Chương V Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT kiểm kê theo dõi diễn biến rừng: Theo dõi diễn biến rừng
Số hiệu: | 33/2018/TT-BNNPTNT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Hà Công Tuấn |
Ngày ban hành: | 16/11/2018 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2019 |
Ngày công báo: | 10/03/2019 | Số công báo: | Từ số 281 đến số 282 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nhiệm vụ theo dõi diễn biến rừng:
a) Theo dõi diễn biến diện tích theo trạng thái rừng;
b) Theo dõi diễn biến diện tích theo chủ rừng;
c) Theo dõi diễn biến diện tích theo mục đích sử dụng rừng;
d) Theo dõi diễn biến diện tích rừng theo các nguyên nhân.
2. Yêu cầu theo dõi diễn biến rừng:
a) Sử dụng kết quả kiểm kê rừng được tích hợp vào cơ sở dữ liệu theo dõi diễn biến rừng trung tâm đặt tại Tổng cục Lâm nghiệp (gọi tắt là Dữ liệu trung tâm) làm dữ liệu gốc để thực hiện theo dõi diễn biến rừng hằng năm. Dữ liệu công bố năm trước là cơ sở dữ liệu thực hiện theo dõi diễn biến rừng năm sau;
b) Sử dụng Phần mềm cập nhật diễn biến rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành;
b) Sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo vẽ, cập nhật cần thiết, bao gồm: máy vi tính cá nhân, máy định vị vệ tinh, máy tính bảng để khoanh vẽ các lô rừng có biến động.
1. Thu thập thông tin biến động về rừng:
a) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có biến động về diện tích rừng, chủ rừng nhóm II có trách nhiệm báo cáo Hạt Kiểm lâm cấp huyện, chủ rừng nhóm I có trách nhiệm báo cáo kiểm lâm địa bàn về biến động diện tích rừng được giao, được thuê, cán bộ kiểm lâm địa bàn báo cáo Hạt Kiểm lâm cấp huyện biến động về rừng đối với những diện tích rừng do Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý và tiếp nhận, thu thập và kiểm tra, xác minh thông tin biến động về rừng do các chủ rừng nhóm I báo cáo;
b) Mẫu báo cáo thông tin biến động về diện tích rừng theo Biểu số 01 Phụ lục IV kèm theo Thông tư này.
2. Thời điểm xác định có biến động về rừng theo các nguyên nhân quy định như sau:
a) Có biên bản nghiệm thu kết quả trồng rừng hoặc sau khi kết thúc thời vụ trồng rừng, kết quả khoanh nuôi tái sinh thành rừng theo các nguyên nhân tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều 37 của Thông tư này;
b) Sau 03 năm kể từ ngày có biên bản nghiệm thu kết quả trồng rừng hoặc sau khi kết thúc thời vụ trồng rừng năm thứ nhất đối với nguyên nhân tại điểm b khoản 1 Điều 37 của Thông tư này;
c) Thời điểm kết thúc việc khai thác chính rừng trồng đối với nguyên nhân tại điểm a khoản 2 Điều 37 của Thông tư này;
d) Biên bản kiểm tra xác định diện tích rừng bị thiệt hại của cơ quan có thẩm quyền đối với các nguyên nhân quy định tại các điểm b, c và điểm d khoản 2 Điều 37 của Thông tư này;
đ) Biên bản nghiệm thu hoàn thành khai thác tận dụng gỗ và lâm sản của cấp có thẩm quyền đối với nguyên nhân quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 37 của Thông tư này;
e) Các văn bản hoặc biên bản được cơ quan có thẩm quyền lập đối với các nguyên nhân quy định tại điểm d khoản 1 và điểm e khoản 2 Điều 37 của Thông tư này.
a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo về biến động rừng của chủ rừng hoặc cán bộ kiểm lâm địa bàn, Hạt Kiểm lâm cấp huyện kiểm tra hồ sơ diễn biến rừng; kiểm tra xác minh tại hiện trường; cập nhật diễn biến vào phần mềm cập nhật diễn biến rừng và đồng bộ kết quả cập nhật lên dữ liệu trung tâm;
b) Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ của tài liệu, số liệu, cơ sở dữ liệu, kết quả cập nhật diễn biến rừng do Hạt Kiểm lâm cấp huyện báo cáo; tổng hợp kết quả theo dõi diễn biến rừng và diện tích chưa thành rừng của toàn tỉnh;
c) Cục Kiểm lâm tổng hợp kết quả theo dõi diễn biến rừng toàn quốc;
d) Nội dung thu thập và cập nhật thông tin biến động về rừng quy định tại các Điều 34, 35, 36 và Điều 37 của Thông tư này.
4. Phê duyệt và công bố kết quả theo dõi diễn biến rừng
a) Hồ sơ phê duyệt kết quả, bao gồm: Tờ trình phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng; biểu kết quả tổng hợp theo các Biểu số 02, 03, 04 và Biểu số 05 Phụ lục IV của Thông tư này; báo cáo đánh giá tình hình diễn biến rừng, phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích rừng, diện tích chưa thành rừng trong kỳ và so với cùng kỳ năm trước; cơ sở dữ liệu theo dõi diễn biến rừng, bao gồm: bản đồ hiện trạng rừng và thông tin thuộc tính bản đồ (dạng số);
b) Hạt Kiểm lâm cấp huyện lập hồ sơ phê duyệt kết quả theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều này, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định công bố hiện trạng rừng, báo cáo Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh trước ngày 31 tháng 01 năm sau;
c) Chi cục Kiểm lâm lập hồ sơ phê duyệt kết quả theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều này, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định công bố hiện trạng rừng, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trước ngày 28 tháng 02 năm sau;
d) Cục Kiểm lâm lập hồ sơ phê duyệt kết quả theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này, báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định công bố hiện trạng rừng toàn quốc trước ngày 31 tháng 3 năm sau.
1. Theo dõi diễn biến diện tích rừng:
a) Rừng tự nhiên và rừng trồng;
b) Rừng trên núi đất, rừng trên núi đá, rừng ngập nước, rừng trên cát;
c) Rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng cau dừa.
2. Theo dõi diễn biến diện tích chưa có rừng:
a) Diện tích cây trồng chưa thành rừng;
b) Diện tích khoanh nuôi tái sinh;
c) Diện tích khác đang được sử dụng để bảo vệ và phát triển rừng.
1. Theo dõi diễn biến rừng đặc dụng, bao gồm: vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia.
2. Theo dõi diễn biến rừng phòng hộ, bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng bảo vệ nguồn nước của cộng đồng dân cư, rừng phòng hộ biên giới, phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển.
3. Theo dõi diễn biến rừng sản xuất.
1. Tăng diện tích rừng:
a) Trồng rừng;
b) Rừng trồng đủ tiêu chí thành rừng;
c) Khoanh nuôi tái sinh đủ tiêu chí thành rừng;
d) Các nguyên nhân khác.
2. Giảm diện tích rừng:
a) Khai thác rừng;
b) Khai thác rừng trái phép;
c) Cháy rừng;
d) Phá rừng trái pháp luật, lấn chiếm đất rừng;
đ) Chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác;
e) Các nguyên nhân khác (sâu, bệnh hại rừng, lốc xoáy, hạn hán, lũ lụt, sạt lở, băng tuyết...).
1. Bản đồ kết quả diễn biến rừng sử dụng hệ quy chiếu VN2000, tỷ lệ theo quy định của pháp luật về bản đồ:
a) Cấp xã: tỷ lệ tối thiểu 1/10.000;
b) Cấp huyện: tỷ lệ 1/50.000;
c) Cấp tỉnh: tỷ lệ 1/100.000;
d) Toàn quốc: tỷ lệ 1/1,000.000;
đ) Bản đồ của chủ rừng nhóm II: tỷ lệ phù hợp với diện tích tương ứng.
2. Biểu tổng hợp theo dõi diễn biến rừng và diện tích chưa thành rừng của các cấp hành chính và chủ rừng nhóm II thực hiện theo các Biểu số 02, 03, 04 và Biểu số 05 Phụ lục IV kèm theo Thông tư này.
3. Quản lý lưu trữ kết quả theo dõi diễn biến rừng:
a) Dữ liệu kết quả theo dõi diễn biến rừng (dạng giấy và dạng số) quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được quản lý lưu trữ hằng năm;
b) Dữ liệu kết quả dạng giấy của cấp xã được quản lý lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp xã và Hạt Kiểm lâm cấp huyện; dữ liệu kết quả dạng giấy của cấp huyện được quản lý lưu trữ tại Hạt Kiểm lâm cấp huyện và chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh; dữ liệu kết quả dạng giấy của cấp tỉnh được quản lý lưu trữ tại Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; dữ liệu kết quả dạng giấy toàn quốc được lưu trữ tại Cục Kiểm lâm;
c) Dữ liệu kết quả dạng số được tích hợp vào cơ sở dữ liệu trên Hệ thống thông tin ngành Lâm nghiệp đặt tại Tổng cục Lâm nghiệp, được quản lý lưu trữ tại các cấp huyện, tỉnh và Tổng cục Lâm nghiệp.
MONITORING OF FOREST TRANSITIONS
Article 32. Tasks and requirements of monitoring of forest transitions
1. Tasks involved in the monitoring of forest transitions:
a) Monitoring transition in forest areas according to forest conditions;
b) Monitoring transition in forest areas according to forest owners;
c) Monitoring transition in forest areas according to uses of forests;
d) Monitoring transition in forest areas according to causes.
2. Requirements for monitoring of forest transitions:
a) Using forest inventorying results integrated into the central database for monitoring of forest transition hosted on the server installed at the Vietnam Administration of Forestry (briefly called Central Database) as original data used for carrying out the annual monitoring of forest transitions. Previously published data are the database for carrying out the following year’s monitoring of forest transition;
b) Using forest transition updating software issued by the Ministry of Agriculture and Rural Development;
c) Using necessary surveying, drawing and updating instruments and equipment, including personal computers, satellite locators and tablets, for defining and zoning forest plots subject to transition.
Article 33. Processes for monitoring of forest transitions
1. Collecting forest transition information:
a) Within 15 days from the date of transition in forest area, group-II forest owners shall be responsible for reporting to district-level Forest Protection Subdepartments; group-I forest owners shall be responsible for reporting to local forest protection forces on transitions in their allocated or leased forest areas; local forest protection officers shall be responsible for reporting to district-level Forest Protection Subdepartments on forest transitions with respect to forest areas put under the control of commune-level People’s Committees, and receiving, collecting, checking and verifying information about forest transitions provided by group-I forest owners;
b) Using the sample report containing information about transition in forest area given in the Form No. 01 of Appendix IV hereto.
2. Time of identification of forest transition occurring due to causes shall be regulated as follows:
a) Time of receipt of the report on acceptance testing of forestation results or after completion of forest cropping season, or time of receipt of the report on acceptance testing of results of the protected cultivation for regeneration of forests with respect to causes of transition specified in point a and c of clause 1 of Article 37 herein;
b) After 03 years of receipt of the report on acceptance testing of forestation results or after completion of forest cropping season in the first year with respect to causes of transition specified in point b of clause 1 of Article 37 herein;
c) Time of completion of the primary exploitation of forest resources with respect to causes specified in point a of clause 2 of Article 37 herein;
d) Inspection reports including identification of forest areas subject to loss or damage that are made by competent authorities with respect to causes specified in point b, c and d of clause 2 of Article 37 herein;
dd) Reports on acceptance testing of completed exploitation of timber and other forest products that are prepared by competent authorities with respect to causes specified in point dd of clause 2 of Article 37 herein;
e) Documents, records or reports made by competent authorities with respect to causes specified in point d of clause 1 and point e of clause 2 of Article 37 herein.
3. Updating forest transitions:
a) Within 30 days of receipt of reports on forest transitions from forest owners or local forest protection officers, district-level Forest Protection Subdepartments shall carry out the inspection of forest transition documentation and the field verification; shall update forest transition software with transitions that may occur and synchronize updated results with the central database;
b) Provincial-level Forest protection Departments shall check and assess the level of adequacy of materials, data, databases and results of update of forest transitions provided by district-level Forest Protection Subdepartments; shall consolidate results of monitoring of forest transitions and areas where forests have not yet been formed throughout provinces;
c) Forest Administration shall consolidate results obtained from monitoring of transition in nationwide forests;
d) Collection and update of forest transition Information shall be subject to provisions laid down in Article 34, 35, 36 and 37 herein.
4. Approving and publicizing results of monitoring of forest transitions
a) Package of documents submitted to apply for approval of results must comprise the written request for approval of results of monitoring of forest transition; charts or forms compiled from results by using the Form No. 02, 03, 04 and 05 of Appendix IV herein; the report on assessment of forest transition, analysis of causes of increase or reduction in forest area and areas not yet becoming forests in the report period and year on year; the forest transition monitoring database, including forest status maps and information about attributes of these maps (in digital form);
b) District-level Forest Protection Subdepartments must prepare application documents for approval of results referred to in point a of clause 4 of this Article for submission to district-level People’s Committees to seek their decisions on public disclosure of forest conditions before reporting to provincial-level Forest Protection Departments by January 31 in the following year;
c) Forest Protection Departments must prepare application documents for approval of results specified in point a of clause 4 of this Article for the Department of Agriculture and Rural Development to submit to provincial-level People's Committees to seek their decisions on public disclosure of forest conditions before the combined report is submitted to the Ministry of Agriculture and Rural Development prior to February 28 in the subsequent year;
d) Forest Protection Administration must prepare application documents for approval of results specified in point a of clause 4 of this Article for the Vietnam Administration of Forestry to submit to the Ministry of Agriculture and Rural Development to seek its decision on public disclosure of conditions of nationwide forests by March 31 in the subsequent year.
Article 34. Monitoring of transitions in forest areas according to forest conditions
1. Monitoring transitions in forest areas:
a) Natural and planted forests;
b) Earthen mountain forests, rocky mountain forests, flooded forests and dune forests;
c) Timber forests, bamboo forests, timber and bamboo mixed forests and palm forests.
2. Monitoring transitions in non-forest areas:
a) Cultivation areas of plants not yet becoming forests;
b) Areas of protected cultivation of plants for forest regeneration purposes;
c) Other areas currently in use for forest protection and development purposes.
Article 35. Monitoring of transitions in forest areas according to forest owners
1. Monitoring transitions in area of forests under the management of forest owners prescribed in Article 8 of the Law on Forestry.
2. Monitoring transitions in area of forests under the management of commune-level People’s Committees.
Article 36. Monitoring of transition in forest areas according to purposes of use of forests
1. Monitoring transitions in specialized forests, including national parks, natural reserves, species – biotopes conservation zones, protected landscapes, forest areas intended for scientific researches and experiments, national vegetation parks and national seed stands.
2. Monitoring transitions in protection forests, including upstream protection forests, forests protecting water resources of residential communities, border protection forests, wind, sand and wave sheltering and sea reclamation forests.
3. Monitoring transitions in production forests.
Article 37. Monitoring transition in forest areas according to causes
1. Increasing forest areas due to the following causes:
a) Afforestation;
b) Planted forests qualified as forests;
c) Areas of protected cultivation of regeneration plants that are qualified as forests;
d) Others.
2. Decreasing forest areas due to the following causes:
a) Forest harvest;
b) Illegal harvest;
c) Forest fire;
d) Illegal deforestation and forestland encroachment;
dd) Transfer of purposes of forests;
e) Others (such as pests, diseases, cyclone, drought, flood, erosion and frost, etc.).
Article 38. Achievements obtained from monitoring of forest transition
1. Maps showing forest transition results that use the reference system VN2000 and the mapping scale according to laws on maps:
a) Commune-level: the minimum scale of 1/10,000;
b) District-level: the scale of 1/50,000;
c) Provincial-level: the scale of 1/100,000;
d) Nationwide-level: the scale of 1/1,000,000;
dd) With respect to maps of group-II forest owners, their scales must be commensurate with forest areas.
2. Forms and charts monitoring forest transitions and areas not yet becoming forest in different administrative units, and group-II forest owners, which are prepared by using the Forms No. 02, 03, 04 and 05 of Appendix IV herein.
3. Archival and depository of forest transition results:
a) Data on forest transition results (in documentary and digital form) prescribed in clause 1 and 2 of this Article may be archived and deposited on an annual basis;
b) Communal-level documentary data on forest transition results may be archived at commune-level People’s Committees and district-level Forest Protection Subdepartments; district-level documentary data on forest transition results may be archived at district-level Forest Protection Subdepartments and provincial-level Forest Protection Departments; provincial-level documentary data on forest transition results may be archived at Forest Protection Departments and Departments of Agriculture and Rural Development; nationwide documentary data on forest transition results may be archived at Forest Protection Administration.
c) Digital data on forest transition results integrated into the database available on the forestry information system hosted at the Vietnam Administration of Forestry may be deposited with district- or provincial-level administrative units and Vietnam Administration of Forestry.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Phân chia rừng theo loài cây
Điều 8. Diện tích chưa có rừng
Điều 9. Nhiệm vụ, quy trình và tổ chức điều tra rừng theo chuyên đề
Điều 10. Điều tra diện tích rừng
Điều 11. Điều tra trữ lượng rừng
Điều 12. Điều tra cấu trúc rừng
Điều 18. Điều tra đa dạng hệ sinh thái rừng
Điều 23. Nhiệm vụ, quy trình và tổ chức điều tra, đánh giá rừng theo chu kỳ
Điều 25. Nhiệm vụ và tổ chức kiểm kê rừng
Điều 26. Quy trình kiểm kê rừng
Điều 31. Lập hồ sơ quản lý rừng
Điều 32. Nhiệm vụ và yêu cầu theo dõi diễn biến rừng
Điều 33. Quy trình thực hiện theo dõi diễn biến rừng
Điều 34. Theo dõi diễn biến diện tích theo trạng thái rừng
Điều 35. Theo dõi diễn biến diện tích theo chủ rừng
Điều 37. Theo dõi diễn biến diện tích rừng theo các nguyên nhân
Điều 38. Thành quả theo dõi diễn biến rừng