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng trong đô thị, thực hiện quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị hoặc thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến quy hoạch đô thị phải tuân thủ quy hoạch đô thị đã được phê duyệt và Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.

Điều 6. Yêu cầu đối với quy hoạch đô thị

1. Cụ thể hóa Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia và các quy hoạch vùng liên quan; phù hợp với mục tiêu của chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo đảm tính thống nhất với quy hoạch phát triển các ngành trong phạm vi đô thị; bảo đảm công khai, minh bạch và kết hợp hài hòa giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân.

2. Dự báo khoa học, đáp ứng được yêu cầu thực tế và phù hợp với xu thế phát triển của đô thị; tuân thủ quy chuẩn về quy hoạch đô thị và quy chuẩn khác có liên quan.

3. Bảo vệ môi trường, phòng ngừa hiểm họa ảnh hưởng đến cộng đồng, cải thiện cảnh quan, bảo tồn các di tích văn hóa, lịch sử và nét đặc trưng địa phương thông qua việc đánh giá môi trường chiến lược trong quá trình lập quy hoạch đô thị.

4. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đất đô thị nhằm tạo ra nguồn lực phát triển đô thị, tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững.

5. Bảo đảm tính đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị và không gian ngầm; phát triển hài hòa giữa các khu vực trong đô thị.

6. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nhà ở, công trình y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, thương mại, công viên, cây xanh, mặt nước và công trình hạ tầng xã hội khác.

7. Đáp ứng nhu cầu sử dụng hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống giao thông, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác; bảo đảm sự kết nối, thống nhất giữa các hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong đô thị và sự liên thông với các công trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng, quốc gia và quốc tế.

Điều 7. Trình tự lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị

Việc lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch đô thị phải theo trình tự sau đây:

1. Lập nhiệm vụ quy hoạch đô thị.

2. Thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch đô thị.

3. Lập đồ án quy hoạch đô thị.

4. Thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị.

Điều 8. Quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc tham gia ý kiến và giám sát hoạt động quy hoạch đô thị

1. Tổ chức, cá nhân trong nước có quyền tham gia ý kiến và giám sát hoạt động quy hoạch đô thị.

2. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia ý kiến về những vấn đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động của mình trong hoạt động quy hoạch đô thị.

3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong hoạt động quy hoạch đô thị phải tạo điều kiện cho việc tham gia ý kiến và giám sát hoạt động quy hoạch đô thị.

4. Ý kiến của tổ chức, cá nhân về hoạt động quy hoạch đô thị phải được tổng hợp, nghiên cứu và công khai.

Điều 9. Lưu trữ, lưu giữ hồ sơ đồ án quy hoạch đô thị

1. Hồ sơ đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

2. Cơ quan quản lý về quy hoạch đô thị, cơ quan quản lý đất đai các cấp có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ đồ án quy hoạch đô thị và cung cấp tài liệu về đồ án quy hoạch đô thị cho cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Điều kiện của tổ chức tư vấn, cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị

1. Tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị phải có tư cách pháp nhân; đủ điều kiện về số lượng, năng lực chuyên môn của cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị, năng lực quản lý và các điều kiện kỹ thuật phù hợp với công việc đảm nhận.

2. Cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị phải có chứng chỉ hành nghề do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp và có năng lực phù hợp với công việc được đảm nhận.

3. Tổ chức tư vấn, cá nhân nước ngoài tham gia lập quy hoạch đô thị tại Việt Nam ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này còn phải được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công nhận.

4. Chính phủ quy định cụ thể về điều kiện, năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị; thẩm quyền, trình tự cấp chứng chỉ hành nghề.

Điều 11. Lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị

1. Việc lập quy hoạch đô thị phải do tổ chức tư vấn thực hiện. Tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị được lựa chọn thông qua hình thức chỉ định hoặc thi tuyển.

2. Chính phủ quy định cụ thể hình thức chỉ định, thi tuyển để lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị.

Điều 12. Kinh phí cho công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị

1. Kinh phí cho công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị bao gồm:

a) Kinh phí từ ngân sách nhà nước được sử dụng để lập và tổ chức thực hiện quy hoạch chung, quy hoạch phân khu và các quy hoạch chi tiết không thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức kinh doanh;

b) Kinh phí của tổ chức, cá nhân được sử dụng để lập quy hoạch thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức kinh doanh.

2. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ kinh phí để lập quy hoạch đô thị.

3. Kinh phí từ ngân sách nhà nước phục vụ công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị được sử dụng cho các công việc sau đây:

a) Khảo sát địa hình, địa chất phục vụ lập quy hoạch đô thị;

b) Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị;

c) Quản lý nghiệp vụ lập quy hoạch đô thị;

d) Công bố, công khai quy hoạch đô thị;

đ) Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị ngoài thực địa;

e) Xây dựng quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị;

g) Các công việc khác liên quan đến công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị.

4. Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng kinh phí phục vụ công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị.

Điều 13. Nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị

1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chiến lược phát triển đô thị.

2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động quy hoạch đô thị.

3. Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.

4. Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị.

5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về quy hoạch đô thị.

6. T chc, quản lý hoạt động đào to, bồi dưng nguồn nhân lực, nghiên cu, ng dụng khoa hvà công ngh trong hoạt động quy hoch đô th.

7. Hp tác qutế trong hoạt động quy hocđô th.

8. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động quy hoạch đô thị.

Điều 14. Trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị trong phạm vi cả nước.

2. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị; chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân công của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị.

4. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị tại địa phương theo phân cấp của Chính phủ.

Điều 15. Thanh tra quy hoạch đô thị

1. Thanh tra xây dựng thực hiện chức năng thanh tra quy hoạch đô thị.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra quy hoạch đô thị được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.

Điều 16. Các hành vi bị cấm

1. Không thực hiện trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch đô thị.

2. Chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị không đủ điều kiện năng lực.

3. Lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị không đúng quy định của Luật này.

4. Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động quy hoạch đô thị.

5. Cấp giấy phép quy hoạch trái với quy định của Luật này.

6. Cấp chứng chỉ quy hoạch tại các khu vực chưa có quy hoạch đô thị được phê duyệt.

7. Từ chối cung cấp thông tin, trừ trường hợp thông tin thuộc bí mật nhà nước; cung cấp sai thông tin về quy hoạch đô thị.

8. Cố ý vi phạm quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

9. Phá hoại không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.

10. Cắm mốc giới sai lệch; phá hoại, làm sai lệch mốc giới quy hoạch đô thị.

11. Cản trở, gây khó khăn cho việc lập và thực hiện quy hoạch đô thị.

Chương II: LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Mục 1. TỔ CHỨC LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 17. Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia

1. Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia được lập nhằm xác định mạng lưới đô thị cả nước làm cơ sở lập quy hoạch đô thị.

2. Bộ Xây dựng căn cứ vào chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tổ chức lập Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Điều 18. Các loại quy hoạch đô thị

1. Quy hoạch đô thị gồm các loại sau đây:

a) Quy hoạch chung được lập cho thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn và đô thị mới;

b) Quy hoạch phân khu được lập cho các khu vực trong thành phố, thị xã và đô thị mới;

c) Quy hoạch chi tiết được lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị hoặc nhu cầu đầu tư xây dựng.

2. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật là một nội dung trong đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết; đối với thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật được lập riêng thành đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật.

3. Bộ Xây dựng quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.

Điều 19. Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch đô thị

1. Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức lập quy hoạch chung đô thị mới có phạm vi quy hoạch liên quan đến địa giới hành chính của hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên, quy hoạch chung đô thị mới có quy mô dân số dự báo tương đương với đô thị loại III trở lên và quy hoạch khác do Thủ tướng Chính phủ giao.

2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức lập quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch chung đô thị mới, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết các khu vực có phạm vi liên quan đến địa giới hành chính của hai quận, huyện trở lên, khu vực trong đô thị mới và khu vực có ý nghĩa quan trọng, trừ quy hoạch đô thị quy định tại khoản 1 và khoản 7 Điều này.

3. Ủy ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã tổ chức lập quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã; quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý, trừ quy hoạch đô thị quy định tại các khoản 1, 2 và 7 Điều này.

4. Ủy ban nhân dân quận tổ chức lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý, trừ quy hoạch đô thị quy định tại các khoản 1, 2 và 7 Điều này.

5. Ủy ban nhân dân huyện thuộc thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức lập quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết thị trấn, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý, trừ quy hoạch đô thị quy định tại các khoản 1, 2 và 7 Điều này.

6. Ủy ban nhân dân huyện thuộc tỉnh tổ chức lập quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết thị trấn, trừ quy hoạch đô thị quy định tại các khoản 1, 2 và 7 Điều này.

7. Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng tổ chức lập quy hoạch chi tiết khu vực được giao đầu tư.

Mục 2. LẤY Ý KIẾN VỀ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 20. Trách nhiệm lấy ý kiến về quy hoạch đô thị

1. Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị, chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng quy định tại khoản 7 Điều 19 của Luật này có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan về nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị.

Ủy ban nhân dân có liên quan, tổ chức tư vấn lập quy hoạch có trách nhiệm phối hợp với cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị, chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng quy định tại khoản 7 Điều 19 của Luật này trong việc lấy ý kiến.

2. Đối với nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng có trách nhiệm lấy ý kiến các bộ, cơ quan, tổ chức khác ở trung ương có liên quan; Ủy ban nhân dân có liên quan có trách nhiệm lấy ý kiến theo quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Tổ chức tư vấn lập quy hoạch có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan về đồ án quy hoạch đô thị.

4. Các ý kiến đóng góp phải được tổng hợp đầy đủ, có giải trình, tiếp thu và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trước khi quyết định phê duyệt.

Điều 21. Hình thức, thời gian lấy ý kiến

1. Việc lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan được thực hiện bằng hình thức gửi hồ sơ, tài liệu hoặc tổ chức hội nghị, hội thảo. Cơ quan, tổ chức được lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản.

2. Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư về nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chung được thực hiện thông qua lấy ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư bằng hình thức phát phiếu điều tra, phỏng vấn. Đại diện cộng đồng dân cư có trách nhiệm tổng hợp ý kiến của cộng đồng dân cư theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở.

3. Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư về nhiệm vụ và đồ án quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết được thực hiện bằng phiếu góp ý thông qua hình thức trưng bày công khai hoặc giới thiệu phương án quy hoạch trên phương tiện thông tin đại chúng.

4. Thời gian lấy ý kiến ít nhất là 15 ngày đối với cơ quan, 30 ngày đối với tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư.

Mục 3. NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 22. Yêu cầu đối với nhiệm vụ quy hoạch đô thị

1. Nhiệm vụ quy hoạch đô thị phải xác định quan điểm và mục tiêu phát triển phù hợp với yêu cầu của từng đô thị, của từng khu vực lập quy hoạch để làm cơ sở cho việc nghiên cứu lập đồ án quy hoạch đô thị.

2. Nhiệm vụ quy hoạch đô thị phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Điều 44 và Điều 45 của Luật này.

Điều 23. Nội dung nhiệm vụ quy hoạch đô thị

1. Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị phải xác định tính chất, vai trò của đô thị, yêu cầu cơ bản cho việc nghiên cứu để khai thác tiềm năng, động lực phát triển, hướng phát triển, mở rộng đô thị, bố trí hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị trong nội thị và khu vực ngoại thị; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược.

2. Nhiệm vụ quy hoạch phân khu phải xác định phạm vi ranh giới, diện tích, tính chất khu vực lập quy hoạch, chỉ tiêu dự kiến về dân số, sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; yêu cầu, nguyên tắc cơ bản về phân khu chức năng để bảo đảm phù hợp về không gian kiến trúc, đấu nối hạ tầng kỹ thuật với quy hoạch chung đã được phê duyệt và các khu vực xung quanh; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược.

3. Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết phải xác định giới hạn về chỉ tiêu sử dụng đất, dân số; yêu cầu, nguyên tắc về tổ chức không gian kiến trúc, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trong khu vực lập quy hoạch, bảo đảm phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đã được phê duyệt và khu vực xung quanh; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược.

4. Trường hợp quy hoạch để cải tạo, chỉnh trang đô thị, nhiệm vụ quy hoạch phải xác định yêu cầu nghiên cứu để bảo đảm đô thị hoặc khu vực lập quy hoạch phát triển cân bằng, ổn định, giữ gìn được không gian kiến trúc và nét đặc trưng của đô thị, nâng cao điều kiện sống của người dân.

5. Trường hợp quy hoạch đô thị mới, khu đô thị mới, nhiệm vụ quy hoạch phải xác định yêu cầu nghiên cứu để bảo đảm sự đồng bộ và hoàn thiện về hệ thống công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trong đô thị và kết nối hạ tầng kỹ thuật bên ngoài đô thị, có không gian kiến trúc và môi trường sống hiện đại.

Mục 4. LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 24. Căn cứ lập đồ án quy hoạch đô thị

1. Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị cấp trên đã được phê duyệt.

2. Quy hoạch ngành đã được phê duyệt.

3. Nhiệm vụ quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

4. Quy chuẩn về quy hoạch đô thị và quy chuẩn ngành.

5. Bản đồ địa hình do cơ quan chuyên môn khảo sát, đo đạc lập.

6. Tài liệu, số liệu về kinh tế - xã hội của địa phương và ngành có liên quan.

Điều 25. Đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương

1. Nội dung đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu cơ bản về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của đô thị; mô hình phát triển, cấu trúc phát triển không gian nội thị và khu vực ngoại thị, kể cả không gian ngầm; định hướng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật khung; đánh giá môi trường chiến lược; chương trình ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện.

2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương được thể hiện theo tỷ lệ 1/25.000 hoặc 1/50.000. Đồ án quy hoạch phải thể hiện rõ khu vực nội thị và các khu vực dự kiến phát triển.

3. Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương từ 20 đến 25 năm, tầm nhìn đến 50 năm.

4. Đồ án quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương đã được phê duyệt là cơ sở để lập quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị và quy hoạch phân khu trong đô thị.

Điều 26. Đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã

1. Nội dung đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; mô hình phát triển, định hướng phát triển không gian nội thị và khu vực ngoại thị, trung tâm chính trị - hành chính, dịch vụ, thương mại, văn hóa, giáo dc, đào to, tế, công viên y xanh, th dc, th thao cấp đô thquhoch h thốncông trình h tng kỹ thut khung trên mặt đttrên cao và ngầm dưi đt; đánh giá môi trưng chiến lược; kế hoch ưu tiên đu tư và ngulc thc hin.

2. Bản v ca đ án quy hoch chung thành ph thuc tnh, th xã đưc thể hin theo tỷ l 1/10.000 hoặc 1/25.000. Đ án quhoạch phải th hin rõ khu vni th và các khu vd kiến pt trin.

3. Thi hn quy hoạch đối vi quy hoạch chung thành ph thuộc tỉnh, th xã t 2đến 25 năm.

4. Đ án quy hoch chung thành ph thutỉnh, th xã đã đưc phê duyệt là cơ s đ lp quhoch phân khu, quhoạch chi tiết c khu vc  lp d án đu tư y dng hạ tng k thuật khung trong đô thị.

Điều 27. Đ áquy hoch chung thị trn

1. Ni dung đ án quy hoch chung th trấn bao gồviệc xác đnh mc tiêu, động lc phát trin, quy mô n s, đt đai, ch tiêu về h tng xã hội, h tng kỹ thut cđô th; t chức kngian đô th, quy hoch công trình hạ tầng xã hi, hệ thống công trình h tng k thut, đánh giá môi trưng chiến lưc; kế hoch ưtiên đầu tư và ngun lựthc hin.

2. Bản v ca đ án quhoch chung th trn đưc th hin theo tỷ l 1/5.00hoặc 1/10.000.

3. Thi hn quy hoch đi vi quy hoch chung thị trn t 10 đến 15 năm.

4. Đ án quhoch chung th trấn đã đưphê duyệt là cơ sở để lp quy hoạch chi tiết các khu vc và lp d án đu tư xây dng hạ tng k thuật trong đô thị.

Điều 28. Đ áquy hoch chung đô th mi

1. Ni dung đ án quy hoch chung đô th mi bao gviệc phân tích và làm rõ cơ sở hình tnh pt trin ca đô th; nghiên cu v mô hình pt triển không gian, kiến trúc, môi trưng phù hp vi nh cht, chc năng ca đô thị; xác định các giai đon phát trin, kế hoch thc hiện, các d án có nh chất to động lhình thành phát triển đô th mi và mô nh quản lý phát trin đô thị; đángiá môtrưng chiến lưc.

2. Bản v ca đ án quy hoch chung đô th mi đưc th hin theo t l 1/10.000 hoặc 1/25.000.

3. Thi hn quy hoch đi vi quy hoch chung đô th mi t 20 đến 25 năm.

4. Đ án quy hoch chung đô th mi đã đưc phê duyệt là  s đ lập quhoch pn khu, quy hoch chi tiết các khu vc  lp d án đầu tư h tng kỹ thut khung trong đô th mới.

Điều 29. Đ áquy hoch phân khu

1. Ni dung đ án quy hoch phân khu bao gviệc xác đnh chc năng sử dụng cho từng khu đt; nguyên tắc t chức kng gian, kiến trúc cnh quan chtoàn khu vc lp quy hoch; ch tiêu v n số, s dụng đt, h tng k thut đvi từng ô ph; b trí ng trình hạ tng xã hội phù hp với nhu cầu s dụng; b trí mng lưi các công trình h tng kỹ thut đến c trc đưng ph phù hp vi các giai đon phát trin ca toàđô th; đánh giá môtrưng chiến c.

2. Bản v ca đ án quy hoch phân khu đưc th hin theo t l 1/5.000 hoặc 1/2.000.

3. Thi hạn quy hoch đi vi quy hoch phân khu đưc xác đnh trên cơ sở thi hạn quy hoch chung và yêu cu qun , phát trin đô th.

4. Đ án quy hoch phân khđã đưc phê duyệt là cơ sở để c đnh các d án đu tư y dựng tronđô th và lập quy hocchi tiết.

Điều 30. Đ áquy hoch chi tiết

1. Nội dung đ án quy hoch chi tiết bao gviệc xác đnh ch tiêu v n sh tng xã hội, h tng k thut và yêu cầu t chc không giankiến trúc cho toàn khu vc quy hoch; bố trí công trình hạ tng xã hi phù hp vi nhu cu s dụng; ch tiêu s dng đvà yêu cầu v kiến trúc công trình đi vi tng lô đt; b trí mng lưi các công trình hạ tng k thuật đến ranh gii lô đt; đánh giá môtrưng chiến lưc.

2. Bản vẽ cđ án quy hoch chi tiết đưthể hiện theo t lệ 1/500.

3. Thi hn quy hoạch đi vi c quy hoạch chi tiết đưc xác đnh trên  sở thi hạn quy hoch phân khu và theo yêu cầu qun lý, nhu cu đầu tư.

4. Đ án quhoch chi tiết đã đưc phê duyệt là  s đ cp giấy phép xây dựng và lp d án đu tư xây dng.

Điều 31. Lp quy hoch để ci to, chnh trang đô th; phát triển khu đô thị mvà trục đưng mtronđô thị

1. Khi lp quhoch đ ci to, chnh trang đô thị phi đánh giá hiện trạng sử dụng đt, công trình h tng xã hội, h tng k thuật, các yếu t v văn hóa - xã hi, môi trưng ca đô thị, ca khu vc lập quy hoch đ có gii pháp b sung, điu chnh hp lý nhkhai thác, s dụng tiết kim, hiệu qu đất đô th, bo đảm yêu cầu s dụng v h tng xã hi và h tng k thut; gi gìn, phát huđưc bsc, không gian kiếtrúc và cnh quan đô thị.

2. Khi lp quy hoch khu đô th mi phi bảo đảm nguyên tắc s dụng đt h, tiết kim, tận dụng hiu quả h thng h tng hiện có, gắn kết chặt chẽ gia khu vc phát triển mi và đô th hiện ; bo đm s đồng b và hoàn thiện v h thống các công trình hạ tng xã hi, h tng kỹ thuật và dch v đô th; hài hòa gia các khu vc phát trin mi vi các khu vc dân cư hin có; bảo v tài nguyên thiênhiên và gìn gi bản sắc ca các khu vc.

3. Việc lp quy hoch chi tiết trc đưng mi trong đô th phải bo đảm các yêu cầu sau:

a) Phạm vi lp quy hoch ti thiểu là 50 mét mi bên k t phía ngoài ch giđưng đ ca tuyến đường d kiến;

b) Khai thác hiu qu quỹ đất hai n đưng; nghiên cu không gian kiến trúchình khi công trình, khong lùi ca các công trình c thể, bo đảm tăng cưng tính chnh th và tính đặc trưng ckhu vc.

Điều 32. Thiết kế đô thị

1. Thiết kế đô th là mt nội dung ca đ án quhoch đô th đưc thc hitheo quy đnh ti các khon 1, 2 và Điu 33 ca Luật y.

2. Trưng hợp khu vc đô th đã cơ bn n đnh chc năng s dụng ca các lô đất thì không phải lập đ án quy hoch đô thịnhưng phi lập đ án thiết kế đô th riêng đ m cơ s quản lý đu tư y dng và cấp phép y dựng. Ni dung đ án thiết kế đô th riêng được thc hiện theo quđịnh tại khoản 4 Điều 33 cLuật này.

3. Vic t chc lp, thẩm định và phê duyệt đ án thiết kế đô th riêng đưthhin theo quy đnh đi vi đ án quy hoạch chi tiết ti điu 19, 20, 21, 4142, 43, 44 và 45 ca Luật y.

Điều 33. Ndung thiết kế đô thị

1. Ni dung thiết kế đô th trong đ án quhoch chung bao gm việc xác định các vùng kiến trúc, cnh quan trong đô th; đề xuất t chkhông gian trong các khu trung m, khu vc ca ngõ đô thtrkng gian chính, qung trưng ln, kng gian cây xanh, mặt nưc và điểm nhấn trong đô thị.

2. Nội dung thiết kế đô th trong đ án quy hoch phân khu bao gồviệc xáđịnh ch tiêu khống chế v khong lùi, cảnh quan đô th dc các trc đưng chínhkhu trung tâm; các khu vc không gian m, các công trình điểm nhấn và từng ô ph cho khu vc thiết kế.

3. Nội dung thiết kế đô th trong đ án quy hoch chi tiết bao gồviệc xác đnh c công trình đinhấn trong khu vc quy hoạch theo các hướng tnhìn, tầng cao xây dng công trình cho tng lô đất và cho toàn khu vực; khong i ccông trình trên tng đường ph và ngã ph; c định hình khi, màu sc, hình thc kiến trúc chủ đạo ca các công trình kiến trúc; h thống xanh, mt nước, qung trường.

4. Nội dung thiết kế đô th ca đ án thiết kế đô th riêng bao gm việc xác định tng cao xây dng cho tng ng trình; khong lùi ca công trình trên tng đưng ph và ngã ph; xáđnh màu sắc, vật liu, hình thc, chi tiết kiến trúc ca các công trình  các vt th kiến trúc kc; t chc y xanh công cng, sâvườn, y xanh đưng ph và mặt nưc.

Điều 34. Quđnh qun lý theo đ án quy hoch đô th, thiết kế đô thị

1. Quy đnh qun lý theđ án quy hoch đô th, thiết kế đô th  các quy định v ch tiêu s dụng đất ti từng khu vhoặc lô đt, c tng s k thuật ca hệ thống h tng kỹ thut, t chkng gian, kiến trúc, cnquan trong khu vc lquy hoch đô th.

2. Trên cơ sở nội dung bn vẽ, thuyết minh cđ án quy hoch đô th, thiết kế đô th, các kiến ngh và gii pháp thc hiện quy hoạch, t chc tư vấn lp đ án quy hoch đô th, thiết kế đô th có trách nhiệm lập Quy định quản lý theo đ án quhoch đô ththiết kế đô th trình  quan phê duyệt quhoch đô thịthiết kế đô th.

3.  quan phê duyệt quy hoch đô th, thiết kế đô th có trách nhiệm banQuy định quản lý theđ án quy hoch đô th, thiết kế đô thị.

Điều 35. Ni dung Quy đnh qun  theo đồ án quy hoạch đô th, thiết kế đô thị

1. Quy định qun lý theo đ án quy hoch chung gồm các ni dung ch yếu sau đây:

a) Ch tiêu v diện ch, mật đ y dựng, h s s dụng đất và chiu cao tđa, ti thiu ccông trình trontng khu chnăng đô th;

bViệc kiểm soát không gian, kiếtrúcákhu vtrong đô th;

c) Ch giới đường đ ca c tuyến ph chính, ct y dng khống chế ca đô thd) V trí, quy mô và phạm vi bảo vệ, hành lang an toàn đối với công trình ngầm;

đ) Khu vực cấm xây dựng; phạm vi bảo vệ, hành lang an toàn công trình hạ tầng kỹ thuật; biện pháp bảo vệ môi trường;

e) Khu vbo tntôn to công trình kiến trúc, di tích lch svăn hóadanh lam thng cnh, địa hình cnh quan trong đô thị.

2. Quy đnh quản lý theo đ án quy hoch phân khu gm các ni dung ch yếu sau đây:

a) Ranh gii, phạm vi, nh cht khu vc quy hoch;

b) V trí, ranh giớitính cht, quy mô các khu chc năng trong khu vquhoạch; chỉ tiêu về mật đ xây dng, hệ s s dụng đất và chiu cao ti đa, ti thiu, ct y dng đi vi tng ô ph; ch giới đưng đ, ch gii y dng, ct xây dng  các yêu cầu cụ th v k thuật đi vi từng tuyến đưng; phạm vi bảo vệ, hành lang an toàn công trình hạ tng k thut;

c) Các trc kng gian cnh, cáđiểm nhấn cđô th;

d) V trí, quy mô và phạm vi bo v, nh lang an toàn đối vi công trình ngm;

đ) Khu vc bảo tồn, cải to, chỉnh trang di tích lch s, văn hóa, danh lam thng cnh, địa hình cảnh quan và bo vệ môi trường.

3. Quy định qun lý theo đ án quy hoch chi tiết gm các nội dung ch yếu sau đây:

a) Ranh gii, phạm vi khu vc quy hoch;

b) V tríranh gii, chc năng, quy mô các  đt trong khu vc quy hoạch; chỉ tiêu v mật đ y dng, h s s dụng đt, cy dng đi vi từng lô đt; chiều cao, ct sàn và trn tng một, hình thkiến trúc và hàng rào công trình, vật liy dựng ca c ng trình; ch giới đưng đ, ch giới xây dựng và các yêu cu cụ th v k thuật đối vi từng tuyến đưng, ngõ ph; phạm vi bo vệ, hành lang an toàn công trình hạ tng k thut;

c) V trí, quy mô và phm vi bo v, nh lang an toàn đối vi công trình ngm;

d) Bảo tồn, cải to, chỉnh trang công trìnkiến trúc, di tích lch s, văn hóa, danh lam thng cnh, địa hình cnh quan và bo vệ môi trưng.

4. Quy đnh quản lý theo đ án thiết kế đô th gm các nội dung ch yếu sau đây:

a) Ranh gii, phạm vi khu vc lp thiết kế đô thị;

b) Chc năng, mật đ y dng, ct y dựng đi vi tng lô đt; tng caohình thc kiến trúc công trình và hàng o ng trình, vt liu xây dng, ct sàn và trn tng một, khong lùi ng trình;

c) Côntrình công cng, công trình kiến trúc nh; kiến trúc bao che các công trình h tng k thut đô th;

d) Bảo tồn, cải to, chỉnh trang công trìnkiến trúc, di tích lch s, văn hóa, danh lam thng cnh, địa hình cnh quan và bo vệ môi trưng.

Mục 5. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ

Điều 36. Đi tưng của quy hoch h tng k thut đô th

Quy hoch hạ tng k thuật đô th đưlp cho các đi tưng sau đây:

1. Giao thônđô thị.

2. Cao đ nn và tht nưmặt đô th.

3. Cấp nưc đô th.

4. Thoát nưc thi đô th.

5. Cấp năng lưng và chiếu ng đô th.

6. Thông tin ln lạc.

7. Nghĩa trang và x lý chất thi rn.

Điều 37. Ndung quy hoch h tng k thuđô thị

1. Quhoch giao thông đô th bao gồm vic xác đnh quỹ đt dành cho xây dựng và phát trin giao thông, v trí, qumô công trình đầu mi; t chc h thng giao thông đô th tn mặt đt, trên cao và dưi mặt đt; c đnh phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao tng.

2. Quy hoch cao đ nn và thoát nưc mặt đô th bao gviệc xác định khvc thuận li cho việc xây dựng trong tng khu vc  đô th; xác định lưu vthoát nưc cnh, khu vc cấm và hạn chế y dng, ct xây dng, mng lưthoát nưc mặt và công trình đu mối; gii pháp phòng tránh và giảm nh thiệt hại do thiên tai.

3. Quy hoch cấp c đô th bao gồm việc xác định nhu cầu và la chọngun nưc; xác đnh v tríquy mô công trình cp nưgm mng lưi tuyến truyền ti và phân phối, nhà máy, trạm làm sạch, phạm vi bảo v ngun nưc và hành lang bo vệ công trình cp nưc.

4. Quy hoch thoát c thải đô th bao gviệc xác định tổng lưng nưthiv t và quy mô công trình tht nưc gmng lưi tuyến ng thtnhà máy, trx lý nưc thi, khong cách ly v sinh và hành lang bo v công trìnthoát nưc thải đô th.

5. Quy hoch cp năng lưng và chiếu sáng đô th bao gồviệc xác đnh nhu cầu sử dụng năng lưng, nguồn cung cp, yêu cầu b trí địa đim, quy mô công trình đu mối, mnlưi truyền timng lưphân phi; hành lang an toàn và phạm vi bảo vệ công trình; giải pháp tổng thể về chiếu sáng đô thị.

6. Quy hoch thông tin liên lạc bao gviệc xác đnh tuyến truyền dn tntin, v trí, quy mô trạm vệ tinh, tổng đài và công trình phụ trợ kèm theo.

7. Quy hoch x lý chất thải rn bao gồm vixáđnh tổng lưng cht thi, vị trí, quy mô trạm trung chuyn, cơ sở x lý chất thi rn, công trình ph tr, khong cách ly vệ sinh ccơ s x lý cht thi rn.

8. Quy hoch nghĩa trang bao gm việc xác đnh nhu cu an táng, v trí, qumô và ranh gii nga trang, phân khu chc năng, b trí công trình hạ tng k thuvà khoncách ly vệ sinh ca nghĩa trang.

Điều 38. Đ áquy hoch chuyên nnh tng k thut

1. Đ án quy hoạch chuyên ngành h tầng k thuật quy đnh tại khoản 2 Điều 18 ca Luật y đưc lập cho tng đối tượng h tầng k thuật trên phạm vi toàn đô th.

2. Ni dung đ án quy hoch chuyên ngành h tng k thut phải bo đảm các quđnh ti Điu 37 và Điu 39 ca Lut và phù hp vi đ án quy hoch chunca thành phố trc thuc trunương đã đưc phê duyt.

3. Thi hạn quhoch đi vi quhoch chuyên ngành h tng kỹ thut theo thi hạn đ án quy hoch chung.

4. Đ án quhoch chuyên ngành h tng kỹ thut đã đưc phê duyệt là  sở để lập d án đầu tư xây dng h thống hạ tng k thuật khung đô thị.

Mục 6. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 39. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược

1. Đánh giá môi trường chiến lược là một nội dung của đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật.

2. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của đồ án quy hoạch đô thị bao gồm:

a) Đánh giá hiện trạng môi trường đô thị về điều kiện khí tượng thủy văn, chất lượng nước, không khí, hệ sinh thái, địa chất, xói mòn đất; chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn; khai thác và sử dụng tài nguyên, thay đổi khí hậu; các vấn đề xã hội, cảnh quan, văn hóa và di sản để làm cơ sở đưa ra các giải pháp quy hoạch đô thị;

b) Dự báo diễn biến môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch đô thị;

c) Đề ra các giải pháp tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động và lập kế hoạch giám sát môi trường.

3. Chính phủ quy định cụ thể nội dung đánh giá môi trường chiến lược của đồ án quy hoạch đô thị.

Điều 40. Thẩm định nội dung đánh giá môi trường chiến lược

1. Việc thẩm định nội dung đánh giá môi trường chiến lược được thực hiện trong quá trình thẩm định đồ án quy hoạch đô thị.

2. Cơ quan thẩm định quy hoạch đô thị chủ trì phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường thẩm định nội dung đánh giá môi trường chiến lược.

Chương III: THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 41. Cơ quan thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị

1. Bộ Xây dựng thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.

2. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cùng cấp, trừ nhiệm vụ quy hoạch chi tiết các khu vực thuộc dự án đầu tư xây dựng được cấp giấy phép quy hoạch.

3. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp huyện thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cùng cấp, trừ nhiệm vụ quy hoạch chi tiết các khu vực thuộc dự án đầu tư xây dựng được cấp giấy phép quy hoạch.

Điều 42. Hội đồng thẩm định

1. Bộ Xây dựng quyết định thành lập Hội đồng thẩm định trong các trường hợp sau đây:

a) Quy hoạch đô thị thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;

b) Quy hoạch đô thị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Xây dựng tổ chức lập.

2. Ủy ban nhân dân có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị quyết định thành lập Hội đồng thẩm định, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Thành phần Hội đồng thẩm định gồm đại diện các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức xã hội, nghề nghiệp có liên quan.

Điều 43. Nội dung thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị

1. Nội dung thẩm định nhiệm vụ quy hoạch đô thị bao gồm:

a) Sự phù hợp của nhiệm vụ quy hoạch đô thị với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và quy hoạch đô thị cấp trên;

b) Yêu cầu về nội dung đối với từng loại nhiệm vụ quy hoạch đô thị được quy định tại Điều 23 của Luật này.

2. Nội dung thẩm định đồ án quy hoạch đô thị bao gồm:

a) Việc đáp ứng các điều kiện của tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị theo quy định tại Điều 10 của Luật này;

b) Căn cứ lập đồ án quy hoạch đô thị theo quy định tại Điều 24 của Luật này;

c) Sự phù hợp của đồ án quy hoạch đô thị với nhiệm vụ và yêu cầu quy hoạch đô thị quy định tại Điều 6 của Luật này và các yêu cầu về nội dung đối với từng loại đồ án quy định tại các mục 3, 4 và 5 Chương II của Luật này.

Điều 44. Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị

1. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị sau đây:

a) Quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương, quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh là đô thị loại I, quy hoạch chung đô thị mới có quy mô dân số dự báo tương đương với đô thị loại III trở lên và đô thị mới có phạm vi quy hoạch liên quan đến địa giới hành chính của hai tỉnh trở lên;

b) Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật của thành phố trực thuộc Trung ương là đô thị loại đặc biệt;

c) Quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết của khu vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, của quốc gia theo quy định của Chính phủ;

d) Các quy hoạch khác do Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Xây dựng tổ chức lập.

2. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị sau đây:

a) Quy hoạch chung thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn, đô thị mới, trừ các quy hoạch đô thị quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; đối với đồ án quy hoạch chung đô thị loại II, III, IV và đô thị mới, trước khi phê duyệt phải có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Xây dựng;

b) Quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật thành phố trực thuộc Trung ương, trừ các quy hoạch quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ Xây dựng;

c) Quy hoạch phân khu thuộc đô thị loại đặc biệt và loại I; quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết các khu vực trong đô thị có phạm vi liên quan đến địa giới hành chính của 2 quận, huyện trở lên, khu vực có ý nghĩa quan trọng, khu vực trong đô thị mới, trừ quy hoạch quy định tại điểm c khoản 1 và nhiệm vụ quy hoạch quy định tại khoản 5 Điều này.

3. Ủy ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, Ủy ban nhân dân huyện thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý, trừ các quy hoạch đô thị quy định tại khoản 1, khoản 2 và nhiệm vụ quy hoạch đô thị quy định tại khoản 5 Điều này, sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh.

4. Ủy ban nhân dân huyện thuộc tỉnh phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chi tiết thị trấn, trừ các quy hoạch đô thị quy định tại khoản 1, khoản 2 và nhiệm vụ quy hoạch đô thị quy định tại khoản 5 Điều này, sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của cơ quan quản lý quy hoạch đô thị cấp tỉnh.

5. Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu vực đã được cấp giấy phép quy hoạch.

6. Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn có trách nhiệm báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp về quy hoạch chung đô thị trước khi quy hoạch này được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn trong việc báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp về quy hoạch chung đô thị của thành phố, thị xã, thị trấn.

7. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị.

Điều 45. Hình thức và nội dung phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch đô thị

1. Nhiệm vụ, đồ án quy hoạch đô thị phải được phê duyệt bằng văn bản.

2. Văn bản phê duyệt quy hoạch đô thị phải có các nội dung chính của đồ án được quy định tại các điều 23, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 33, 37 và 39 của Luật này và danh mục các bản vẽ được phê duyệt kèm theo.

Chương IV: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 46. Rà soát quy hoạch đô thị

1. Quy hoạch đô thị phải được định kỳ xem xét, rà soát, đánh giá quá trình thực hiện để kịp thời điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn.

Thời hạn rà soát định kỳ đối với quy hoạch chung, quy hoạch phân khu là 5 năm, quy hoạch chi tiết là 3 năm, kể từ ngày quy hoạch đô thị được phê duyệt.

2. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm rà soát quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

3. Kết quả rà soát quy hoạch đô thị phải được báo cáo bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị.

4. Căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội và các yếu tố tác động đến quá trình phát triển đô thị, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị quyết định việc điều chỉnh quy hoạch đô thị.

Điều 47. Điều kiện điều chỉnh quy hoạch đô thị

Quy hoạch đô thị chỉ được điều chỉnh khi có một trong các trường hợp sau:

1. Có sự điều chỉnh về chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị cấp trên và địa giới hành chính làm ảnh hưởng lớn đến tính chất, chức năng, quy mô của đô thị hoặc khu vực lập quy hoạch.

2. Hình thành các dự án trọng điểm có ý nghĩa quốc gia làm ảnh hưởng lớn đến sử dụng đất, môi trường, bố cục không gian kiến trúc đô thị.

3. Quy hoạch đô thị không thực hiện được hoặc việc triển khai thực hiện gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội và môi trường sinh thái, di tích lịch sử, văn hóa được xác định thông qua việc rà soát, đánh giá thực hiện quy hoạch đô thị và ý kiến cộng đồng.

4. Có sự biến động về điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn.

5. Phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng.

Điều 48. Nguyên tắc điều chỉnh quy hoạch đô thị

1. Tập trung vào nội dung cần điều chỉnh, nội dung không điều chỉnh của đồ án đã phê duyệt vẫn giữ nguyên giá trị pháp lý.

2. Việc điều chỉnh phải trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng, xác định rõ các yêu cầu cải tạo, chỉnh trang đô thị để đề xuất điều chỉnh chỉ tiêu về sử dụng đất, giải pháp tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đối với từng khu vực; giải pháp về cải tạo mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình hạ tầng xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển.

Điều 49. Các loại điều chỉnh quy hoạch đô thị

1. Điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị được quy định như sau:

a) Điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị được tiến hành khi tính chất, chức năng, quy mô của đô thị, của khu vực lập quy hoạch chi tiết thay đổi hoặc nội dung dự kiến điều chỉnh làm thay đổi cơ cấu, định hướng phát triển chung của đô thị; tính chất, chức năng, quy mô và các giải pháp quy hoạch chính của khu vực lập quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết;

b) Điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị phải bảo đảm đáp ứng được yêu cầu thực tế, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển của đô thị trong tương lai, nâng cao chất lượng môi trường sống, cơ sở hạ tầng và cảnh quan đô thị; bảo đảm tính kế thừa, không ảnh hưởng lớn đến các dự án đầu tư đang triển khai.

2. Điều chỉnh cục bộ quy hoạch đô thị được quy định như sau:

a) Điều chỉnh cục bộ quy hoạch đô thị được tiến hành khi nội dung dự kiến điều chỉnh không ảnh hưởng lớn đến tính chất, ranh giới, định hướng phát triển chung của đô thị; tính chất, chức năng, quy mô và các giải pháp quy hoạch chính của khu vực lập quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chi tiết;

b) Điều chỉnh cục bộ quy hoạch đô thị phải xác định rõ phạm vi, mức độ, nội dung điều chỉnh; bảo đảm tính liên tục, đồng bộ của quy hoạch chung đô thị hoặc quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chi tiết hiện có trên cơ sở phân tích, làm rõ các nguyên nhân dẫn đến việc phải điều chỉnh; hiệu quả kinh tế - xã hội của việc điều chỉnh; các giải pháp khắc phục những phát sinh do điều chỉnh quy hoạch.

Điều 50. Trình tự tiến hành điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị

1. Cơ quan có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch đô thị báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị để xin chấp thuận về chủ trương điều chỉnh tổng thể quy hoạch đô thị.

2. Sau khi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận về chủ trương, việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và đồ án quy hoạch điều chỉnh tổng thể các quy hoạch đô thị, công bố quy hoạch đô thị đã được điều chỉnh thực hiện theo quy định tại các điều 19, 20, 21, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 33, 35, 37, 39, 41, 42, 43, 44, 48, 53 và 54 của Luật này.

Điều 51. Trình tự tiến hành điều chỉnh cục bộ quy hoạch đô thị

1. Cơ quan có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch đô thị lập báo cáo về nội dung và kế hoạch điều chỉnh cục bộ quy hoạch đô thị, tổ chức xin ý kiến cộng đồng dân cư trong khu vực điều chỉnh quy hoạch và các khu vực xung quanh có ảnh hưởng trực tiếp và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị xem xét.

2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch đô thị xem xét, quyết định việc điều chỉnh cục bộ bằng văn bản trên cơ sở ý kiến của cơ quan thẩm định quy hoạch đô thị.

3. Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đô thị có trách nhiệm cập nhật và thể hiện trong hồ sơ quy hoạch những nội dung điều chỉnh. Nội dung điều chỉnh quy hoạch đô thị phải được công bố công khai theo quy định tại Điều 53 của Luật này.

Điều 52. Điều chỉnh đối với một lô đất trong khu vực quy hoạch

1. Trong trường hợp cần phải điều chỉnh ranh giới hoặc một số chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung hoặc công trình riêng lẻ trong khu vực đã có quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt, cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào Quy chuẩn về quy hoạch đô thị; điều kiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của đô thị hoặc khu vực, Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị để quyết định việc điều chỉnh thông qua việc cấp giấy phép quy hoạch theo quy định tại Điều 71 của Luật này.

2. Việc điều chỉnh ranh giới hoặc một số chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị của lô đất phải bảo đảm không làm ảnh hưởng đến tính chất, không gian kiến trúc, cảnh quan, môi trường và khả năng cung cấp hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của đô thị và khu vực.

Chương V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THEO QUY HOẠCH

Mục 1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 53. Công bố công khai quy hoạch đô thị

1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được phê duyệt, đồ án quy hoạch đô thị phải được công bố công khai bằng các hình thức sau đây:

a) Trưng bày thường xuyên, liên tục bản vẽ, mô hình tại trụ sở cơ quan quản lý nhà nước các cấp có liên quan về quy hoạch đô thị, trung tâm triển lãm và thông tin về quy hoạch đô thị và tại khu vực được lập quy hoạch;

b) Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng;

c) In thành ấn phẩm để phát hành rộng rãi.

2. Nội dung công bố công khai gồm các nội dung cơ bản của đồ án và Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị đã được ban hành, trừ những nội dung liên quan đến quốc phòng, an ninh, bí mật quốc gia.

3. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị có trách nhiệm cập nhật đầy đủ tình hình triển khai thực hiện đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt để cơ quan có thẩm quyền công bố công khai kịp thời cho các tổ chức, cá nhân biết và giám sát thực hiện.

Điều 54. Trách nhiệm công bố công khai quy hoạch đô thị

1. Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn công bố công khai đồ án quy hoạch chung được lập cho thành phố, thị xã, thị trấn do mình quản lý.

2. Ủy ban nhân dân quận, huyện thuộc thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn có trách nhiệm công bố công khai đồ án quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết được lập cho các khu vực thuộc phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý.

Điều 55. Cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị

1. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị các cấp có trách nhiệm cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị đã được phê duyệt cho các tổ chức, cá nhân khi có yêu cầu.

2. Việc cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị được thực hiện dưới các hình thức giải thích trực tiếp, qua phương tiện thông tin đại chúng và cấp chứng chỉ quy hoạch.

3. Các thông tin được cung cấp phải căn cứ vào đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị đã được phê duyệt và Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị đã được ban hành.

4. Cơ quan cung cấp thông tin về quy hoạch đô thị chịu trách nhiệm về tính chính xác của các tài liệu, số liệu do mình cung cấp.

Điều 56. Cấp chứng chỉ quy hoạch

1. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị các cấp căn cứ vào đồ án quy hoạch đô thị được duyệt và Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị đã được ban hành để cấp chứng chỉ quy hoạch cho tổ chức, cá nhân khi có yêu cầu.

2. Nội dung của chứng chỉ quy hoạch bao gồm các thông tin về ranh giới của lô đất, chức năng sử dụng đất, diện tích, chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, cốt xây dựng, chiều cao tối đa, chiều cao tối thiểu xây dựng công trình; các thông tin về kiến trúc, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường và các quy định khác.

3. Thời hạn hiệu lực của chứng chỉ quy hoạch theo thời hạn hiệu lực của đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

Điều 57. Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị

1. Cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị gồm cắm mốc chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt xây dựng, ranh giới khu vực cấm xây dựng ngoài thực địa theo hồ sơ cắm mốc giới đã được phê duyệt.

2. Sau khi đồ án quy hoạch đô thị được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:

a) Tổ chức lập và phê duyệt hồ sơ cắm mốc giới theo quy hoạch đô thị đã được phê duyệt. Thời gian lập và phê duyệt hồ sơ cắm mốc giới không quá 30 ngày, kể từ ngày đồ án quy hoạch đô thị được phê duyệt;

b) Tổ chức triển khai cắm mốc giới ngoài thực địa theo hồ sơ cắm mốc giới đã được phê duyệt. Việc cắm mốc giới ngoài thực địa phải được hoàn thành trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày hồ sơ cắm mốc giới được phê duyệt.

3. Hồ sơ cắm mốc giới do các đơn vị chuyên môn thực hiện.

4. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị các cấp lưu giữ hồ sơ cắm mốc giới đã được phê duyệt và có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan đến mốc giới cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu.

5. Khi quy hoạch đô thị được điều chỉnh thì thực hiện điều chỉnh mốc giới theo quy hoạch đã được điều chỉnh.

6. Mốc giới phải bảo đảm độ bền vững, dễ nhận biết, an toàn cho người, phương tiện giao thông qua lại và phù hợp với địa hình, địa mạo khu vực cắm mốc.

7. Bộ Xây dựng quy định cụ thể việc cắm mốc và quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị.

Mục 2. QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

Điều 58. Nguyên tắc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị

1. Chủ sở hữu các vật thể kiến trúc có ảnh hưởng đến không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị phải có trách nhiệm bảo vệ, duy trì trong quá trình khai thác, sử dụng bảo đảm mỹ quan, an toàn, hài hòa với không gian xung quanh.

2. Việc xây mới, cải tạo, chỉnh trang, sửa chữa và phá bỏ vật thể kiến trúc, cây xanh trong khu vực công cộng, khuôn viên công trình và nhà ở có ảnh hưởng đến không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị phải xin phép cơ quan quản lý có thẩm quyền.

3. Trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình có quy mô lớn, có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong đô thị phải thi tuyển thiết kế kiến trúc.

4. Chính phủ quy định cụ thể nội dung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.

Điều 59. Trách nhiệm quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị

1. Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn quản lý toàn diện không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý.

2. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị giúp Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.

Điều 60. Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị

1. Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã, thị trấn ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị cho toàn bộ đô thị do mình quản lý.

2. Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị phải phù hợp với đồ án quy hoạch đô thị, Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch, thiết kế đô thị đã được ban hành và điều kiện thực tế của đô thị.

3. Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Quy định việc tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị, quản lý phát triển đô thị; đối với các khu vực đã có quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị đã được phê duyệt và các khu vực khác trong đô thị;

b) Quy định quản lý kiến trúc, không gian đô thị và các biện pháp khuyến khích, hạn chế;

c) Các quy định đặc thù về quản lý và kiểm soát phát triển đô thị;

d) Quy định về trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong việc tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị.

Mục 3. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ THEO QUY HOẠCH

Điều 61. Nguyên tắc quản lý và sử dụng đất đô thị

1. Các loại đất trong đô thị phải được sử dụng đúng mục đích, chức năng được xác định trong đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

2. Việc quản lý đất đô thị phải tuân thủ các quy định của Luật này, pháp luật về đất đai và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Điều 62. Chuẩn bị quỹ đất để phát triển đô thị theo quy hoạch

1. Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền có trách nhiệm tổ chức giải phóng mặt bằng đối với khu vực đã được xác định trong quy hoạch dành cho việc xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình hạ tầng xã hội phục vụ lợi ích công cộng để thực hiện quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt và công bố.

2. Việc thu hồi quỹ đất và bồi thường cho người có đất bị thu hồi được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai. Khi thực hiện thu hồi quỹ đất, người sử dụng đất được bồi thường các tài sản đã tạo lập hợp pháp trước khi công bố công khai quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt.

3. Ủy ban nhân dân các cấp tạo điều kiện thuận lợi để bảo đảm cho nhà đầu tư thực hiện đúng quy hoạch và kế hoạch đầu tư.

4. Khi triển khai dự án phát triển các tuyến đường giao thông theo quy hoạch đã được phê duyệt, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải đồng thời tổ chức thu hồi đất hai bên đường theo quy hoạch, tổ chức đấu giá hoặc đấu thầu để lựa chọn chủ đầu tư theo quy định của pháp luật.

5. Phạm vi dự án đầu tư xây dựng phải được xác định trên cơ sở bảo đảm phù hợp với thực trạng sử dụng đất, đáp ứng hài hòa mục tiêu dự án và việc chỉnh trang đô thị, tránh phát sinh những diện tích đất không đáp ứng được yêu cầu về xây dựng hoặc ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan đô thị.

6. Trong trường hợp dự án đầu tư chỉ sử dụng một phần của thửa đất, nếu diện tích còn lại quá nhỏ không đáp ứng yêu cầu về sử dụng hoặc ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan đô thị theo quy định của Chính phủ thì Nhà nước thu hồi và bồi thường cho người sử dụng đất.

7. Sau khi quy hoạch chi tiết được phê duyệt và công bố, nếu Nhà nước chưa thực hiện việc thu hồi thì các tổ chức, cá nhân trong khu vực quy hoạch được phép tiếp tục khai thác sử dụng, cải tạo, sửa chữa và xây dựng tạm theo quy định của pháp luật về xây dựng.

Mục 4. QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG VÀ KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ THEO QUY HOẠCH

Điều 63. Quản lý đất dành cho xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

1. Đất dành cho xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị gồm đất để xây dựng công trình đầu mối, tuyến hoặc mạng lưới hạ tầng kỹ thuật; đất trong phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn.

2. Quỹ đất dành cho xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật được xác định trong quy hoạch đô thị phải được sử dụng đúng mục đích, không được lấn chiếm hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng.

3. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản lý đất dành cho xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị.

Điều 64. Quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đối với các đô thị cũ, đô thị cải tạo

1. Ủy ban nhân dân các cấp phải có kế hoạch xây dựng tuy nen, hào kỹ thuật để thực hiện hạ ngầm các công trình đường dây kỹ thuật.

2. Khi tiến hành đầu tư xây dựng đường phố mới, cải tạo mở rộng các đường phố cũ trong đô thị phải đồng thời thực hiện việc xây dựng tuy nen, hào kỹ thuật để lắp đặt các công trình đường dây, đường ống ngầm.

Điều 65. Quản lý xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trong đô thị mới, khu đô thị mới

1. Việc xây dựng đường giao thông theo quy hoạch phải tiến hành đồng thời với việc xây dựng tuy nen, hào kỹ thuật.

2. Công trình đường dây, đường ống kỹ thuật phải được bố trí, lắp đặt trong tuy nen, hào kỹ thuật.

3. Việc đầu tư xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật phải bảo đảm đồng bộ theo quy hoạch và tiến độ triển khai thực hiện các dự án phát triển đô thị.

Điều 66. Quản lý không gian ngầm

1. Việc khai thác, sử dụng không gian ngầm để xây dựng các công trình ngầm phải tuân thủ quy hoạch đô thị được duyệt.

2. Việc quản lý xây dựng các công trình trên mặt đất phải bảo đảm không ảnh hưởng đến không gian ngầm được xác định trong quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.

Điều 67. Quản lý xây dựng công trình ngầm

1. Việc xây dựng công trình ngầm phải tuân thủ quy hoạch không gian ngầm được xác định trong quy hoạch đô thị đã được phê duyệt; Quy chuẩn về xây dựng công trình ngầm do Bộ Xây dựng ban hành, Giấy phép quy hoạch, Giấy phép xây dựng.

2. Việc xây dựng công trình ngầm không được làm ảnh hưởng đến các công trình trên mặt đất, công trình ngầm và không gian ngầm đã có hoặc đã được xác định trong quy hoạch đô thị.

3. Việc xây dựng tuyến giao thông và hệ thống công trình công cộng ngầm phải bảo đảm an toàn, phù hợp với việc tổ chức, khai thác sử dụng không gian ngầm và trên mặt đất; bảo đảm kết nối thuận tiện với các công trình giao thông ngầm và trên mặt đất.

4. Việc xây dựng tuy nen, hào kỹ thuật phải bảo đảm không ảnh hưởng đến việc sử dụng không gian trên mặt đất; an toàn trong khai thác, vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng.

5. Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý không gian ngầm.

Điều 68. Quản lý cây xanh, công viên, cảnh quan tự nhiên và mặt nước

1. Công viên, vườn hoa, cây xanh trong đô thị có giá trị về văn hóa, lịch sử, cảnh quan tự nhiên, cảnh quan đô thị đã được cơ quan có thẩm quyền đưa vào danh mục quản lý hoặc được xác định trong quy hoạch phải được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý.

2. Việc xây dựng công viên, vườn hoa, trồng cây xanh theo quy hoạch đô thị phải đáp ứng các yêu cầu về sử dụng, mỹ quan, an toàn, môi trường đô thị; không làm hư hỏng các công trình cơ sở hạ tầng trên mặt đất, trên không, dưới mặt đất.

3. Không được lấn chiếm hồ, mặt nước tự nhiên hoặc thay đổi các đặc điểm địa hình khác, gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện tự nhiên và cảnh quan đô thị.

4. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ công viên, vườn hoa, cây xanh, mặt nước và các khu vực tự nhiên khác trong đô thị. Việc chặt, phá, di dời cây xanh trong danh mục quản lý; san lấp, thay đổi địa hình các khu vực tự nhiên phải được cơ quan quản lý có thẩm quyền cho phép.

Mục 5. QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Điều 69. Nguyên tắc quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị

1. Tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa công trình kiến trúc, công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở phải phù hợp với quy hoạch chi tiết đô thị đã được phê duyệt và theo quy định của pháp luật về xây dựng.

2. Công trình xây dựng hiện có phù hợp với quy hoạch đô thị nhưng chưa phù hợp về kiến trúc thì được tồn tại theo hiện trạng; trường hợp cải tạo, nâng cấp, sửa chữa công trình thì phải bảo đảm yêu cầu về kiến trúc theo quy định của pháp luật.

3. Công trình xây dựng hiện có không phù hợp với quy hoạch đô thị thì phải di dời theo kế hoạch, tiến độ thực hiện quy hoạch đô thị. Trong thời gian chưa di dời, nếu chủ công trình có nhu cầu cải tạo, nâng cấp sửa chữa thì được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, cấp giấy phép xây dựng tạm theo quy định của pháp luật về xây dựng.

Điều 70. Giới thiệu địa điểm

1. Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị có trách nhiệm giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng cho các chủ đầu tư khi có yêu cầu.

2. Địa điểm được giới thiệu để đầu tư xây dựng phải bảo đảm tuân thủ đúng quy hoạch đô thị, phù hợp với quy mô, tính chất đầu tư, tiết kiệm đất đô thị; không làm ảnh hưởng đến sự phát triển và môi trường của đô thị.

Điều 71. Giấy phép quy hoạch

1. Những trường hợp sau đây phải có Giấy phép quy hoạch:

a) Trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 52 của Luật này;

b) Dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung tại khu vực trong đô thị chưa có quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết;

c) Dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ tại khu vực trong đô thị chưa có quy hoạch chi tiết hoặc chưa có thiết kế đô thị, trừ nhà ở.

2. Giấy phép quy hoạch là cơ sở để chủ đầu tư dự án tổ chức lập nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chi tiết đối với dự án đầu tư xây dựng công trình tập trung hoặc lập dự án đầu tư đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình riêng lẻ trong đô thị; là căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng.

3. Việc cấp giấy phép quy hoạch phải căn cứ vào yêu cầu quản lý, kiểm soát phát triển thực tế của đô thị, Quy chuẩn về quy hoạch đô thị, Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.

4. Nội dung Giấy phép quy hoạch bao gồm phạm vi, quy mô khu vực lập quy hoạch đô thị, chỉ tiêu sử dụng đất cho phép, các yêu cầu về khai thác sử dụng đất, tổ chức không gian kiến trúc, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị trên mặt đất, dưới mặt đất, bảo vệ cảnh quan, môi trường đối với khu vực chủ đầu tư được giao đầu tư, thời hạn của Giấy phép quy hoạch.

5. Thẩm quyền cấp Giấy phép quy hoạch được quy định như sau:

a) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Giấy phép quy hoạch cho dự án trong các đô thị tỉnh lỵ thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm c và các dự án trong các đô thị quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;

b) Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp Giấy phép quy hoạch cho các dự án không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này.

6. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép quy hoạch phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

7. Chính phủ quy định cụ thể về Giấy phép quy hoạch.

Điều 72. Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới

1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý phát triển theo quy hoạch các đô thị mới trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý.

Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm quản lý phát triển theo quy hoạch các khu đô thị mới trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý.

2. Việc đầu tư xây dựng đô thị mới, khu đô thị mới phải bảo đảm sự đồng bộ về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ công cộng, phù hợp với từng giai đoạn phát triển và kế hoạch thực hiện.

3. Quy mô dự án khu đô thị mới phải được xác định trên nguyên tắc bảo đảm phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế của đô thị, mục đích đầu tư, khả năng tổ chức thực hiện dự án của chủ đầu tư và hiệu quả xã hội.

4. Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào dự án khu đô thị mới để đảm bảo sự kết nối, lưu thông thuận tiện giữa khu đô thị mới với khu vực xung quanh và với các khu chức năng khác trong đô thị.

5. Khi thực hiện các dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư, khu nhà ở, Ủy ban nhân dân các cấp và chủ đầu tư dự án được xác định trong quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền phải dành quỹ đất thích hợp để đầu tư phát triển nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật.

6. Chủ đầu tư dự án được xác định trong quyết định đầu tư có trách nhiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, không gian, kiến trúc theo quy hoạch đô thị đã được phê duyệt trong phạm vi ranh giới thực hiện dự án, trừ trường hợp việc quản lý được bàn giao cho Ủy ban nhân dân.

Điều 73. Quản lý cải tạo đô thị theo quy hoạch

Khi thực hiện cải tạo hoặc xây dựng lại một khu vực trong đô thị phải bảo đảm tiết kiệm đất đai, ưu tiên đáp ứng nhu cầu tái định cư tại chỗ cho những người dân trong khu vực; cải thiện điều kiện kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị; xây dựng đồng bộ và nâng cao chất lượng hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ công cộng trên cơ sở cân đối hài hòa với các khu vực xung quanh; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, bản sắc truyền thống của đô thị và khu vực.

Chương VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[3]

Điều 74. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

2. Kể từ ngày Luật này có hiệu lực, các quy định của Luật xây dựng về quy hoạch xây dựng các đô thị và các khu vực trong đô thị được thay thế bằng các quy định của Luật này.

Điều 75. Điều khoản chuyển tiếp

Quy hoạch xây dựng đô thị đã được phê duyệt trước ngày Luật này có hiệu lực không phải lập, thẩm định, phê duyệt lại; việc tổ chức thực hiện, quản lý phát triển và điều chỉnh quy hoạch được thực hiện theo quy định của Luật này.

Điều 76. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước./.

 

 

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

CHỦ NHIỆM




Nguyễn Hnh Phúc

 


[1] Lut tổ chức chính quyn đa phương số 77/2015/QH13 có n cứ ban hành như sau:

“Căn c Hiến pháp nưc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam; Quốc hội ban hành Luật tổ chc chính quyền đa phương.”

[2] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 140 của Luật tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

[3] Các điu 141, 142 và 143 ca Lut t chức chính quyn đa phương s 77/2015/QH13, có hilực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 quy đnh như sau:

Điu 141. Hiu lực thi hành

Luật này có hilực thi hành t ngày 01 tháng 01 năm 2016.

Luật tổ chc Hội đồng nhân dân  Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 hết hiu lực k từ ngày Luật này có hilực thi hành, trừ trưng hp quy đnh tại Điu 142 của Luật này.

Điu 142. Điu khoản chuyển tiếp

1. T ngày Lut y có hiu lc thi nh cho đến khi bu ra Hi đng nhân dân nhikỳ 2016 - 2021, Hội đng nhân dân, Ủy ban nhân dân tại các đơn v hành chính tiếp tc giữ nguyên cơ cấu t chc và thc hin các nhim vụ, quyền hạn theo quy đnh của Luật tổ chc Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11.

2. Chấm dvic thc hin thí đim không t chc Hội đồng nhân dân huyn, quận, phưng theo Ngh quyết s 26/2008/QH12 ca Quhi, Ngh quyết s 724/2009/UBTVQH12 ca ban thưng v Quc hội k t ngày 01 tháng 01 năm 2016. Ủy ban nhân dân huyện, quận, phưng nơi không tổ chc Hội đồng nhân dân huyn, quận, phưng tiếp tục giữ nguyên cơ cấu t chc và thc hin các nhim vụ, quyền hạn theo quy đnh của Luật tổ chc Hội đồng nhân dân  Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11, Nghị quyết số 26/2008/QH12 của Quc hội và Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 của Ủy ban thưng v Quốc hội cho đến khi bầu ra chính quyn đa phương ở huyện, quận, phưng theo quy đnh của Luật này.

Điu 143. Quy định chi tiếvà hưng dẫn thi hành

Ủy ban thưng v Quc hội, Chính phủ quy đnh chi tiết c điu, khon đưc giao trong Luật và hưng dẫn vic thi hành Luật.”

1 263 25/06/2023