
Chương II Luật Viên chức 2010: Quyền, nghĩa vụ của viên chức
Số hiệu: | 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP | Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Nơi ban hành: | Bộ Tư pháp | Người ký: | Đinh Trung Tụng, Nguyễn Thị Thủy Khiêm, Tống Anh Hào |
Ngày ban hành: | 06/01/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/03/2016 |
Ngày công báo: | 04/02/2016 | Số công báo: | Từ số 159 đến số 160 |
Lĩnh vực: | Quyền dân sự, Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn Luật hôn nhân và gia đình quy định về xử lý việc kết hôn trái pháp luật, thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu và nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn được ban hành ngày 06/01/2016.
1. Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật
Khi giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật, Tòa án phải căn cứ vào điều kiện kết hôn tại Điều 8 của Luật hôn nhân và gia đình để xem xét, quyết định xử lý việc kết hôn trái pháp luật và lưu ý một số điểm tại Điều 2 Thông tư liên tịch số 01.
Theo đó, “Người đang có vợ hoặc có chồng” tại điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đình là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Người đã kết hôn đúng pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc bị tuyên bố là đã chết;
- Thông tư liên tịch 01/2016 quy định người xác lập quan hệ vợ chồng trước ngày 03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc bị tuyên bố là đã chết;
- Người đã kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình nhưng đã được Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân bằng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) của họ chết hoặc bị tuyên bố là đã chết.
2. Xác định thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu
Theo Thông tư liên tịch 01/2016/TANDTC-VKSNDTC-BTP, Tòa án quyết định tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi thuộc trường hợp tại khoản 1 Điều 50 Luật hôn nhân và gia đình và lưu ý một số trường hợp tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP, Theo đó:
- Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm quyền được bảo đảm chỗ ở của vợ, chồng tại Điều 31 và điểm b khoản 1 Điều 50 Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó cho phép một bên được quyền định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng dẫn đến vợ, chồng không có chỗ ở hoặc không bảo đảm chỗ ở tối thiểu về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an toàn, vệ sinh môi trường theo pháp luật nhà ở.
- Theo TTLT 01/2016/TANDTC-VKSNDTC-BTP, nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình tại điểm c khoản 1 Điều 50 Luật hôn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng từ Điều 110 đến Điều 115 Luật hôn nhân và gia đình hoặc để tước bỏ quyền thừa kế của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hoặc vi phạm các quyền, lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình đã được Luật hôn nhân và gia đình và pháp luật liên quan quy định.
3. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn
- Thông tư liên tịch 01/2016 quy định khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, Tòa án phải xác định vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ ba vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
- Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01 năm 2016 của TANDTC-VKSNDTC-BTP, trường hợp vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba mà họ có yêu cầu giải quyết thì Tòa án phải giải quyết khi chia tài sản chung của vợ chồng. Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ với người thứ ba mà người thứ ba không yêu cầu giải quyết thì Tòa án hướng dẫn họ để giải quyết bằng vụ án khác.
- Giá trị tài sản chung của vợ chồng, tài sản riêng của vợ, chồng được xác định theo giá thị trường tại thời điểm giải quyết sơ thẩm vụ việc.
Thông tư liên tịch 01 có hiệu lực từ ngày 01/03/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.
4. Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
5. Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
6. Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật.
7. Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
1. Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
1. Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
2. Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.
4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
1. Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác.
Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh tế xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở; được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật. Trường hợp bị thương hoặc chết do thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao thì được xét hưởng chính sách như thương binh hoặc được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật.
1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước.
2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
3. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
4. Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả tiết kiệm tài sản được giao.
5. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.
1. Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng.
2. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.
3. Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.
4. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
5. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
d) Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp.
6. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Viên chức quản lý thực hiện các nghĩa vụ quy định tại Điều 16, Điều 17 của Luật này và các nghĩa vụ sau:
1. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị theo đúng chức trách, thẩm quyền được giao;
2. Thực hiện dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách;
3. Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách;
4. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, tài chính trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách;
5. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.
3. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
4. Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội.
5. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
RIGHTS AND OBLIGATIONS OF PUBLIC EMPLOYEES
Section 1 RIGHTS OF PUBLIC EMPLOYEES
Article 11. Rights of public employees in professional activities
1. To he protected by law when performing professional activities.
2. To be trained and retrained in order to raise their political, specialized and professional qualifications.
3. To be provided with working equipment and working conditions.
4. To be provided with information about their assigned work or tasks.
5. To decide on professional matters related to their assigned work or tasks.
6. To decline to perform work or tasks that is/are contrary to law.
7. Other rights related to professional activities as provided by law.
Article 12. Rights of public employees to salaries and salary-related regimes
1. To be paid with salaries matching working positions, professional titles, managerial posts and results of work or task performance; to enjoy allowances and preferential policies when working in mountainous, border, island, deep-lying, remote and ethnic minority areas and areas with extremely difficult socio-economic conditions or in hazardous and dangerous sectors or occupations or special non-business fields.
2. To enjoy overtime and night work pays, working trip allowances and other benefits according to law and regulations of public non-business units.
3. To enjoy monetary rewards and be considered for salary raise under law and regulations of public non-business units.
Article 13. Rights of public employees to rest
1. To take annual leaves, holidays and leaves for personal reasons under the labor law. Public employees who do not use any or all of prescribed annual leave days due to work requirements are entitled to a sum of money for those days on which they work.
2. Public employees working in mountainous, border, island, deep-lying and remote areas and in other special cases may take leave days of 2 years at a time if they so wish. If wishing to take leave days of 3 years at a time, they shall obtain consent of the heads of their public non-business units.
3. For special non-business fields, public employees may take paid leaves as provided by law.
4. To lake unpaid leaves for plausible reasons and after obtaining consent of the heads of their public non-business units.
Article 14. Rights of public employees to do business and work outside prescribed hours
1. To carry out professional activities after working hours stated in working contracts, unless otherwise provided for by law.
2. To sign with agencies, organizations and units other than their employing public non-business units piecework contracts which are not banned by law, provided that they accomplish their assigned tasks and obtain consent of the heads of their public non-business units.
3. To contribute capital to but be disallowed to participate in managing and administering limited liability companies, joint-stock companies, partnerships, cooperatives, and private hospitals, schools or scientific research institutions, unless otherwise provided for by law.
Article 15. Other rights of public employees
Public employees are entitled to commendation, reward and respect; to participate in economic and social activities: to enjoy incentive housing policies and to be provided with conditions for studying and carrying out professional activities at home and abroad under law. If getting injured or dying while performing assigned work or tasks, they shall be considered for enjoying policies applicable to war invalids or being recognized as fallen heroes under law.
Section 2: OBLIGATIONS OF PUBLIC EMPLOYEES
Article 16. General obligations of public employees
1. To observe the line and policies of the Communist Patty of Vietnam and the laws of the Stale
2. To adopt health lifestyles, to be honest, industrious, thrifty, incorruptible, upright, public-spirited and selfless.
3. To have a sense of organizational discipline and responsibility in professional activities.; to strictly comply with working regulations and rules of public non-business units.
4. To protect state secrets; to preserve and protect public assets, and effectively and thriftily use assigned assets.
5. To self-improve and self-train in professional ethics and code of conduct of public employees.
Article 17. Obligations of public employees in professional activities
1. To perform assigned work and tasks to meet time and quality requirements.
2. To properly collaborate with colleagues in performing their work or tasks.
3. To abide by work assignments of competent persons.
4. To constantly leant to improve their professional qualifications and skills.
5. When serving the people, to observe the following regulations:
a/ To be polite and respectful toward the people;
b/ To have a sense of cooperation and adopt modest manners;
c/ To refrain from being imperious and authoritarian and harassing the people;
d/ To observe rules on professional ethics.
6. To carry out professional activities.
7. Other obligations as provided by law.
Article 18. Obligations of managerial public employees
Managerial public employees shall perform the obligations specified in Articles 16 and 17 of this Law and the following obligations:
1. To direct and organize the performance of tasks of their units according to assigned responsibilities and competence;
2. To exercise democracy and preserve unity and professional ethics in units they are assigned to manage;
3. To take responsibility or joint responsibility for professional activities carried out by public employees under their management;
4. To build and develop human resources; to manage and effectively use physical facilities and financing sources in units they are assigned to manage;
5. To organize the implementation of measures to prevent and combat corruption and practice thrift and combat wastefulness in units they arc assigned to manage.
Article 19. Prohibitions on public employees
1. Shirking responsibility or refusing to discharge assigned work or tasks; sowing factionalism and disunity: quitting jobs arbitrarily: going on strike.
2. Illegally using assets of agencies, organizations, units and the people in contravention of law.
3. Discriminating in any form against nationality, gender, social strata, beliefs and religions.
4. Taking advantage of professional activities to conduct propaganda against the line and policies of the Party and the laws of the State or to the detriment of the fine traditions and customs and cultural and spiritual life of the people and society.
5. Hurting the honor, dignity and prestige of others when carrying out professional activities.
6. Other prohibitions as provided by the Law Against Corruption, the Law on Thrift Practice and Wastefulness Combat and other relevant laws.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
Điều 22. Điều kiện đăng ký dự tuyển
Điều 28. Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng làm việc
Điều 29. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
Điều 42. Phân loại đánh giá viên chức
Điều 44. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức
Điều 56. Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức
Điều 24. Tổ chức thực hiện tuyển dụng
Điều 31. Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp
Điều 33. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức
Điều 34. Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng viên chức
Điều 37. Bổ nhiệm viên chức quản lý
Điều 38. Xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức quản lý
Điều 43. Trách nhiệm đánh giá viên chức
Bài viết liên quan
Bị cưỡng ép kết hôn khi chưa đủ độ tuổi kết hôn thì xử lý ra sao mới nhất 2025?

Bị cưỡng ép kết hôn khi chưa đủ độ tuổi kết hôn thì xử lý ra sao mới nhất 2025?
Trong xã hội hiện đại, quyền tự do kết hôn dựa trên tình yêu và sự tự nguyện đã được pháp luật bảo vệ chặt chẽ. Tuy nhiên, vấn đề cưỡng ép kết hôn, đặc biệt đối với những người chưa đủ độ tuổi kết hôn, vẫn tồn tại và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về thể chất, tâm lý và xã hội. Hành vi này không chỉ vi phạm quyền con người mà còn là hành vi trái pháp luật, bị xử lý nghiêm khắc theo các quy định hiện hành. Vậy, pháp luật Việt Nam quy định ra sao về việc xử lý các trường hợp cưỡng ép kết hôn khi chưa đủ độ tuổi? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các biện pháp pháp lý mới nhất năm 2025 để bảo vệ quyền lợi và an toàn của những người bị ảnh hưởng. 16/12/2024Trường hợp nào được công nhận là vợ chồng khi kết hôn trái luật mới nhất 2025?

Trường hợp nào được công nhận là vợ chồng khi kết hôn trái luật mới nhất 2025?
Kết hôn trái pháp luật xảy ra khi các bên không tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật, chẳng hạn như vi phạm độ tuổi, mối quan hệ cấm kỵ, hoặc thủ tục không hợp lệ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, pháp luật vẫn công nhận quan hệ vợ chồng dù việc kết hôn ban đầu không hợp pháp, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên và con cái trong mối quan hệ. Vậy trường hợp nào được công nhận là vợ chồng khi kết hôn trái luật mới nhất 2025? nhé. 12/12/2024Kết hôn trái pháp luật gồm những trường hợp nào mới nhất 2025?

Kết hôn trái pháp luật gồm những trường hợp nào mới nhất 2025?
Hôn nhân không chỉ là sự kiện gắn kết giữa hai cá nhân mà còn chịu sự điều chỉnh nghiêm ngặt của pháp luật để đảm bảo trật tự xã hội và quyền lợi hợp pháp của các bên. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp kết hôn bị coi là trái pháp luật vì vi phạm các điều kiện hoặc nguyên tắc được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình. Năm 2025, các quy định mới đã làm rõ hơn những trường hợp cụ thể bị coi là kết hôn trái pháp luật, giúp người dân tránh vi phạm và đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật. Bài viết này sẽ liệt kê và phân tích các trường hợp kết hôn trái pháp luật theo quy định mới nhất. 11/12/2024Cưỡng ép kết hôn khi chưa đủ độ tuổi kết hôn thì có vi phạm điều cấm của luật hôn nhân hay không mới nhất 2025?

Cưỡng ép kết hôn khi chưa đủ độ tuổi kết hôn thì có vi phạm điều cấm của luật hôn nhân hay không mới nhất 2025?
Trong xã hội hiện đại, quyền tự do kết hôn không chỉ là một giá trị nhân quyền cơ bản mà còn được pháp luật bảo vệ chặt chẽ. Tuy nhiên, vấn nạn cưỡng ép kết hôn, đặc biệt với những người chưa đủ tuổi kết hôn, vẫn là một thực trạng đáng lo ngại ở nhiều nơi. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây ra những hậu quả nặng nề về mặt tâm lý, thể chất và xã hội cho nạn nhân, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên. Vậy cưỡng ép kết hôn khi chưa đủ tuổi có vi phạm điều cấm của Luật Hôn nhân và Gia đình hay không? Hãy cùng phân tích các quy định pháp luật mới nhất để làm rõ vấn đề và hướng tới xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và tiến bộ. 16/12/2024Kết hôn dưới 18 tuổi có bị phạt hay không mới nhất 2025?

Kết hôn dưới 18 tuổi có bị phạt hay không mới nhất 2025?
Trong bối cảnh hiện đại, vấn đề kết hôn dưới độ tuổi quy định không chỉ là câu chuyện về phong tục hay quan niệm xã hội mà còn là một vấn đề pháp lý quan trọng. Tại Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình quy định rõ ràng về độ tuổi tối thiểu để kết hôn, nhằm bảo vệ quyền lợi và sự phát triển toàn diện của thanh thiếu niên. Tuy nhiên, ở một số vùng nông thôn hoặc cộng đồng có phong tục tập quán truyền thống, việc kết hôn sớm vẫn còn tồn tại, đôi khi dẫn đến những hậu quả pháp lý và xã hội nghiêm trọng. Vậy kết hôn dưới 18 tuổi có bị xử phạt hay không? Những hình thức xử lý hiện hành ra sao? Hãy cùng tìm hiểu những quy định mới nhất của pháp luật Việt Nam để làm rõ vấn đề này. 16/12/2024Kết hôn trái pháp luật là gì? Xử lý việc kết hôn trái pháp luật mới nhất 2025

Kết hôn trái pháp luật là gì? Xử lý việc kết hôn trái pháp luật mới nhất 2025
Hôn nhân là một sự kiện pháp lý quan trọng, được pháp luật điều chỉnh nhằm bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan. Tuy nhiên, không phải mọi cuộc hôn nhân đều được công nhận là hợp pháp. Kết hôn trái pháp luật xảy ra khi các bên vi phạm những điều kiện hoặc nguyên tắc cấm trong Luật Hôn nhân và Gia đình, như vi phạm độ tuổi kết hôn, kết hôn với người có quan hệ huyết thống, hoặc vi phạm các quy định về đa hôn. Với các cập nhật mới nhất trong năm 2025, pháp luật Việt Nam đã đưa ra những hướng dẫn cụ thể hơn về cách xử lý các trường hợp kết hôn trái pháp luật. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về kết hôn trái pháp luật là gì? Xử lý việc kết hôn trái pháp luật mới nhất 2025 nhé. 16/12/2024Tại sao nam 20 tuổi mới được kết hôn mới nhất 2025?

Tại sao nam 20 tuổi mới được kết hôn mới nhất 2025?
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, độ tuổi tối thiểu để kết hôn đối với nam là 20 tuổi và nữ là 18 tuổi. Quy định này phản ánh sự phân biệt về độ tuổi kết hôn giữa nam và nữ, với mục đích bảo vệ quyền lợi và sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân trong xã hội. Độ tuổi 20 đối với nam được xem là mốc quan trọng, khi họ đã có sự trưởng thành cả về thể chất, tâm lý và khả năng tài chính để có thể đảm nhận trách nhiệm trong hôn nhân. Mặc dù pháp luật thừa nhận sự tự nguyện trong việc kết hôn, nhưng yêu cầu độ tuổi này cũng giúp giảm thiểu các nguy cơ phát sinh từ việc kết hôn sớm, đồng thời bảo vệ gia đình và xã hội khỏi những tác động tiêu cực của việc chưa đủ trưởng thành trong quan hệ hôn nhân. 16/12/2024Nam 19 tuổi có được đăng ký kết hôn không mới nhất 2025?

Nam 19 tuổi có được đăng ký kết hôn không mới nhất 2025?
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2019, độ tuổi kết hôn tối thiểu ở Việt Nam là 18 đối với nữ và 20 đối với nam. Do đó, một người nam 19 tuổi không đủ tuổi để kết hôn hợp pháp. 16/12/2024Nam 18 tuổi có được đăng ký kết hôn không mới nhất 2025?

Nam 18 tuổi có được đăng ký kết hôn không mới nhất 2025?
Kết hôn là một quyền tự do cá nhân, nhưng để bảo vệ quyền lợi và sự phát triển toàn diện của người tham gia, pháp luật Việt Nam quy định những điều kiện và tiêu chuẩn nhất định, trong đó có độ tuổi tối thiểu. Việc đăng ký kết hôn khi chưa đủ tuổi có thể dẫn đến những hậu quả pháp lý nghiêm trọng. Câu hỏi đặt ra là "Nam 18 tuổi có đủ điều kiện để đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật mới nhất năm 2025 hay không?". Câu trả lời sẽ được làm rõ qua các quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành. 16/12/2024Nam 17 tuổi đã đủ tuổi kết hôn theo luật hôn nhân hay chưa mới nhất 2025?
