Sách bài tập Lịch Sử và Địa Lí 8 Chủ đề chung 1 (Cánh diều): Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Với giải sách bài tập Lịch sử và Địa lí 8 Chủ đề chung 1: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Lịch sử và Địa lí 8.
Giải SBT Lịch sử và Địa lí Chủ đề chung 1: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
A. vùng châu thổ lớn nhất nước ta.
B. châu thổ sông Hồng.
C. châu thổ sông Thái Bình.
D. vùng đất cao, màu mỡ, có đê bao bọc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Nhờ hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi đắp đã hình thành nên châu thổ sông Hồng.
A. xây kè ngăn nước biển vào đồng ruộng.
B. xây dựng hệ thống tưới tiêu kiên cố.
C. xây dựng nhiều cống thuỷ lợi để giữ phù sa.
D. quai đê lấn biển, đắp đê trên các triền sông vùng hạ lưu.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Để quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng diễn ra nhanh, hiệu quả hơn, người dân nơi đây đã quai đê lấn biển, đắp đê trên các triền sông vùng hạ lưu.
A. Đê điều, kênh rạch chằng chịt, địa hình đồi núi.
B. Khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ, địa hình bằng phẳng.
C. Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu về kinh tế và văn hoá.
D. Tài nguyên đất đa dạng, dân cư tập trung đông đúc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Văn minh châu thổ sông Hồng được hình thành dựa trên các điều kiện tự nhiên như: khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ, địa hình bằng phẳng.
C. đất đai màu mỡ.
B. vị trí địa lí.
D. con người.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Nhân tố mang tính quyết định tạo nên nền văn minh lúa nước ở châu thổ sông Hồng là con người
D. Đà Rằng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Châu thổ sông Cửu Long được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp của hệ thống sông Cửu Long.
C. Người đầu tiên có công trong việc quai đê lấn biển là vua Trần Thái Tông.
D. Việc không đắp đê ở châu thổ sông Cửu Long mang lại nhiều hậu quả đối với vùng đất này.
E. Làm nhà nổi, sống chung với lũ,... là cách thức và phương châm của người dân đồng bằng sông Cửu Long nhằm phát huy các lợi ích do sông mang lại.
G. Người dân đồng bằng sông Cửu Long đã đào nhiều kênh để dẫn nước, làm đường giao thông, phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá.
Lời giải:
- Câu đúng với văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long là: A, B, E, G
Chế độ nước |
Sông Hồng |
Sông Cửu Long |
Mùa lũ |
|
|
Mùa cạn |
|
|
Lời giải:
Bảng 1. Chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long
Chế độ nước |
Sông Hồng |
Sông Cửu Long |
Mùa lũ |
Kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm từ 75 % đến 80 % lượng nước cả năm; trong đó đỉnh lũ vào tháng 8, chiếm khoảng 21 % lượng cả năm. |
Kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 9, chiếm khoảng 75 - 80 % lượng nước cả năm.
|
Mùa cạn |
Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, cạn nhất là vào tháng 3. |
Từ tháng 12 hoặc tháng 1 đến tháng 6, cạn nhất là tháng 3 hoặc tháng 4. |
Lời giải:
- Cho đến ngày nay, con người đã tạo ra nhiều công trình trong việc chế ngự và thích ứng với chế độ nước của châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Ví dụ: hệ thống đê sông Hồng, kênh Vĩnh Tế, cống Cái Lớn - Cái Bé, kênh Nguyễn Tấn Thành,...
- Giới thiệu về kênh Vĩnh Tế:
+ Kênh Vĩnh Tế bắt đầu đào vào tháng Chạp năm 1819, xuất phát từ bờ Tây sông Châu Đốc, chạy song song với đường biên giới Việt Nam – Campuchia và kết thúc tại điểm nối tiếp với sông Giang Thành (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang). Kênh được đào dưới sự chỉ huy của Thoại Ngọc Hầu cùng với 2 ông Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Tồn. Sau có thêm Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt, cùng 2 Phó Tổng trấn Trương Tấn Bửu , Trần Văn Năng và Thống chế Trần Công Lại cùng góp sức chỉ huy đến năm 1824 thì hoàn thành.
+ Đã tồn tại gần 200 năm, kênh Vĩnh Tếkhông chỉ giúp phương tiện đường thủy lưu thông tiện lợi mà còn làm rất tốt vai trò gìn giữ biên cương xã tắc. Đồng thời con kênh cũng góp một phần không nhỏ trong việc đưa nước ngọt của sông Cửu Long vào tháo chua, rửa phèn cho ruộng đồng ngày một thêm màu mỡ. Nhờ có kênh Vĩnh Tế mà làng Vĩnh Tế rồi thành phố Châu Đốc mỗi ngày thêm sầm uất và phát triển. Và đúng như mục đích của việc đào kênh, Châu Đốc ngày nay đã trở thành một thành phố phồn thịnh, tiếp đón hàng triệu lượt khách đến tham quan du lịch mỗi năm.
Xem thêm giải Sách bài tập Địa lí 8 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 10: Đặc điểm chung của sinh vật và vấn để bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Bài 12: Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam
Chủ đề chung 2: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều