Chương IV Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT kiểm kê theo dõi diễn biến rừng: Kiểm kê rừng
Số hiệu: | 33/2018/TT-BNNPTNT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn | Người ký: | Hà Công Tuấn |
Ngày ban hành: | 16/11/2018 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2019 |
Ngày công báo: | 10/03/2019 | Số công báo: | Từ số 281 đến số 282 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nhiệm vụ kiểm kê rừng, bao gồm: kiểm kê theo trạng thái; kiểm kê theo chủ quản lý; kiểm kê theo mục đích sử dụng và lập hồ sơ quản lý rừng.
a) Tổng cục Lâm nghiệp trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin chủ trương, xây dựng dự án và tổ chức thực hiện kiểm kê rừng theo quy định của pháp luật;
b) Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện kiểm kê rừng tại địa phương;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, công bố kết quả kiểm kê rừng cấp tỉnh;
d) Tổng cục Lâm nghiệp tổng hợp, trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê rừng toàn quốc.
1. Tổng cục Lâm nghiệp cung cấp thông tin điều tra rừng toàn quốc theo chu kỳ ở thời điểm gần nhất cho các địa phương để thực hiện kiểm kê rừng.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các chủ rừng thực hiện kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh.
3. Cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp thực hiện các nội dung kỹ thuật, bao gồm:
a) Chồng ghép bản đồ hiện trạng rừng cấp xã, bản đồ giao đất lên nền ảnh vệ tinh để xây dựng bản đồ phục vụ kiểm kê rừng;
b) Xác định cụ thể vị trí, ranh giới của các chủ rừng trên bản đồ phục vụ kiểm kê rừng;
c) Bàn giao kết quả thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều này cho các chủ rừng.
4. Chủ rừng kiểm tra hiện trạng rừng tại thời điểm kiểm kê và điền thông tin theo Biểu số 01 và Biểu số 02 Phụ lục III kèm theo Thông tư này.
5. Hạt Kiểm lâm cấp huyện phối hợp với chủ rừng, chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên môn về lâm nghiệp thực hiện các công việc:
a) Kiểm tra hiện trường để hiệu chỉnh vị trí, ranh giới và những thông tin khác của lô kiểm kê trong trường hợp cần thiết;
b) Hiệu chỉnh thông tin thuộc tính vào từng lô kiểm kê trên bản đồ số trong trường hợp có sự thay đổi;
c) Biên tập và hoàn thiện bản đồ kiểm kê rừng cấp xã, lập hồ sơ quản lý rừng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 31 của Thông tư này.
6. Ủy ban nhân dân cấp xã và Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận bản đồ kiểm kê rừng và hồ sơ quản lý rừng của cấp hành chính tương đương, gửi Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh.
7. Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh phối hợp với các cơ quan chuyên môn thực hiện các công việc:
a) Ghép các bản đồ kết quả kiểm kê rừng của cấp hành chính nhỏ thành bản đồ kết quả kiểm kê rừng của cấp hành chính lớn hơn;
b) Xây dựng biểu tổng hợp kết quả kiểm kê rừng theo cấp hành chính, theo các Biểu số 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 và Biểu số 10 Phụ lục III kèm theo Thông tư này;
c) Lập hồ sơ quản lý rừng cấp tỉnh theo quy định tại khoản 2 Điều 31 của Thông tư này.
1. Kiểm kê diện tích, trữ lượng rừng:
a) Rừng tự nhiên và rừng trồng;
b) Rừng trên núi đất, rừng trên núi đá, rừng ngập nước, rừng trên cát;
c) Rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng hỗn giao gỗ và tre nứa, rừng cau dừa.
2. Kiểm kê diện tích chưa có rừng:
a) Diện tích có cây tái sinh đang trong giai đoạn khoanh nuôi, phục hồi để thành rừng;
b) Diện tích đã trồng cây rừng nhưng chưa đạt các tiêu chí thành rừng;
c) Diện tích khác đang được sử dụng để bảo vệ và phát triển rừng.
1. Kiểm kê rừng đặc dụng, bao gồm: vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia và rừng giống quốc gia.
2. Kiểm kê rừng phòng hộ, bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng bảo vệ nguồn nước của cộng đồng dân cư, rừng phòng hộ biên giới, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển.
3. Kiểm kê rừng sản xuất, bao gồm: rừng tự nhiên và rừng trồng.
1. Bản đồ kết quả kiểm kê rừng sử dụng hệ quy chiếu VN2000, tỷ lệ theo quy định của pháp luật về bản đồ:
a) Cấp xã: tỷ lệ tối thiểu 1/10.000;
b) Cấp huyện: tỷ lệ 1/50.000;
c) Cấp tỉnh: tỷ lệ 1/100.000;
d) Toàn quốc: tỷ lệ 1/1.000.000;
đ) Bản đồ kết quả kiểm kê rừng của chủ rừng nhóm II: tỷ lệ phù hợp với diện tích tương ứng.
2. Hệ thống biểu tổng hợp kết quả kiểm kê rừng theo cấp hành chính thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 26 của Thông tư này.
1. Hồ sơ quản lý rừng của chủ rừng:
a) Hồ sơ quản lý rừng của chủ rừng nhóm I được lập theo Biểu số 11 Phụ lục III kèm theo Thông tư này, trong đó sơ đồ vị trí thửa đất được trích lục từ bản đồ kết quả kiểm kê rừng cấp xã;
b) Hồ sơ quản lý rừng của chủ rừng nhóm II được lập theo Biểu số 12 Phụ lục III kèm theo Thông tư này.
2. Hồ sơ quản lý rừng theo đơn vị hành chính, bao gồm:
a) Sổ quản lý rừng: cấp xã, theo Biểu số 13 Phụ lục III kèm theo Thông tư này; cấp huyện, theo Biểu số 14 Phụ lục III kèm theo Thông tư này; cấp tỉnh, theo Biểu số 15 Phụ lục III kèm theo Thông tư này;
b) Hệ thống bản đồ kết quả kiểm kê rừng các cấp, theo quy định tại khoản 1 Điều 30 của Thông tư này;
c) Hệ thống biểu kết quả kiểm kê rừng, theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 26 của Thông tư này.
Article 25. Forest inventory tasks and implementation of forest inventory tasks
1. Forest inventory tasks shall include making forest inventories according to forest conditions, owners, uses and preparing forest management documentation.
2. Implementation of forest inventory tasks:
a) Vietnam Administration of Forestry requests the Minister of Agriculture and Rural Development to issue forest inventory policies, formulates projects and undertakes forest inventory tasks according to laws;
b) All-level People’s Committees take charge of producing forest inventories within their respective jurisdiction;
c) Provincial-level People’s Committees approve and publicly disclose results of forest inventories at the provincial level;
d) Vietnam Administration of Forestry compiles the final report to submit to the Ministry of Agriculture and Rural Development to seek its approval and public disclosure of national forest inventories.
Article 26. Processes for taking forest inventories
1. Vietnam Administration of Forestry provides latest information about nationwide cyclic forest surveys in order for localities to make forest inventories.
2. Departments of Agriculture and Rural Development instruct forest owners to take inventories of forests under their jurisdiction.
3. Specialized forestry bodies carry out technical tasks, including:
a) Carry out the overmapping of commune-level forest status maps and land allocation maps over satellite imagery backgrounds for the purpose of producing maps intended for forest inventories;
b) Specifying locations and boundaries of forests of forest owners on maps intended for forest inventories;
c) Transferring results obtained from carrying out such tasks as provided in point b of clause 3 of this Article to forest owners.
4. Forest owners check forest conditions at the inventory-taking time and completing the Form No. 01 and 02 given in Appendix II hereto.
5. Forest Management Subdepartments at the district level cooperate with forest owners, local authorities and specialized forestry bodies in performing the following tasks:
a) Carrying out the field inspection to adjust locations, boundaries of and other information about inventory plots where necessary;
b) Adjusting information about attributes of each inventory plot on digital maps in case of any change;
c) Editing and perfecting commune-level forest inventory maps and preparing forest management documentation according to clause 1 and 2 of Article 31 herein.
6. Commune-level and district-level People’s Committees attest forest inventory maps and forest management documentation under the management of equivalent administrative bodies and send them to provincial-level Forest Management Departments.
7. Provincial-level Forest Management Departments cooperate with specialized bodies in performing the following tasks:
a) Integrating maps showing forest inventorying results under the management of lower-rank administrative bodies into the ones under the management of higher-rank administrative bodies;
b) Compiling forms and charts from forest inventorying results under the management of respective administrative bodies according to the Form No. 03, 04, 05, 06, 07, 08, 09 and 10 of Appendix II hereto;
c) Keeping provincial-level forest management documentation according to clause 2 of Article 31 herein.
Article 27. Condition-based forest inventory
1. Making inventories of forest areas and stocks:
a) Natural and planted forests;
b) Earthen mountain forests, rocky mountain forests, flooded forests and dune forests;
c) Timber forests, bamboo forests, timber and bamboo mixed forests and palm forests.
2. Making inventories of non-forest areas:
a) Areas where regenerating trees are under protected cultivation and restoration to be turned into forest areas;
b) Areas which are cultivated with forest plants but fail to satisfy criteria for being qualified as forests;
c) Other areas currently in use for forest protection and development purposes.
Article 28. Owner-based forest inventory
1. Making inventories of forest stocks and areas under the management of forest owners as provided in Article 8 in the Law on Forestry.
2. Making inventories of forest areas and stocks under the management of commune-level People’s Committees.
Article 29. Purpose-based forest inventory
1. Making inventories of specialized forests, including national parks, natural reserves, species – biotopes conservation zones, protected landscapes, forest areas intended for scientific researches and experiments, national vegetation parks and national seed stands.
2. Making inventories of protection forests, including upstream protection forests, forests protecting water resources of residential communities, border protection forests, wind, sand and wave sheltering and sea reclamation forests.
3. Making inventories of production forests, including natural and planted forests.
Article 30. Forest inventorying achievements
1. Maps showing results obtained from forest inventorying efforts that use the reference system VN2000 and the mapping scale according to laws on maps:
a) Commune-level: the minimum scale of 1/10,000;
b) District-level: the scale of 1/50,000;
c) Provincial-level: the scale of 1/100,000;
d) Nationwide-level: the scale of 1/1,000,000;
dd) With respect to maps showing forest inventorying results of group-II forest owners, their scales must be commensurate with forest areas.
2. Charts and forms compiled from results of forest inventories under the relevant jurisdiction of administrative bodies shall be subject to point b of clause 7 of Article 26 herein.
Article 31. Preparation of forest management documentation
1. Forest management documentation of forest owners:
a) Forest management documentation of group-I forest owners shall be prepared according to the Form No. 11 of Appendix III hereto, including the land lot zoning extracts from commune-level maps showing forest inventorying results;
b) Forest management documentation of group-II forest owners shall be prepared according to the Form No. 12 of Appendix III hereto.
2. Forest management documentation requirements imposed on specific administrative units, including:
a) Forest management registers of commune-level administrative units shall be prepared according to the Form No. 13 of Appendix III hereto; of district-level administrative units shall be prepared according to the Form No. 14 of Appendix III hereto; of provincial-level administrative units shall be prepared according to the Form No. 15 of Appendix III hereto;
b) Maps showing forest inventorying results at different administrative units shall be subject to clause 1 of Article 30 herein;
c) Forms and charts showing forest inventorying results shall be subject to point b of clause 7 of Article 26 herein.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Phân chia rừng theo loài cây
Điều 8. Diện tích chưa có rừng
Điều 9. Nhiệm vụ, quy trình và tổ chức điều tra rừng theo chuyên đề
Điều 10. Điều tra diện tích rừng
Điều 11. Điều tra trữ lượng rừng
Điều 12. Điều tra cấu trúc rừng
Điều 18. Điều tra đa dạng hệ sinh thái rừng
Điều 23. Nhiệm vụ, quy trình và tổ chức điều tra, đánh giá rừng theo chu kỳ
Điều 25. Nhiệm vụ và tổ chức kiểm kê rừng
Điều 26. Quy trình kiểm kê rừng
Điều 31. Lập hồ sơ quản lý rừng
Điều 32. Nhiệm vụ và yêu cầu theo dõi diễn biến rừng
Điều 33. Quy trình thực hiện theo dõi diễn biến rừng
Điều 34. Theo dõi diễn biến diện tích theo trạng thái rừng
Điều 35. Theo dõi diễn biến diện tích theo chủ rừng
Điều 37. Theo dõi diễn biến diện tích rừng theo các nguyên nhân
Điều 38. Thành quả theo dõi diễn biến rừng