Chương II Bộ luật Lao động 2019: Việc làm, tuyển dụng và quản lý lao động
Số hiệu: | 96/2015/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 19/10/2015 | Ngày hiệu lực: | 08/12/2015 |
Ngày công báo: | 30/10/2015 | Số công báo: | Từ số 1073 đến số 1074 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Doanh nghiệp về: số lượng, hình thức, nội dung mẫu dấu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; quản lý, sử dụng con dấu; doanh nghiệp xã hội; hạn chế sở hữu chéo giữa các công ty… được ban hành ngày 19/10/2015.
Tiếp nhận viện trợ, tài trợ Doanh nghiệp xã hội
- Theo Nghị định 96/2015, doanh nghiệp xã hội tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường theo quy định của pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài. Ngoài ra, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận tài trợ bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ thuật từ các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài đã đăng ký hoạt động tại Việt Nam.
Số lượng, hình thức, nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp
- Nghị định 96 quy định Chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần quyết định số lượng, hình thức, nội dung và mẫu con dấu, việc quản lý và sử dụng con dấu, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác. Nội dung Điều lệ hoặc Quyết định về con dấu của doanh nghiệp phải bao gồm:
Mẫu con dấu, gồm: Hình thức, kích cỡ, nội dung, mầu mực dấu.
Số lượng con dấu.
Quy định về quản lý và sử dụng con dấu.
- Nghị định 96/2015/NĐ-CP còn quy định thêm: Mẫu con dấu doanh nghiệp được thể hiện dưới một hình thức cụ thể. Mỗi doanh nghiệp có một mẫu con dấu thống nhất về nội dung, hình thức và kích thước.
- Thông tin về mã số doanh nghiệp và tên doanh nghiệp trong nội dung mẫu con dấu thực hiện theo quy định tại Điều 30 và Khoản 1 Điều 38 Luật Doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể bổ sung thêm ngôn ngữ, hình ảnh khác vào nội dung mẫu con dấu, trừ các trường hợp quy định tại Điều 14 Nghị định 96 năm 2015.
Quản lý và sử dụng con dấu
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01/07/2015 tiếp tục sử dụng con dấu đã được cấp mà không phải thông báo mẫu con dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Trường hợp doanh nghiệp làm thêm con dấu, thay đổi màu mực dấu thì thông báo mẫu con dấu theo quy định về đăng ký doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01/07/2015 làm con dấu mới theo quy định tại Nghị định số 96 thì phải nộp lại con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu. Cơ quan công an cấp giấy biên nhận đã nhận lại con dấu.
- Trường hợp doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01/07/2015 bị mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì doanh nghiệp được làm con dấu theo quy định tại Nghị định 96/2015; đồng thời thông báo việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp về doanh nghiệp xã hội; số lượng, hình thức, nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp; hạn chế sở hữu chéo giữa các công ty có hiệu lực từ ngày 08/12/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Được tự do lựa chọn việc làm, làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.
2. Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình.
1. Lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động bằng bản giấy hoặc bản điện tử và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
2. Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và thông báo cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Chapter II
EMPLOYMENTS, RECRUITMENT AND EMPLOYEE MANAGEMENT
Article 9. Employments and creation of employments
1. Employment is any income-generating laboring activity that is not prohibited by law.
2. The State, employers and the society have the responsibility to create employment and guarantee that every person, who has the work capacity, has access to employment opportunities.
Article 10. Right to work of employees
1. An employee shall have the right to choose his employment, employer in any location that is not prohibited by law.
2. An employee may directly contact an employer or through an employment service provider in order to find a job that meets his/her expectation, capacity, occupational qualifications and health.
1. Employers have the right to recruit employees directly or through employment agencies or outsourcing enterprises.
2. Employees shall not pay any employment cost.
Article 12. Responsibility of an employer for employee management
1. Prepare, update, manage, use the physical or electronic employee book and present it to the competent authority whenever requested.
2. Declare the employment status within 30 days from the date of commencement of operation, and report periodically on changes of employees during operation to the local labor authority under the People’s Committee of the province (hereinafter referred to as “provincial labor authority") and to the social security authority.
3. The Government shall elaborate this Article.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Noi dung cap nhat ...
Điều 12. Trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động
Điều 21. Nội dung hợp đồng lao động
Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Điều 51. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
Điều 54. Doanh nghiệp cho thuê lại lao động
Điều 63. Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
Điều 92. Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 98. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
Điều 116. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt
Điều 122. Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Điều 130. Xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 131. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 161. Lao động là người giúp việc gia đình
Điều 184. Hòa giải viên lao động
Điều 185. Hội đồng trọng tài lao động
Điều 151. Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Điều 152. Điều kiện tuyển dụng, sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Điều 154. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Điều 155. Thời hạn của giấy phép lao động