Chương VII Luật luật sư 2006: Quản lý hành nghề luật sư
Số hiệu: | 02/2016/TT-TANDTC | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Tòa án nhân dân tối cao | Người ký: | Trương Hòa Bình |
Ngày ban hành: | 03/02/2016 | Ngày hiệu lực: | 17/03/2016 |
Ngày công báo: | 28/02/2016 | Số công báo: | Từ số 201 đến số 202 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 02/2016/TT-TANDTC Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp quy định về việc thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp và thi nâng ngạch Thẩm phán của Tòa án nhân dân.
1. Nguyên tắc thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán
- Thông tư số 02 quy định đối tượng dự thi tuyển Thẩm phán phải đáp ứng đủ các điều kiện dự thi tương ứng với ngạch dự thi.
- Việc thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán được thực hiện theo nguyên tắc cạnh tranh, bảo đảm quy trình chặt chẽ, minh bạch, công khai, công bằng và dân chủ nhằm lựa chọn những người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để đề nghị bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp.
- Kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán được tổ chức riêng cho từng đối tượng dự thi theo quy định tại Điều 2 Quy chế tại Thông tư 02/2016 này hoặc thi chung cho một số đối tượng dự thi. Việc tổ chức thi chung hoặc thi riêng do Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp quyết định.
- Thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán được tổ chức ít nhất mỗi năm 02 kỳ, trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp quyết định bổ sung kỳ thi.
- Thời gian, địa điểm thi, nội dung các môn thi, hình thức thi do Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp quyết định.
- Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp ủy quyền cho Học viện Tòa án tổ chức kỳ thi. Học viện Tòa án thành lập Hội đồng thi và các ban giúp việc để tổ chức thi theo sự ủy quyền.
- Việc tổ chức thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán được thực hiện theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật cán bộ công chức, các văn bản hướng dẫn và Quy chế tại Thông tư số 02 năm 2016 của Tòa án nhân dân tối cao.
2. Thẩm định hồ sơ đăng ký dự thi và ủy quyền tổ chức thi
- Trong thời hạn 20 ngày sau khi hết hạn nộp hồ sơ, Vụ Tổ chức - Cán bộ phải hoàn thành công tác thẩm định hồ sơ đăng ký dự thi, báo cáo thẩm định và trình Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét.
- Theo Thông tư 02/2016/TT-TANDTC, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức họp Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp để quyết định:
+ Duyệt danh sách những người có đủ tiêu chuẩn và điều kiện dự thi;
+ Quyết định thời gian, địa điểm tổ chức thi, nội dung các môn thi, hình thức thi;
+ Phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Tòa án theo khoản 3 Điều 7 Quy chế tại Thông tư số 02/2016/TANDTC này;
+ Quyết định việc ủy quyền cho Học viện Tòa án mở lớp đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán;
+ Vấn đề khác.
Thông tư 02 có hiệu lực từ ngày 17/03/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư.
2. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng và trình Chính phủ quyết định chiến lược và chính sách phát triển nghề luật sư;
b) Xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành, hướng dẫn theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về luật sư;
c) Quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư; phối hợp với Bộ Tài chính quy định học phí đào tạo nghề luật sư; quản lý, tổ chức việc đào tạo nghề luật sư;
d) Cấp, thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư;
đ) Cấp, thu hồi, gia hạn Giấy phép hành nghề tại Việt Nam cho luật sư nước ngoài;
e) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;
g) Phê duyệt Điều lệ tổ chức luật sư toàn quốc;
h) Tổng kết, báo cáo Chính phủ về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư;
i) Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tổ chức luật sư và hành nghề luật sư;
k) Thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư;
l) Quản lý nhà nước đối với hoạt động hợp tác quốc tế về luật sư;
m) Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi những quy định, quyết định và nghị quyết của tổ chức luật sư toàn quốc trái với quy định của Luật này.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư.
4. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Cho phép thành lập Đoàn luật sư; quyết định việc giải thể Đoàn luật sư;
b) Phê duyệt Điều lệ Đoàn luật sư;
c) Tổ chức cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;
d) Kiểm tra, thanh tra, xử lýý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tổ chức, hoạt động của Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư;
đ) Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi những quy định, quyết định và nghị quyết của Đoàn luật sư trái với quy định của Luật này;
e) Định kỳ báo cáo Bộ Tư pháp về tình hình tổ chức luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương;
g) Thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư tại địa phương;
h) Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư thực hiện tự quản luật sư và hành nghề luật sư theo quy định của Luật này và Điều lệ của mình.
Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý luật sư và hành nghề luật sư.
MANAGEMENT OF LAW PRACTICE
Article 83.- Responsibility for state management of lawyers and law practice
1. The Government shall perform the unified state management of lawyers and law practice.
2. The Justice Ministry shall take responsibility before the Government for performing the state management of lawyers and law practice, having the following tasks and powers:
a/ To formulate and submit to the Government for decision strategies and policies for development of law practice;
b/ To elaborate and submit to competent state agencies for promulgation or promulgate and guide legal documents on lawyers according to its competence;
c/ To provide the framework program for lawyer training; to coordinate with the Finance Ministry in setting tuition fees for lawyer training; to manage and organize lawyer training;
d/ To grant and withdraw law-practice certificates;
e/ To grant, withdraw and extend permits for foreign lawyers' professional practice in Vietnam;
f/ To grant and withdraw permits for establishment of foreign law-practicing organizations in Vietnam;
g/ To approve the charter of the national lawyers' organization;
h/ To make sum-up reports to the Government on lawyers' organizations and law practice;
i/ To inspect, examine and handle violations, settle complaints and denunciations about lawyers' organizations and law practice;
j/ To take measures to support the development of law practice;
k/ To perform the state management of international cooperation in relation to lawyers;
l/ To suspend the implementation and request amendment of regulations, decisions and resolutions of the national lawyers' organization which are contrary to the provisions of this Law.
3. Ministries and ministerial-level agencies shall, within the ambit of their tasks and powers, coordinate with the Justice Ministry in the state management of lawyers and law practice.
4. Provincial/municipal People's Committees shall perform the state management of lawyers and law practice in localities, having the following tasks and powers:
a/ To permit the setting up of bar associations and decide on their dissolution;
b/ To approve charters of bar associations;
c/ To organize the grant and withdrawal of operation registration papers of Vietnamese law-practicing organizations and foreign law-practicing organizations in Vietnam;
d/ To inspect, examine and handle violations, settle complaints and denunciations about the organization and operations of bar associations and law-practicing organizations;
e/ To suspend the implementation and request amendment of regulations, decisions and resolutions of bar associations which are contrary to the provisions of this Law;
f/ To periodically report to the Justice Ministry on the situation of lawyers' organizations and law practice in localities;
g/ To apply measures to support the development of law practice in localities;
h/ Other tasks and powers as provided for by law.
Article 84.- Self-control responsibility of socio-professional organizations of lawyers
Socio-professional organizations of lawyers shall control lawyers and law practice by themselves according to the provisions of this Law and their charters.
Socio-professional organizations of lawyers shall coordinate with state management agencies in the management of lawyers and law practice.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 3. Chức năng xã hội của luật sư
Điều 5. Nguyên tắc hành nghề luật sư
Điều 6. Nguyên tắc quản lý hành nghề luật sư
Điều 7. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Điều 8. Khuyến khích hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
Điều 14. Tập sự hành nghề luật sư
Điều 15. Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư
Điều 16. Người được miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư
Điều 17. Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 18. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 19. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 20. Gia nhập Đoàn luật sư
Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của luật sư
Điều 23. Hình thức hành nghề của luật sư
Điều 27. Hoạt động tham gia tố tụng của luật sư
Điều 31. Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí của luật sư
Điều 32. Hình thức tổ chức hành nghề luật sư
Điều 39. Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 40. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 45. Hợp nhất, sáp nhập công ty luật
Điều 49. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân
Điều 50. Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân
Điều 52. Quyền, nghĩa vụ của luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng dịch vụ pháp lý
Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đoàn luật sư
Điều 64. Tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 66. Các cơ quan của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 67. Điều lệ của tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 68. Điều kiện hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 69. Hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 70. Phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 72. Công ty luật nước ngoài
Điều 74. Điều kiện hành nghề của luật sư nước ngoài
Điều 76. Phạm vi hành nghề của luật sư nước ngoài
Điều 77. Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài
Điều 78. Cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 82. Cấp, gia hạn Giấy phép hành nghề tại ViệtNam cho luật sư nước ngoài
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 85. Xử lý kỷ luật đối với luật sư
Điều 86. Khiếu nại quyết định kỷ luật luật sư
Mục 2. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
Điều 89. Xử lý vi phạm đối với luật sư
Điều 92. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề luật sư bất hợp pháp
Điều 25. Trình tự, thủ tục cấp giấy phép
Điều 35. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 39. Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 78. Cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 21. Quyền, nghĩa vụ của luật sư
Điều 32. Hình thức tổ chức hành nghề luật sư
Điều 35. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 36. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 39. Quyền của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 45. Hợp nhất, sáp nhập công ty luật
Điều 47. Chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 64. Tổ chức luật sư toàn quốc
Điều 65. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức luật sư toàn quốc
Mục 1. HÀNH NGHỀ CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Điều 69. Hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 70. Phạm vi hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 72. Công ty luật nước ngoài
Mục 2. HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Mục 3. THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CHI NHÁNH, CÔNG TY LUẬT NƯỚC NGOÀI, LUẬT SƯ NƯỚC NGOÀI
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 24. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép
Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư
Điều 16. Người được miễn, giảm thời gian tập sự hành nghề luật sư
Điều 18. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 19. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 26. Thực hiện dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý
Điều 35. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 36. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 42. Văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 47. Chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 50. Đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân
Điều 69. Hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 78. Cấp Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 79. Đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Điều 82. Cấp, gia hạn Giấy phép hành nghề tại ViệtNam cho luật sư nước ngoài
Điều 83. Trách nhiệm quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư
Điều 84. Trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư
Điều 24. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép
Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư
Điều 18. Thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 19. Cấp lại Chứng chỉ hành nghề luật sư
Điều 41. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 42. Văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư
Điều 62. Các cơ quan của Đoàn luật sư
Điều 79. Đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài