Chương VI: Thông tư 52/2016/TT-BYT Giám định viên hội đồng giám định y khoa
Số hiệu: | 52/2016/TT-BYT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Y tế | Người ký: | Nguyễn Viết Tiến |
Ngày ban hành: | 30/12/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/03/2017 |
Ngày công báo: | 01/03/2017 | Số công báo: | Từ số 161 đến số 162 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Y tế | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/04/2023 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 52/2016/TT-BYT quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Giám định y khoa; hoạt động của Hội đồng Giám định y khoa; thành phần Hội đồng Giám định y khoa; Giám định viên Hội đồng Giám định y khoa.
1. Tổ chức Hội đồng giám định y khoa các cấp
Theo Thông tư số 52/2016, Hội đồng giám định y khoa được tổ chức ở cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp Bộ và Hội đồng Giám định y khoa phúc quyết lần cuối. Cụ thể:
- Hội đồng giám định y khoa cấp trung ương: Do Bộ Y tế thành lập, có nhiệm kỳ hoạt động 05 năm và thành phần gồm có Hội đồng giám định y khoa Trung ương I, Hội đồng giám định y khoa Trung ương II và Hội đồng giám định y khoa Trung ương III. Cơ quan thường trực Hội đồng là Viện Giám định y khoa thuộc Bệnh viện Bạch Mai, Phòng hoặc Trung tâm GĐYK thuộc Bệnh viện C Đà Nẵng và Phòng hoặc Trung tâm GĐYK thuộc Bệnh viện Chợ Rẫy.
- Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh: Do Sở Y tế các tỉnh thành lập, cũng có nhiệm kỳ 05 năm và thành phần Hội đồng gồm có 05 người (1 Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch và 02 Ủy viên). Cơ quan thường trực Hội đồng là Trung tâm giám định y khoa cấp tỉnh.
- Hội đồng giám định y khoa cấp Bộ: Được tổ chức tại Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Giao thông vận tải. Riêng Hội đồng giám định y khoa thuộc Bộ Giao thông vận tải có nhiệm kỳ 05 năm và cơ quan thường trực là Trung tâm giám định y khoa Giao thông vận tải. Với 02 Bộ còn lại tự quy định cơ cấu, vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng giám định y khoa.
- Hội đồng giám định y khoa phúc quyết lần cuối: Thông tư 52/BYT quy định do Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập để khám giám định theo vụ việc và giải thể sau khi ban hành biên bản giám định y khoa.
2. Hoạt động của Hội đồng giám định y khoa
- Thông tư 52/2016 quy định thời gian tổ chức phiên họp kết luận của Hội đồng giám định y khoa do Chủ tịch hoặc người được ủy quyền điều hành phiên họp quyết định. Thời điểm, số lượng phiên họp sẽ do Cơ quan thường trực Hội đồng giám định y khoa đề xuất.
- Thành phần tham dự phiên họp kết luận của Hội đồng giám định y khoa được Thông tư số 52/2016/BYT quy định gồm:
+ Thành viên Hội đồng: Phải bảo đảm có ít nhất 3/5 trong số thành viên chính thức của Hội đồng giám định y khoa.
+ Đối tượng giám định;
+ Bác sỹ thụ lý hồ sơ.
- Hội đồng giám định y khoa làm việc theo chế độ tập thể và kết luận của Hội đồng phải được sự nhất trí của ít nhất 2/3 số thành viên chính thức có mặt tại phiên họp Hội đồng.
- Theo Thông tư 52/TT-BYT, trình tự của một lần giám định y khoa được thực hiện qua các bước sau:
+ Kiểm tra đối chiếu;
+ Khám tổng quát;
+ Khám chuyên khoa;
+ Hội chẩn chuyên môn;
+ Họp Hội đồng giám định y khoa;
+ Ban hành biên bản giám định y khoa;
+ Lưu trữ hồ sơ khám giám định y khoa.
Thông tư 52/2016/TT-BYT quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác và hoạt động của Hội đồng Giám định y khoa các cấp có hiệu lực ngày 01/3/2017.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Trình độ chuyên môn là bác sỹ chuyên khoa cấp II hoặc tiến sỹ y khoa đang công tác tại các các cơ sở y tế công lập tuyến Trung ương và có thời gian làm việc trong lĩnh vực chuyên khoa tối thiểu 05 (năm) năm, kể cả thời gian theo học chuyên khoa đó.
2. Không vi phạm quy chế chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. Có đủ sức khỏe để công tác, thực hiện nhiệm vụ.
3. Trường hợp chưa đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK cấp Trung ương và Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đề xuất với Bộ trưởng Bộ Y tế để xem xét, quyết định.
1. Trình độ chuyên môn là bác sỹ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sỹ y khoa trở lên, đang công tác tại các các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (bao gồm cả Trung tâm GĐYK) hoặc thuộc Bộ Y tế quản lý, đã có thời gian làm việc trong lĩnh vực chuyên khoa tối thiểu 03 (ba) năm, kể cả thời gian theo học chuyên khoa đó.
2. Không vi phạm quy chế chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. Có đủ sức khỏe để công tác, thực hiện nhiệm vụ.
3. Trường hợp chưa đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK cấp tỉnh đề xuất với Giám đốc Sở Y tế để xem xét, quyết định.
Tiêu chuẩn GĐV Hội đồng GĐYK của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ GTVT do Bộ trưởng các Bộ quyết định hoặc phân cấp quyết định, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng GĐYK và quy định về tiêu chuẩn GĐV quy định tại Điều 26 Thông tư này.
1. Số lượng GĐV của Hội đồng GĐYK cấp nào do Chủ tịch Hội đồng GĐYK cấp đó quyết định, tùy thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ của Hội đồng GĐYK. Mỗi chuyên khoa phải có ít nhất 02 (hai) GĐV.
2. Trường hợp Hội đồng GĐYK không có bác sĩ chuyên khoa: Tim mạch, Hô hấp, Tiết niệu, Tiêu hóa, Cơ xương khớp, Huyết học - Truyền máu, Nội tiết, Miễn dịch thì có thể bổ nhiệm bác sĩ chuyên khoa Nội tổng hợp thay thế. Trong trường hợp này chỉ phân công mỗi GĐV chịu trách nhiệm khám giám định nhiều nhất không quá 02 (hai) chuyên khoa để bảo đảm chất lượng khám giám định.
1. Giám định viên thuộc Hội đồng GĐYK cấp Trung ương do Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định bổ nhiệm, trên cơ sở đề xuất của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế.
2. Giám định viên thuộc Hội đồng GĐYK cấp tỉnh của tỉnh nào do Giám đốc Sở Y tế tỉnh đó ký quyết định bổ nhiệm, trên cơ sở đề nghị của Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK cấp tỉnh và Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Y tế.
3. Giám định viên Hội đồng GĐYK của Bộ nào do Thủ trưởng Cơ quan y tế của Bộ đó quyết định bổ nhiệm, trên cơ sở đề nghị của Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK của Bộ đó.
4. Thời hạn một nhiệm kỳ GĐV là 05 (năm) năm, kể từ ngày quyết định bổ nhiệm có hiệu lực.
5. Bổ nhiệm bổ sung: Trong thời gian thuộc nhiệm kỳ hoạt động của Hội đồng GĐYK, nếu thấy cần thiết thì Lãnh đạo Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét bổ nhiệm bổ sung GĐV.
6. Bổ nhiệm lại: Không hạn chế số lần bổ nhiệm lại đối với mỗi GĐV.
1. Miễn nhiệm Giám định viên: Lãnh đạo Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét miễn nhiệm GĐV khi GĐV có một trong các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm quy chế chuyên môn, nghiệp vụ GĐYK, đạo đức nghề nghiệp;
b) Không đủ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện công tác GĐYK;
c) Không đủ sức khỏe để làm việc;
d) Có đơn đề nghị không tiếp tục tham gia GĐV.
2. Trong nhiệm kỳ, nếu người được bổ nhiệm là GĐV nghỉ hưu theo chế độ hoặc chuyển công tác ra ngoài cơ sở y tế công lập thì người đó đương nhiên không còn là GĐV kể từ thời điểm nghỉ hoặc chuyển công tác.
3. Cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm GĐV cũng là cấp có thẩm quyền quyết định miễn nhiệm GĐV.
1. Nhiệm vụ của Giám định viên:
a) Thực hiện khám giám định chuyên khoa theo nội dung yêu cầu ghi trên Phiếu khám chuyên khoa của Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK gửi. Sau khi khám xong thì gửi trả kết quả về Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK, đồng thời lưu kết quả khám vào sổ khám chuyên khoa tại nơi GĐV công tác.
b) Tham gia họp hội chẩn chuyên khoa theo nội dung yêu cầu của Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK.
c) Giám định viên hoạt động kiêm nhiệm, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả khám giám định chuyên khoa do cá nhân thực hiện.
d) Tham gia phiên họp kết luận của Hội đồng GĐYK với vị trí Ủy viên chuyên môn của Hội đồng GĐYK trong phiên họp đó khi được Hội đồng mời theo quy định tại khoản 2 Điều 4 hoặc khoản 2 Điều 5 Thông tư này.
2. Quyền hạn của Giám định viên:
a) Được tham dự các khóa đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ về GĐYK.
b) Được hưởng quyền lợi, chế độ khi tham gia các hoạt động khám giám định chuyên khoa, hội chẩn chuyên môn, họp Hội đồng theo quy định của pháp luật và của Cơ quan thường trực Hội đồng GĐYK.
c) Có quyền đề nghị không làm hoặc thôi làm GĐV.
Chapter VI
ASSESSORS OF MEDICAL ASSESSMENT COUNCIL
Article 25. Standards of assessors of Central Medical Assessment Councils
An assessor of a Central Medical Assessment Council is required to meet the following standards:
1. He/she must be a specialist level II physician or doctor of medicine working at a central-level public health facility and have at least 05 (five) years of working experience in his/her specialty, including training period in such specialty.
2. He/she has never violated specialized regulations and code of professional ethics. He/she is fit to work and perform tasks.
3. If an assessor fails to meet the standards set out in Clause 1 of this Article, the Standing Agency of the Central Medical Assessment Council and the Department of Medical Service Administration shall submit the case to the Minister of Health for consideration.
Article 26. Standards of assessors of Provincial Medical Assessment Councils
An assessor of a Provincial Medical Assessment Council is required to meet the following standards:
1. He/she must be a specialist level I physician or master of medicine, or higher, working at a provincial-level public health facility (including Medical Assessment Center) or a public health facility under the management of the Ministry of Health, and have at least 03 (three) years of working experience in his/her specialty, including training period in such specialty.
2. He/she has never violated specialized regulations and code of professional ethics. He/she is fit to work and perform tasks.
3. If an assessor fails to meet the standards set out in Clause 1 of this Article, the Standing Agency of the Provincial Medical Assessment Council shall submit the case to the Director of the Provincial Department of Health for consideration.
Article 27. Standards of assessors of Ministerial Medical Assessment Councils
Standards of assessors of the Medical Assessment Councils of the Ministry of National Defence, the Ministry of Public Security and the Ministry of Transport shall be decided by Ministers of such Ministries or their authorized persons on the basis of functions and tasks of the Medical Assessment Council and standards of assessors set out in Article 26 of this Circular.
Article 28. Number of assessors of a Medical Assessment Council
1. The number of assessors of a Medical Assessment Council shall be decided by its Chairperson depending on requirements and tasks of the Council. There are at least 02 (two) assessors in charge of each specialty.
2. If a Medical Assessment Council does not have any physician in cardiology, respiratory medicine, urology, digestion, muѕᴄuloѕkeletal ѕуѕtem, hematologу - blood transfusion, endoᴄrinologу, or immunologу, a physician of the general medicine department may be employed. In this case, each assessor shall be assigned to take charge of no more than 02 (two) specialties to ensure the quality of medical assessment.
Article 29. Appointment and reappointment of assessors
1. Assessors of a Central Medical Assessment Council shall be appointed by the Minister of Health according to the proposal of the Department of Medical Service Administration affiliated to the Ministry of Health.
2. Assessors of a Provincial Medical Assessment Council shall be appointed by the Director of the Provincial Department of Health according to the proposal of the Standing Agency of that Provincial Medical Assessment Council and the Personnel and Organization Division of the Provincial Department of Health.
3. Assessors of the Medical Assessment Council of a Ministry shall be appointed by the head of the health agency of that Ministry according to the proposal of the Standing Agency of that Ministerial Medical Assessment Council.
4. Tenure of office of an assessor is 05 (five) years from the effective date of the appointment decision.
5. Appointment of additional assessors: During the operating term of the Medical Assessment Council, the head of the Council's Standing Agency may request a competent authority to appoint additional assessors, if necessary.
6. Reappointment: An assessor may be reappointed without term limit.
Article 30. Dismissal of assessors
1. Dismissal of assessors: The head of the Standing Agency of the Medical Assessment Council shall request a competent authority to consider dismissing an assessor in one of the following cases:
a) He/she violates specialized regulations or code of professional ethics;
b) He/she is incapable of performing medical assessment tasks;
c) He/she is not fit to work;
d) He/she applies for resignation.
2. During his/her tenure of office, if a person who is appointed as an assessor retires or stops working at the public health facility, he/she shall be implicitly no longer an assessor from the date of retirement or secondment.
3. A competent authority that appoints an assessor shall have the power to dismiss that assessor.
Article 31. Tasks and powers of assessors
1. Tasks of an assessor:
a) Carry out specialist examinations according to the request for specialist examinations received from the Standing Agency of the Medical Assessment Council. Send results of completed specialist examinations to the Standing Agency of the Medical Assessment Council and enter such results into the specialist examination record of the office where he/she is working.
b) Participate in medical consultations at the request of the Standing Agency of the Medical Assessment Council.
c) An assessor that works under the dual office holding regime shall assume legal responsibility for results of specialist examinations that he/she carries out.
d) Participate in a conclusion meeting of the Medical Assessment Council in the capacity as a Specialized Member of the Medical Assessment Council at that meeting when he/she is invited to the meeting as prescribed in Clause 2 Article 4 or Clause 2 Article 5 of this Circular.
2. Powers of an assessor:
a) Attend professional training courses in medical assessment.
b) Receive benefits when carrying out or participating in specialist examinations, medical consultations and meetings of the Medical Assessment Council in accordance with regulations of law and regulations of the Council’s Standing Agency.
c) Apply for resignation from the position of assessor.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực