Chương VI Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT kiểm kê theo dõi diễn biến rừng: Tổ chức thực hiện
Số hiệu: | 33/2018/TT-BNNPTNT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Hà Công Tuấn |
Ngày ban hành: | 16/11/2018 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2019 |
Ngày công báo: | 10/03/2019 | Số công báo: | Từ số 281 đến số 282 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Thực hiện kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng và phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong quá trình thực hiện.
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc và các dự án điều tra chuyên đề;
b) Hướng dẫn, kiểm tra các địa phương thực hiện điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng; tổng hợp kết quả điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng và diện tích chưa có rừng trên toàn quốc.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án điều tra, kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh;
b) Tổ chức thực hiện theo dõi diễn biến rừng, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công bố hiện trạng rừng hằng năm trên địa bàn tỉnh và báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
c) Hướng dẫn, kiểm tra, việc điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng ở địa phương, tổng hợp kết quả điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng và diện tích chưa có rừng cấp tỉnh.
3. Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh:
a) Tổ chức triển khai, hướng dẫn chuyên môn kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng cho Hạt Kiểm lâm cấp huyện và các chủ rừng;
b) Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tại khoản 4 Điều này, nếu trên địa bàn không thành lập Hạt Kiểm lâm;
c) Quản lý, lưu trữ hồ sơ, cơ sở dữ liệu rừng cấp tỉnh.
4. Hạt Kiểm lâm cấp huyện:
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng trên địa bàn huyện;
b) Tổng hợp kết quả kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng, báo cáo Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện;
c) Quản lý, lưu trữ hồ sơ và cơ sở dữ liệu rừng cấp huyện.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.
2. Các văn bản sau đây hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành:
a) Thông tư số 25/2009/TT-BNNPTNT ngày 05/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê và lập hồ sơ quản lý rừng;
b) Thông tư số 26/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định theo dõi diễn biến rừng và đất quy hoạch phát triển rừng.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan kịp thời phản ánh về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để hướng dẫn, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung./.
Article 39. Responsibilities of forest owners
Carrying out forest inventories and monitoring of forest transitions and cooperating with specialized bodies in doing so.
Article 40. Responsibilities of relevant authorities:
1. Vietnam Administration of Forestry:
a) Formulating and implementing national forest survey and inventory projects and other thematic survey projects;
b) Providing instructions for localities and supervising them over forest surveys, inventories and monitoring of forest transitions; consolidating results of surveys, inventories and monitoring of forest transitions and non-forest areas across the nation.
2. Departments of Agriculture and Rural Development:
a) Formulating and carrying out forest survey and inventory projects existing within their jurisdiction;
b) Carrying out the monitoring of forest transitions and requesting provincial-level People’s Committee to make their decisions on public disclosure of forest conditions on an annual basis within their jurisdiction and sending related reports to the Ministry of Agriculture and Rural Development;
c) Providing instructions for localities and supervising them over forest surveys, inventories and monitoring of forest transitions; consolidating results of surveys, inventories and monitoring of forest transitions and non-forest areas at the provincial level.
3. Provincial-level Forest Protection Departments:
a) Taking charge of implementing about forest inventories and monitoring of forest transitions and providing manuals for such activities for district-level Forest Protection Subdepartments and forest owners;
b) Directly performing tasks specified in clause 4 of this Article if there is none of Forest Protection Subdepartments;
c) Archiving and depositing provincial-level forest documents and databases.
4. District-level Forest Protection Subdepartments:
a) Providing instructions about and carrying out the inspection of forest surveys and monitoring of forest transitions within districts;
b) Consolidating results of forest inventories and monitoring of forest transitions and reporting to provincial-level Forest Protection Departments and district-level People’s Committees;
c) Archiving and depositing district-level forest documents and databases.
1. This Circular shall enter into force on January 1, 2019.
2. The following documents shall be repealed from the entry into force of this Circular:
a) Circular No. 25/2009/TT-BNNPTNT dated May 5, 2009 of the Ministry of Agriculture and Rural Development, providing instructions about forest statistics, inventories and documentation of forest management;
b) Circular No. 26/2017/TT-BNNPTNT dated November 15, 2017 of the Ministry of Agriculture and Rural Development, prescribing forest transitions and land intended for forest development planning purposes.
3. In the course of implementation of this Circular, if there is any difficulty that arises, entities, organizations and persons concerned must send timely feedbacks to the Ministry of Agriculture and Rural Development to seek its instructions and decisions on any necessary amendment or supplement./.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Phân chia rừng theo loài cây
Điều 8. Diện tích chưa có rừng
Điều 9. Nhiệm vụ, quy trình và tổ chức điều tra rừng theo chuyên đề
Điều 10. Điều tra diện tích rừng
Điều 11. Điều tra trữ lượng rừng
Điều 12. Điều tra cấu trúc rừng
Điều 18. Điều tra đa dạng hệ sinh thái rừng
Điều 23. Nhiệm vụ, quy trình và tổ chức điều tra, đánh giá rừng theo chu kỳ
Điều 25. Nhiệm vụ và tổ chức kiểm kê rừng
Điều 26. Quy trình kiểm kê rừng
Điều 31. Lập hồ sơ quản lý rừng
Điều 32. Nhiệm vụ và yêu cầu theo dõi diễn biến rừng
Điều 33. Quy trình thực hiện theo dõi diễn biến rừng
Điều 34. Theo dõi diễn biến diện tích theo trạng thái rừng
Điều 35. Theo dõi diễn biến diện tích theo chủ rừng
Điều 37. Theo dõi diễn biến diện tích rừng theo các nguyên nhân
Điều 38. Thành quả theo dõi diễn biến rừng