Chương XV Luật bảo vệ môi trường 2020: Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Số hiệu: | 02/2023/TT-BTNMT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường | Người ký: | Lê Minh Ngân |
Ngày ban hành: | 15/05/2023 | Ngày hiệu lực: | 20/05/2023 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Bất động sản | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cấp sổ đỏ
Ngày 15/5/2023, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư 02/2023/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và sửa đổi Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính.
Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cấp sổ đỏ
Theo đó, sửa đổi, bổ sung nội dung phần ký Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN).
- Thông tư 02/2023/TT-BTNMT đã sửa đổi phần ký GCN của cơ quan cấp GCN là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Trong đó, chia ra thành 02 trường hợp ghi như sau:
+ Trường hợp cơ quan làm việc theo chế độ tập thể.
+ Trường hợp cơ quan làm việc theo chế độ thủ trưởng.
Đồng thời, văn bản này còn sửa đổi nội dung phần ký GCN trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp Văn phòng đăng ký đất đai ký cấp GCN theo thẩm quyền; Trường hợp Phó Giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai ký GCN.
+ Trường hợp Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ký cấp GCN theo thẩm quyền; Trường hợp Phó Giám đốc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ký GCN.
- Ngoài, ra, quy định về số vào sổ cấp GCN được ghi bằng chữ và số (là số thứ tự vào sổ cấp GCN) cũng bị sửa đổi, bổ sung.
Bổ sung quy định cấp sổ đỏ đối với diện tích đất tăng thêm so với giấy tờ về QSDĐ
- Hồ sơ thực hiện việc cấp GCN trong trường hợp diện tích đất tăng thêm do nhận chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất đã được cấp GCN và thửa đất gốc đã được cấp GCN bao gồm:
+ Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi GCN đối với toàn bộ diện tích của thửa đất đang sử dụng;
+ Bản gốc GCN của thửa đất gốc;
+ Bản gốc GCN và hợp đồng, văn bản về việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất được lập theo quy định của diện tích đất tăng thêm.
- Hồ sơ nộp trong trường hợp diện tích đất tăng thêm không có giấy tờ về quyền sử dụng đất bao gồm:
+ Đơn đăng ký, cấp GCN đối với toàn bộ diện tích của thửa đất đang sử dụng;
+ Bản gốc GCN của thửa đất gốc hoặc các giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật đất đai 2013, Điều 18 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và khoản 16 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP của thửa đất gốc đối với trường hợp thửa đất gốc chưa được cấp GCN;
+ Một trong các giấy tờ quy định tại các Điều 31, 32, 33 và 34 Nghị định 43/2014/NĐ-CP đối với trường hợp đăng ký về quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Lưu ý: Trường hợp đăng ký về quyền sở hữu nhà ở hoặc công trình xây dựng thì phải có sơ đồ nhà ở, công trình xây dựng, trừ trường hợp trong giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng đã có sơ đồ phù hợp với hiện trạng nhà ở, công trình đã xây dựng;
+ Chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính; giấy tờ liên quan đến việc miễn, giảm nghĩa vụ tài chính về đất đai, tài sản gắn liền với đất (nếu có);
+ Trường hợp đăng ký quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền kề thì phải có hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận hoặc quyết định của TAND về việc xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề, kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí, kích thước phần diện tích thửa đất mà người sử dụng thửa đất liền kề được quyền sử dụng hạn chế.
Xem chi tiết Thông tư 02/2023/TT-BTNMMT có hiệu lực từ ngày 20/5/2023.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
RESPONSIBILITY FOR STATE MANAGEMENT OF ENVIRONMENTAL PROTECTION
Article 164. Contents of state management of environmental protection
1. Promulgating and organizing the implementation of policies and laws; standards, technical regulations and technical guidance; strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection.
2. Appraising EIARs and approving EIAR appraisal results; issuing, renewing, adjusting, re-issuing and revoking environmental licenses; carrying out environmental registration; issuing, re-issuing and revoking environmental certificates.
3. Controlling sources of pollution; managing waste and environmental quality; improving and remediating environment; protecting environment at natural heritage sites, conserving nature and biodiversity; preventing and responding to environmental emergencies.
4. Building and managing environmental monitoring systems; organizing environmental monitoring.
5. Building and updating environmental information and reporting systems and database.
6. Building and operating systems for supervising and assessing activities aimed at climate change adaptation; systems for measuring, reporting and appraising reduction of GHG emissions.
7. Developing GHG inventory; building and updating climate change, sea level rise and urban inundation scenarios and database; assessing national climate; providing guidelines for using climate change information and data and integrating contents of adaptation to climate change with strategies and planning.
8. Organizing development of the domestic carbon market; implementation of the credit exchange mechanisms and fulfillment of international commitments to GHG emissions reduction.
9. Carrying out inspections; handling complaints and denunciations; imposing penalties for violations against the law on environmental protection; assessing damage and claiming compensation for environmental damage.
10. Environmental communication and education, increasing awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection.
11. Scientific research into, development, application and transfer of environmental protection technologies, international integration and cooperation in environmental protection.
12. Providing state funding for performing environmental protection tasks within the current budget; statistically reporting, monitoring and publishing expenditures on environmental protection.
Article 165. Responsibility of the Government for state management of environmental protection
1. Perform uniform state management of environmental protection nationwide; promulgate or propose the promulgation of legislative documents, mechanisms and policies on environmental protection.
2. Decide on policies on environmental protection, improvement and preservation; direct the remediation of environmental pollution and degradation and improvement of environmental quality in key areas; control of pollution and response to environmental emergencies; development of clean energy, sustainable production and consumption; development of environmental industry and services.
3. Consolidate environmental protection authorities to satisfy managerial requirements; assign authorities to perform state management of environmental protection; provide resources for environmental protection; direct research into and application of technological and scientific advances; boost international integration and cooperation in environmental protection.
4. Submit annual environmental protection reports to the National Assembly.
Article 166. Responsibility of the Ministry of Natural Resources and Environment for state management of environmental protection
The Ministry of Natural Resources and Environment shall be responsible to the Government for performing uniform state management of environmental protection and has the responsibility to:
1. Preside over formulating, promulgate, propose the promulgation and organize the implementation of legislative documents on environmental protection; national environmental standards and technical regulations; strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection;
2. Comment on EIA contents; organize appraisal of EIARs; issue, renew, adjust, re-issue and revoke environmental licenses; issue, renew and re-issue environmental certificates within its power;
3. Direct, providing guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution; management of waste and environmental quality; environmental improvement and remediation; protection of environment at natural heritage sites, nature and biodiversity conservation; environmental emergency prevention and response as prescribed by law;
4. Organize the establishment and management of the national environmental monitoring network; approve and organize the execution of environmental monitoring programs; provide information and warnings about environmental pollution as prescribed by law;
5. Organize the development of environmental protection contents to be included in regional planning; provide guidelines for developing environmental protection contents to be included in provincial planning and special administrative-economic unit planning;
6. Organize the statistical reporting, building, maintenance and operation of environmental information and reporting systems and database as prescribed by law;
7. Communicating and disseminating knowledge and law relating to environmental protection, increase awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection as prescribed by law;
8. Propose policies on environmental protection taxes and fees, issuance of green bonds and other economic instruments to mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law;
9. Organize the establishment and operation of the national system for supervising and assessing activities aimed at climate change adaptation; national system for measuring, reporting and appraising reduction of GHG emissions;
10. Organize the development of national GHG inventory; build and update the national climate change scenario and database; assessing national climate; provide guidelines for using climate change information and data and integrating contents of adaptation to climate change with strategies and planning;
11. Consolidate proposals for allocation of state budget estimates for environmental protection activities from Ministries, ministerial agencies and provincial People’s Committees and provide guidelines for implementing the law on state budget; provide guidelines for statistically reporting, monitoring and publishing expenditures on environmental protection;
12. Request the Government to grant approval for participation in international organizations and signature of international environmental treaties and agreements; international integration and cooperation in environmental in the fields under its management;
13. Carry out inspections of compliance with the law on environmental protection and assumption of responsibility for state management of environmental protection; handle environmental complaints and denunciations; assess damage and claim compensation for environmental damage; impose penalties for violations against the law on environmental protection;
14. Organize scientific researches into, development, application and transfer of environmental protection technologies as prescribed by law;
15. Cooperate with the Vietnamese Fatherland Front and central government authorities of socio-political organizations in organizing the implementation of the State’s policies and law on environmental protection and supervising environmental protection activities;
16. Perform other environmental protection tasks assigned by the Government and the Prime Minister.
Article 167. Responsibility of Ministries and ministerial agencies for state management of environmental protection
1. The Ministry of National Defense shall organize the implementation of the law on environmental protection in the field of national defense; form and assign forces and vehicles in response to environmental emergencies; participate in transboundary environmental monitoring and offshore water monitoring as prescribed by law.
2. The Ministry of Public Security shall organize the implementation of the law on environmental protection in activities of the People’s Public Security Force; direct and organize the prevention of crimes and violations against the law in relation to environmental crimes; maintain security, social order and safety in the field of environment as prescribed by law; mobilize resources for response to environmental emergencies as prescribed by law.
3. Ministries and ministerial agencies shall, within their jurisdiction, cooperate with the Ministry of Natural Resources and Environment in performing state management of environmental protection.
4. The Government shall elaborate on responsibilities of Ministries and ministerial agencies for performing state management of environmental protection as prescribed by this Law.
Article 168. Responsibility of People's Committees at all levels for state management of environmental protection
1. Provincial People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate or request provincial People's Councils to promulgate and organize the implementation of legislative documents on environmental protection; local standards and technical regulations on environment; local strategies, planning and plans; programs, schemes and projects on environmental protection; environmental protection contents in provincial planning;
b) Organize appraisal of EIARs and approve EIAR appraisal results; issue, renew, adjust and re-issue environmental licenses within their power;
c) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution and environmental emergencies prevention and control within their provinces as prescribed by law; organize the management of waste sources within their provinces as assigned; be responsible to the Government for environmental pollution occurring within their provinces;
d) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their provinces within their power and under the guidance of the Ministry of Natural Resources and Environment; environmental improvement and remediation; protection of environment at natural heritage sites, nature and biodiversity conservation;
dd) Invest in building, managing and operating environmental monitoring networks according to the comprehensive planning for national environmental monitoring; formulate, approve and organize the execution of local environmental monitoring programs; provide information and warnings about environmental pollution as prescribed by law;
e) Organize the investigation, statistical reporting and updating of environmental information and reporting systems and database as prescribed by law;
g) Communicate and disseminate knowledge and law relating to environmental protection; increase awareness of environmental protection; provide professional training in environmental protection as prescribed by law;
h) Carry out inspections of compliance with the law on environmental protection and assumption of responsibility for state management of environmental protection; handle environmental complaints and denunciations; assess damage and claim compensation for environmental damage; impose penalties for violations against the law on environmental protection as prescribed by law;
i) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law; request provincial People’s Councils to providing funding for performance of environmental protection tasks within the current budget; provide guidelines for, allocate and inspect the enactment of state budget expenditures for local environmental protection activities;
k) Organize research into and application of technological and scientific advances; participate in international cooperation in environmental protection as prescribed by law;
l) Perform other environmental protection tasks assigned by the Government and the Prime Minister.
2. District-level People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate or request competent authorities to promulgate legislative documents on environmental protection, local environmental protection plans, programs, schemes and projects;
b) Issue, renew, adjust, re-issue and revoke environmental licenses within their power;
c) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution and environmental emergencies prevention and control within their districts as prescribed by law; organize the management of waste sources within their provinces as assigned; be responsible to the Government for environmental pollution occurring within their districts;
d) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their provinces within their power and under the guidance of the Ministry of Natural Resources and Environment; environmental improvement and remediation; nature and biodiversity conservation;
dd) Carry out inspections and impose penalties for violations against the law on environmental protection within their power or transfer violation cases to competent persons as prescribed by law; handle environmental complaints, denunciations and propositions;
e) Communicate and disseminate knowledge and law relating to environmental protection; raise public awareness of environmental protection;
g) Provide environmental information and carry out environmental reporting as prescribed by law;
h) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law; request district-level People’s Councils or competent authorities to provide funding for performing environmental protection tasks within the current budget;
i) Perform other environmental protection tasks assigned by provincial People’s Committees.
3. Communal People’s Committees shall, within their jurisdiction, have the following responsibilities:
a) Formulate, promulgate and organize the implementation of legislative documents, regulations and conventions on environmental hygiene maintenance and environmental protection; set up and organize the execution of environmental protection projects and tasks;
b) Direct, provide guidance on, inspect and organize the control of sources of pollution; receipt of environmental registration forms; environmental emergencies prevention and control within their communes as prescribed by law; organize the management of waste sources within their communes as assigned; be responsible to district-level People’s Committees for environmental pollution occurring within their communes;
c) Organize the monitoring, supervision, warning and management of environmental quality, and waste management in their communes within their power or as assigned by district-level People's Committees; environmental improvement and remediation; nature and biodiversity conservation;
d) Build and increase public awareness of environmental protection; encourage the people to participate in maintaining environmental hygiene and protecting the environment; instruct residential communities within their communes to incorporate environmental protection contents into village regulations and conventions and development of new rural areas and courteous families;
dd) Carry out inspections and impose penalties for violations against the law on environmental protection within their power or transfer violation cases to competent persons as prescribed by law; handle environmental complaints, denunciations and propositions within their power;
e) Mobilize and use resources for environmental protection as prescribed by law;
g) Organize the collection of environmental information and carry out environmental reporting as prescribed by law;
h) Perform other environmental protection tasks assigned by district-level People’s Committees.
4. Responsibility of a local government in a special administrative-economic unit for environmental protection shall be defined by the National Assembly upon establishing such special administrative-economic unit, unless otherwise prescribed by the law on special administrative-economic units.
1. Ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường.
2. Thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; đăng ký môi trường; cấp, cấp lại, thu hồi giấy chứng nhận về môi trường.
3. Kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
4. Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường; tổ chức quan trắc môi trường.
5. Xây dựng, cập nhật hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo về môi trường.
6. Xây dựng và triển khai hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
7. Kiểm kê khí nhà kính; xây dựng và cập nhật kịch bản, cơ sở dữ liệu về biến đổi khí hậu, nước biển dâng và ngập lụt đô thị; đánh giá khí hậu quốc gia; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch.
8. Tổ chức thực hiện thị trường các-bon trong nước; thực hiện cơ chế trao đổi tín chỉ, cam kết quốc tế về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
9. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường.
10. Truyền thông, giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường.
11. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
12. Bố trí kinh phí ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành; thống kê, theo dõi và công bố các nguồn chi cho bảo vệ môi trường.
1. Thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước; ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường.
2. Quyết định chính sách về bảo vệ, cải thiện và giữ gìn môi trường; chỉ đạo tập trung giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường ở các khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường; phát triển năng lượng sạch, sản xuất và tiêu dùng bền vững; phát triển ngành công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường.
3. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu quản lý; phân công, phân cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; bố trí nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường; chỉ đạo nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
4. Hằng năm, báo cáo Quốc hội về công tác bảo vệ môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và có trách nhiệm sau đây:
1. Chủ trì xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường;
2. Có ý kiến về nội dung đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường; cấp, cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận về môi trường theo thẩm quyền;
3. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; quản lý chất thải, chất lượng môi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật;
4. Tổ chức xây dựng, quản lý mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường; thông tin, cảnh báo về ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật;
5. Tổ chức xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng; hướng dẫn việc xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;
6. Tổ chức thống kê, xây dựng, duy trì và vận hành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
7. Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
8. Đề xuất chính sách về thuế, phí bảo vệ môi trường, phát hành trái phiếu xanh và các công cụ kinh tế khác để huy động, sử dụng nguồn lực cho bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
9. Tổ chức xây dựng và triển khai hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia; hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp quốc gia;
10. Tổ chức thực hiện kiểm kê khí nhà kính cấp quốc gia; xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu quốc gia, kịch bản biến đổi khí hậu; hướng dẫn việc sử dụng thông tin, dữ liệu về biến đổi khí hậu và lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch;
11. Tổng hợp để đề xuất phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và hướng dẫn việc thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; hướng dẫn việc thống kê, theo dõi và công bố nguồn chi cho bảo vệ môi trường;
12. Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về môi trường; thực hiện hội nhập và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý;
13. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; xác định thiệt hại và yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
14. Tổ chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
15. Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường, giám sát hoạt động về bảo vệ môi trường;
16. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
1. Bộ Quốc phòng có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quốc phòng; xây dựng, tổ chức lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó, khắc phục sự cố môi trường; tham gia quan trắc môi trường xuyên biên giới, nước biển xa bờ theo quy định của pháp luật.
2. Bộ Công an có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động của lực lượng Công an nhân dân; chỉ đạo, tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến tội phạm về môi trường; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong lĩnh vực môi trường theo quy định của pháp luật; huy động lực lượng tham gia ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật.
3. Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
4. Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo quy định của Luật này.
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương; chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường của địa phương; nội dung về bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh;
b) Tổ chức thẩm định, phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền và theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
đ) Đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành mạng lưới quan trắc môi trường theo quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia; xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình quan trắc môi trường của địa phương; thông tin, cảnh báo về ô nhiễm môi trường theo quy định của pháp luật;
e) Tổ chức điều tra, thống kê, cập nhật hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
g) Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường; giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo về môi trường; đánh giá, yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
i) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành; hướng dẫn, phân bổ, kiểm tra việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương;
k) Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
l) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
2. Ủy ban nhân dân cấp huyện, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về bảo vệ môi trường của địa phương;
b) Cấp, cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường theo thẩm quyền;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
d) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền hoặc theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường;
e) Truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường; giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng;
g) Thông tin về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp hoặc cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo phân cấp ngân sách hiện hành;
i) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy ước về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; xây dựng và tổ chức thực hiện dự án, nhiệm vụ về bảo vệ môi trường;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện kiểm soát nguồn ô nhiễm; tiếp nhận đăng ký môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý các nguồn thải trên địa bàn theo phân công, phân cấp; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc để xảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn;
c) Tổ chức theo dõi, giám sát, cảnh báo, quản lý chất lượng môi trường và quản lý chất thải trên địa bàn theo thẩm quyền hoặc theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện; cải tạo, phục hồi môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
d) Truyền thông nâng cao nhận thức, xây dựng ý thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng; vận động người dân tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; hướng dẫn cộng đồng dân cư trên địa bàn đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hương ước, quy ước, xây dựng nông thôn mới, gia đình văn hóa;
đ) Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền hoặc chuyển người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền;
e) Huy động và sử dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;
g) Tổ chức thu thập thông tin về môi trường, báo cáo môi trường theo quy định của pháp luật;
h) Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao.
4. Trách nhiệm bảo vệ môi trường của chính quyền địa phương tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định khi thành lập đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đó, trừ trường hợp pháp luật về đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt đã quy định.
The Ministry of Natural Resources and Environment |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 02/2023/TT-BTNMT |
Hanoi, May 15, 2023 |
AMENDMENTS TO CERTAIN ARTICLES OF CIRCULAR NO. 23/2014/TT-BTNMT DATED MAY 19, 2014 OF THE MINISTER OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT PROVIDING FOR CERTIFICATE OF LAND USE RIGHT, OWNERSHIP OF HOUSES AND OTHER LAND-ATTACHED ASSETS AND AMENDMENTS TO CERTAIN ARTICLES OF CIRCULAR NO. 24/2014/TT-BTNMT DATED MAY 19, 2014 OF THE MINISTER OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT DEFINING CADASTRAL DOSSIERS
Pursuant to the Land Law dated November 29, 2013;
Pursuant to Decree No. 68/2022/ND-CP dated September 22, 2022 of the Government on functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Natural Resources and Environment;
Pursuant to Decree No. 10/2023/ND-CP dated April 03, 2023 of the Government of Vietnam on amendments to Decrees providing instructions on the Land Law;
At the request of the Director of the Department of Land Registration and Databases and Director of the Department of Legislation;
The Minister of Natural Resources and Environment hereby promulgates a Circular on amendments to certain Articles of Circular No. 23/2014/TT-BTNMT dated May 19, 2014 of the Minister of Natural Resources and Environment providing for certificate of land use right, ownership of houses and other land-attached assets and amendments to certain Articles of Circular No. 24/2014/TT-BTNMT dated May 19, 2014 of the Minister of Natural Resources and Environment defining cadastral dossiers.
Article 1. Certain Articles of Circular No. 23/2014/TT-BTNMT DATED MAY 19, 2014 of the Minister of Natural Resources and Environment providing for certificate of land use right, ownership of houses and other land-attached assets (hereinafter referred to as “real estate ownership Certificate or Certificate” are amended
1. Amendments to Article 14:
“Article 14. Part of signing of the Certificate and recording of number in the Certificate issuing book
1. Specifying the contents of the part of signing of the Certificate as follows:
a) Specify the name of the place where the Certificate is issued and date, month and year of signing of the Certificate;
b) Where the authority issuing the Certificate is the district-level or provincial People’s Committee, the following information shall be written:
If the collective of the authority is responsible for its operation, the following information shall be specified:
ON BEHALF OF. The PEOPLE’s committee of …………
Chairperson
Signature and seal of the People’s Committee and full name of the signer;
or
ON BEHALF OF. THE PEOPLE’S COMMITTEE OF …………
PP. CHAIRPERSON
DEPUTY CHAIRPERSON
Signature and seal of the People’s Committee and full name of the signer;
If the head of the authority is responsible for its operation, the following information shall be specified:
THE PEOPLE’S COMMITTEE OF …………
CHAIRPERSON
Signature and seal of the People’s Committee and full name of the signer;
or
THE PEOPLE’S COMMITTEE OF …………
PP. CHAIRPERSON
DEPUTY CHAIRPERSON
Signature and seal of the People’s Committee and full name of the signer;
c) If the Department of Natural Resources and Environment is authorized to sign and issue the certificate by the provincial People’s Committee, the following information shall be written:
ON BEHALF OF. THE PEOPLE’S COMMITTEE OF …………
BY ORDER OF. CHAIRPERSON
Director of The Department of Natural Resources and Environment
Signature and seal of the Department of Natural Resources and Environment and full name of the signer;
d) If the Department of Natural Resources and Environment signs and issues the certificate within its authority, the following information shall be written:
THE Department of Natural resources and environment OF …………
DIRECTOR
Signature and seal of the Department of Natural Resources and Environment and full name of the signer;
If the Deputy Director of the Department of Natural Resources and Environment signs the certificate, the following information shall be written:
THE DEPARTMENT OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT OF …………
PP. DIRECTOR
DEPUTY DIRECTOR
Signature and seal of the Department of Natural Resources and Environment and full name of the signer;
dd) If a Land Registry Office signs and issues the certificate within its authority, the following information shall be written:
Land Registry Office …………(name of the office)…………..
DIRECTOR
Signature and seal of the Land Registry Office and full name of the signer.
If the Deputy Director of the Land Registry Office signs the certificate, the following information shall be written:
LAND REGISTRY OFFICE …………(name of the office)…………..
PP. DIRECTOR
DEPUTY DIRECTOR
Signature and seal of the Land Registry Office and full name of the signer.
e) If a branch of the Land Registry Office signs and issues the certificate within its authority, the following information shall be written:
The branch of the LAND REGISTRY OFFICE …………(name of the branch)…………..
DIRECTOR
Signature and seal of the branch of the Land Registry Office and full name of the signer.
If the Deputy Director of the branch of the Land Registry Office signs the certificate, the following information shall be written:
THE BRANCH OF THE LAND REGISTRY OFFICE …………(name of the branch)…………..
PP. DIRECTOR
DEPUTY DIRECTOR
Signature and seal of the branch of the Land Registry Office and full name of the signer.
2. Entry number of the Certificate issuing book shall consist of letters and numbers (the ordinal number of the Certificate) according to the following regulations:
a) If the certificate is issued by the district-level People’s Committee, write "CH", then write a 5-digit entry number that succeeds that of the previously issued certificate according to Circular No. 17/2009/TT-BTNMT dated October 21, 2009 of the Minister of Natural Resources and Environment providing regulations on real estate ownership Certificate (hereinafter referred to as “Circular No. 17/2009/TT-BTNMT”);
b) If the certificate is issued by the provincial People’s Committee or the Department of Natural Resources and Environment, write "CT", then write a 5-digit entry number that includes the province’s code and succeeds that of the previously issued certificate according to Circular No. 17/2009/TT-BTNMT; if the Land registry office issues the certificate according to the regulations in Point a Clause 1 Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP), write “CT”, then write a 5-digit entry number that includes the province’s code and succeeds that of the previously issued certificate as prescribed in this Point.
c) If the certificate is issued by the Land registry office according to the regulations in Point b Clause 1 Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP), write “VP”, then write a 5-digit entry number that includes the commune’s code and succeeds that of the certificate previously issued by the district-level People’s Committee as prescribed in Point a of this Clause;
d) If the certificate is issued by the branch of the Land registry office according to the regulations in Point b Clause 1 Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP), write “CN”, then write a 5-digit entry number that includes the commune’s code and succeeds that of the certificate previously issued by the district-level People’s Committee as prescribed in Point a of this Clause.”
2. Amendments to Clause 3 of Article 17:
“3. The issuance of the certificate for the cases prescribed in Points a, b, e, g, h, l, m and r Clause 1 and Points a, c, d, dd, e, g, h and i Clause 2 of this Article shall comply with the regulations in Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP).
In the cases prescribed in Point n Clause 1 and Point b Clause 2 of this Article, the natural resources and environment agency shall be responsible for following the procedures prescribed in Clause 2 Article 69 of Decree No. 43/2014/ND-CP, then transferring the application to the agency prescribed in Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP) to issue the certificate.”
3. Amendments to Article 19:
"Article 19. Agencies giving endorsement of changes in the existing Certificates
1. Agencies shall give endorsement of changes in the existing Certificates in case:
a) The changes that are prescribed in Clause 1 Article 17 hereof and are different from the cases prescribed in Point b of this Clause 1 of this Article are made by the agency prescribed in Clause 1 Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP).
If the land registry office has not been established under Points a and b Clause 1 Article 5 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 4 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP), land ownership registration office established according to regulations of the land law in 2003 shall continue to give the endorsement of changes in the existing Certificates under the assigned functions and tasks.
b) The errata for the existing certificates’ errors are made by the agency having authority to issue certificates according to the regulations in Article 105 of the Land Law and Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP). The certification of adding the ownership of land-attached assets to the existing certificates is carried out by the agency having authority to issue certificates according to the regulations in Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP).
2. The agencies prescribed in Clause 1 of this Article shall write day, month, year; signatures, full names and positions of the signers in the column “certification of the competent agency”.”
Article 2. Article 9a of Circular No. 24/2014/TT-BTNMT dated May 19, 2014 on cadastral dossiers is amended
“Article 9a. Issuance of a certificate of ownership of the additional land area to the household or individual that is currently using such the land.
1. Issuance of the certificate is applied to the entire area of the plot that is currently using (including the area of the original plot and the area of the additional plot).
2. An application for issuance of the certificate in case the additional land area acquired from transfer, inheritance or donation of the land use right has been granted a certificate:
a) If the original plot has been granted a certificate:
- An application form for reissuance or replacement of the certificate using Form No. 10/DK for the entire area of the plot that is currently using;
- The original certificate of the original plot;
- The original certificate and contract, document on the transfer, inheritance or donation of the land use right made according to regulations of the additional land area. If the transfer, inheritance or donation of the additional land area complies with the regulations in Clause 2 Article 82 of Decree No. 43/2014/ND-CP, the original certificate of the transferor or the contract and document on the transfer, inheritance or donation of the land use right for the additional land area shall be submitted.
b) If the original plot has not been granted a certificate:
- An application form for issuance of the certificate using Form No. 04a/DK for the entire area of the plot that is currently using;
- One of the documents prescribed in Article 100 of the Land Law, Article 18 of Decree No. 43/2014/ND-CP and Clause 16 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP for the original plot;
- One of the documents prescribed in Articles 31, 32, 33 and 34 of Decree No. 43/2014/ND-CP in case of application for the ownership of land attached assets.
In case of application for the ownership of houses or construction works, maps of such houses and construction works are required, except for the case that maps appropriate to the finished houses and construction works' status have been included in documents on the ownership of such houses and construction works;
- Proofs of financial responsibility; documents relating the exemption or reduction of the financial responsibility for land and land attached assets (if any);
- In case of application for the limited right to use an adjacent plot, a contract or agreement or decision of the People’s Court on establishment of the limited right to use the adjacent plot, enclosed with a map showing the location and size of the plot that the owner of the adjacent plot has the right to use within a limit shall be submitted;
- The original certificate and contract, document on the transfer, inheritance or donation of the land use right made according to regulations of the additional land area. If the transfer, inheritance or donation of the additional land area complies with the regulations in Clause 2 Article 82 of Decree No. 43/2014/ND-CP, the original certificate of the transferor or the contract and document on the transfer, inheritance or donation of the land use right for the additional land area shall be submitted.
3. An application is submitted in case the additional land area is not granted a certificate:
a) In case the land area is added due to transfer, inheritance, donation of the land use right before July 01, 2014 and there are documents proving the land use right prescribed in Article 100 of the Land Law, Article 18 of Decree No. 43/2014/ND-CP and Clause 16 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP of such additional land area:
- An application form for issuance of the certificate using Form No. 04a/DK for the entire area of the plot that is currently using;
- Original certificate of the original plot or the documents prescribed in Article 100 of the Land Law, Article 18 of Decree No. 43/2014/ND-CP and Clause 16 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP for the original plot in case the original pilot is not granted a certificate;
- One of the documents prescribed in Article 100 of the Land Law, Article 18 of Decree No. 43/2014/ND-CP and Clause 16 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP for the additional land area;
- One of the documents prescribed in Articles 31, 32, 33 and 34 of Decree No. 43/2014/ND-CP in case of application for the ownership of land attached assets.
In case of application for the ownership of houses or construction works, maps of such houses and construction works are required, except for the case that maps appropriate to the finished houses and construction works' status have been included in documents on the ownership of such houses and construction works;
- Proofs of financial responsibility; documents relating the exemption or reduction of the financial responsibility for land and land attached assets (if any);
- In case of application for the limited right to use an adjacent plot, a contract or agreement or decision of the People’s Court on establishment of the limited right to use the adjacent plot, enclosed with a map showing the location and size of the plot that the owner of the adjacent plot has the right to use within a limit shall be submitted;
b) In case there are no documents proving the land use right prescribed in Article 100 of the Land Law, Article 18 of Decree No. 43/2014/ND-CP and Clause 16 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP for the additional land area;
- An application form for issuance of the certificate using Form No. 04a/DK for the entire area of the plot that is currently using;
- Original certificate of the original plot or the documents prescribed in Article 100 of the Land Law, Article 18 of Decree No. 43/2014/ND-CP and Clause 16 Article 2 of Decree No. 01/2017/ND-CP for the original plot in case the original pilot is not granted a certificate;
- One of the documents prescribed in Articles 31, 32, 33 and 34 of Decree No. 43/2014/ND-CP in case of application for the ownership of land attached assets.
In case of application for the ownership of houses or construction works, maps of such houses and construction works are required, except for the case that maps appropriate to the finished houses and construction works' status have been included in documents on the ownership of such houses and construction works;
- Proofs of financial responsibility; documents relating the exemption or reduction of the financial responsibility for land and land attached assets (if any);
- In case of application for the limited right to use an adjacent plot, a contract or agreement or decision of the People’s Court on establishment of the limited right to use the adjacent plot, enclosed with a map showing the location and size of the plot that the owner of the adjacent plot has the right to use within a limit shall be submitted.
4. In case the original plot and its additional land area is granted the certificate, the authority prescribed in Article 37 of Decree No. 43/2014/ND-CP (which is amended by Clause 5 Article 1 of Decree No. 10/2023/ND-CP) shall sign for issuance of the certificate
In case the original plot or the additional land area or the entire area of the original plot and its additional land area is not granted the certificate, the branch of the Land Registry Office or land ownership registration office shall prepare an application to be submitted to the district-level People’s Committee via the Division of Natural Resources and Environment for signing and issuing the certificate.”
Article 3. Implementation clauses
1. This Circular comes into force from May 20, 2023.
2. The phrase “Tổng cục Quản lý Đất đai” (“General Department of Land Administration”) shall be replaced into “Cục Đăng ký và Dữ liệu thông tin Đất đai” (“Land Information Data and Registration Department") in Article 4 and Clause 1 Article 25 of Circular No. 23/2014/TT-BTNMT dated May 19, 2014.
3. This Circular shall annul the following regulations:
a) Clause 1 Article 18 of Circular No. 02/2015/TT-BTNMT dated January 27, 2015 shall be annulled;
b) Clauses 13 and 15 Article 6, Clause 7 Article 7 of Circular No. 33/2017/TT-BTNMT dated September 29, 2017 shall be annulled.
Article 4. Responsibilities for implementation
1. The Land Information Data and Registration Department shall be responsible for inspecting and urging the implementation of this Circular.
2. The People’s Committees of provinces and central-affiliated cities and relevant organizations and individuals shall be responsible for implementation of this Circular.
3. The Departments of Natural Resources and Environment shall assist the People’s Committees of provinces and central-affiliated cities in implementing this Circular in their provinces and cities.
Agencies, organizations and individuals should report difficulties that arise during the period of implementation of this Circular to the Ministry of Natural Resources and Environment for consideration and settlement./.
|
PP. MINISTER |
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại