Chương III Luật bảo vệ môi trường 2020: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia; nội dung bảo vệ môi tường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Số hiệu: | 02/2023/TT-BTNMT | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài nguyên và Môi trường | Người ký: | Lê Minh Ngân |
Ngày ban hành: | 15/05/2023 | Ngày hiệu lực: | 20/05/2023 |
Ngày công báo: | *** | Số công báo: | |
Lĩnh vực: | Bất động sản | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cấp sổ đỏ
Ngày 15/5/2023, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư 02/2023/TT-BTNMT sửa đổi Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và sửa đổi Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính.
Sửa đổi, bổ sung một số quy định về cấp sổ đỏ
Theo đó, sửa đổi, bổ sung nội dung phần ký Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN).
- Thông tư 02/2023/TT-BTNMT đã sửa đổi phần ký GCN của cơ quan cấp GCN là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Trong đó, chia ra thành 02 trường hợp ghi như sau:
+ Trường hợp cơ quan làm việc theo chế độ tập thể.
+ Trường hợp cơ quan làm việc theo chế độ thủ trưởng.
Đồng thời, văn bản này còn sửa đổi nội dung phần ký GCN trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp Văn phòng đăng ký đất đai ký cấp GCN theo thẩm quyền; Trường hợp Phó Giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai ký GCN.
+ Trường hợp Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ký cấp GCN theo thẩm quyền; Trường hợp Phó Giám đốc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai ký GCN.
- Ngoài, ra, quy định về số vào sổ cấp GCN được ghi bằng chữ và số (là số thứ tự vào sổ cấp GCN) cũng bị sửa đổi, bổ sung.
Bổ sung quy định cấp sổ đỏ đối với diện tích đất tăng thêm so với giấy tờ về QSDĐ
- Hồ sơ thực hiện việc cấp GCN trong trường hợp diện tích đất tăng thêm do nhận chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất đã được cấp GCN và thửa đất gốc đã được cấp GCN bao gồm:
+ Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi GCN đối với toàn bộ diện tích của thửa đất đang sử dụng;
+ Bản gốc GCN của thửa đất gốc;
+ Bản gốc GCN và hợp đồng, văn bản về việc chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất được lập theo quy định của diện tích đất tăng thêm.
- Hồ sơ nộp trong trường hợp diện tích đất tăng thêm không có giấy tờ về quyền sử dụng đất bao gồm:
+ Đơn đăng ký, cấp GCN đối với toàn bộ diện tích của thửa đất đang sử dụng;
+ Bản gốc GCN của thửa đất gốc hoặc các giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật đất đai 2013, Điều 18 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và khoản 16 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP của thửa đất gốc đối với trường hợp thửa đất gốc chưa được cấp GCN;
+ Một trong các giấy tờ quy định tại các Điều 31, 32, 33 và 34 Nghị định 43/2014/NĐ-CP đối với trường hợp đăng ký về quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.
Lưu ý: Trường hợp đăng ký về quyền sở hữu nhà ở hoặc công trình xây dựng thì phải có sơ đồ nhà ở, công trình xây dựng, trừ trường hợp trong giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng đã có sơ đồ phù hợp với hiện trạng nhà ở, công trình đã xây dựng;
+ Chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính; giấy tờ liên quan đến việc miễn, giảm nghĩa vụ tài chính về đất đai, tài sản gắn liền với đất (nếu có);
+ Trường hợp đăng ký quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền kề thì phải có hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận hoặc quyết định của TAND về việc xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề, kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí, kích thước phần diện tích thửa đất mà người sử dụng thửa đất liền kề được quyền sử dụng hạn chế.
Xem chi tiết Thông tư 02/2023/TT-BTNMMT có hiệu lực từ ngày 20/5/2023.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia là cơ sở để xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, lồng ghép các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
2. Nội dung của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bao gồm:
a) Quan điểm, tầm nhìn và mục tiêu;
b) Các nhiệm vụ;
c) Các giải pháp thực hiện;
d) Chương trình, đề án, dự án trọng điểm;
đ) Kế hoạch, nguồn lực thực hiện.
3. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia được xây dựng cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 30 năm.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia.
1. Căn cứ lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch và các căn cứ sau đây:
a) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong cùng giai đoạn phát triển;
b) Kịch bản biến đổi khí hậu trong cùng giai đoạn phát triển.
2. Nội dung Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia; việc lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, thời kỳ Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia.
4. Chính phủ quy định việc xác định phân vùng môi trường trong Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia.
1. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải phù hợp với quy định của pháp luật về quy hoạch.
2. Chính phủ quy định việc xác định phân vùng môi trường trong quy hoạch tỉnh. Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng; hướng dẫn xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh.
3. Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch tỉnh.
NATIONAL ENVIRONMENTAL PROTECTION STRATEGY AND NATIONAL ENVIRONMENTAL PROTECTION PLANNING; ENVIRONMENTAL PROTECTION CONTENTS IN REGIONAL PLANNING AND PROVINCAL PLANNING
Article 22. National environmental protection strategy
1. A national environmental protection strategy shall serve as the basis for formulating the national environmental protection planning and incorporating environmental protection requirements in the socio-economic development strategy and planning.
2. Contents of the national environmental protection strategy include:
a) Viewpoints, vision and objectives;
b) Tasks;
c) Solutions for implementation;
d) Key programs and projects;
dd) Plan and resources for implementation.
3. The national environmental protection strategy is formulated for 10-year periods. Its orientations cover a period of 30 years.
4. The Ministry of Natural Resources and Environment shall formulate and submit the national environmental protection strategy to the Prime Minister.
Article 23. National environmental protection planning
1. Bases for formulating the national environmental protection planning are prescribed by the Law on Planning and include:
a) The national environmental protection strategy during the same development period;
b) Climate change scenarios during the same development period.
2. Contents of the national environmental protection planning; the formulation, appraisal, approval and adjustment of the national environmental protection planning and national environmental protection planning period shall comply with regulations of the Law on Planning.
3. The Ministry of Natural Resources and Environment shall organize formulation of the national environmental protection planning.
4. The Government shall provide for environmental zoning upon formulation of the national environmental protection planning.
Article 24. Environmental protection contents in regional planning and provincial planning
1. Environmental protection contents specified in regional planning and provincial planning shall comply with regulations of law on planning.
2. The Government shall provide for environmental zoning upon formulation of the provincial planning. The Ministry of Natural Resources and Environment shall develop environmental protection contents for the regional planning; provide guidelines for developing environmental protection contents for the provincial planning.
3. Provincial specialized environmental protection authorities shall develop environmental protection contents for the provincial planning.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt
Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí
Điều 21. Nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên
Điều 23. Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 25. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Điều 28. Tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư
Điều 33. Tham vấn trong đánh giá tác động môi trường
Điều 43. Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép môi trường
Điều 44. Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi giấy phép môi trường
Điều 51. Bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung
Điều 52. Bảo vệ môi trường đối với cụm công nghiệp
Điều 53. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 54. Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 55. Trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu
Điều 56. Bảo vệ môi trường làng nghề
Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng
Điều 61. Bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp
Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng
Điều 65. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
Điều 70. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh hàng hóa
Điều 71. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài
Điều 105. Áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất
Điều 110. Điều kiện hoạt động quan trắc môi trường
Điều 112. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
Điều 114. Thông tin về môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 116. Dịch vụ công trực tuyến về môi trường
Điều 121. Quy định chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
Điều 131. Trách nhiệm yêu cầu bồi thường thiệt hại và xác định thiệt hại về môi trường
Điều 132. Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường
Điều 135. Giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường
Điều 137. Ký quỹ bảo vệ môi trường
Điều 138. Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên
Điều 140. Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Điều 141. Ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường
Điều 143. Phát triển ngành công nghiệp môi trường
Điều 144. Phát triển dịch vụ môi trường
Điều 145. Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 151. Quỹ bảo vệ môi trường
Điều 160. Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, kiểm toán trong lĩnh vực môi trường
Điều 167. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 171. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 85. Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Điều 8. Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt
Điều 10. Bảo vệ môi trường nước dưới đất
Điều 19. Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất
Điều 24. Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh
Điều 27. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
Điều 32. Nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 34. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 40. Nội dung giấy phép môi trường
Điều 115. Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường
Điều 118. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Điều 119. Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Điều 120. Báo cáo hiện trạng môi trường
Điều 126. Phục hồi môi trường sau sự cố môi trường
Điều 148. Nguồn lực cho bảo vệ môi trường
Điều 72. Yêu cầu về quản lý chất thải
Điều 76. Điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt
Điều 78. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 79. Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Điều 80. Xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt
Điều 81. Phân loại, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường
Điều 83. Khai báo, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải nguy hại