Chương IX Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015: Xây dựng, ban hành quyết định của ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Số hiệu: | 81/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 19/07/2013 | Ngày hiệu lực: | 19/07/2013 |
Ngày công báo: | 07/08/2013 | Số công báo: | Từ số 459 đến số 460 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính, Vi phạm hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2022 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
32 biểu mẫu xử phạt hành chính mới
Biên bản vi phạm hành chính, khám phương tiện vận tải, khám nơi cất giấu tang vật vi phạm là 3 trong số 32 biểu mẫu xử phạt vi phạm hành chính mới vừa được Chính phủ ban hành tại Nghị định 81/2013/NĐ-CP hướng dẫn và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
Căn cứ vào các mẫu biên bản và quyết định, các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh có thể ban hành các mẫu phù hợp với ngành, địa phương mình để sử dụng trong xử lý vi phạm hành chính.
Trong một số trường hợp cần thiết, có thể ban hành các mẫu cần thiết khác sau khi đã thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 19/07/2013 và thay thế Nghị định 128/2008/NĐ-CP và 124/2005/NĐ-CP.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Đề nghị xây dựng quyết định phải nêu rõ tên gọi, sự cần thiết ban hành, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nội dung chính của quyết định, dự kiến thời gian ban hành, cơ quan chủ trì soạn thảo. Đối với quyết định quy định những vấn đề được giao quy định chi tiết, cơ quan đề xuất phải rà soát văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước trung ương và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp để xác định rõ nội dung, phạm vi giao quy định cụ thể.
3. Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp xem xét kiểm tra việc đề nghị ban hành quyết định, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân công cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định.
2. Cơ quan chủ trì soạn thảo có các nhiệm vụ sau đây:
a) Khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội ở địa phương; nghiên cứu đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và tài liệu có liên quan đến dự thảo quyết định;
b) Xây dựng dự thảo và tờ trình dự thảo quyết định;
c) Đánh giá tác động văn bản trong trường hợp dự thảo quyết định có quy định cụ thể các chính sách đã được quy định trong văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đánh giá tác động của thủ tục hành chính trong trường hợp được luật giao, đánh giá tác động về giới (nếu có);
d) Tổng hợp, nghiên cứu tiếp thu ý kiến, chỉnh lý hoàn thiện dự thảo quyết định.
1. Tùy theo tính chất và nội dung của dự thảo quyết định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định phương thức xem xét, thông qua dự thảo quyết định. Trong trường hợp dự thảo quyết định được xem xét, thông qua tại phiên họp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì theo trình tự sau đây:
a) Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình dự thảo quyết định;
b) Đại diện Sở Tư pháp phát biểu về việc giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định;
c) Đại diện Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình bày ý kiến;
d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo quyết định.
2. Dự thảo quyết định được thông qua khi có quá nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biểu quyết tán thành.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký quyết định.
FORMULATION AND PROMULGATION OF DECISIONS OF THE PEOPLE’S COMMITTEES OF PROVINCES.
Article 127. Request for formulation of decisions of the People’s Committees of provinces
1. Specialized agencies affiliated to the People’s Committee of a province and Presidents of the People’s Committees of districts have the responsibility for requesting formulation of decisions of the People’s Committee of the province.
2. The request for formulation of the decision must specify the name, necessity, scope, regulated entities, and main contents of the decision, intended promulgation date, and drafting agency. With regard to the issues to be elaborated, the submitting agency must review legislative documents of central regulatory agencies and resolutions of the People’s Council at the same administrative level to determine the contents and scope of elaborating documents.
3. Office of the People’s Committee of the province shall take charge and cooperate with the Department of Justice in considering the request for decision formulation and send a report to the President of the People’s Committee of the province.
Article 128. Drafting decisions of the People’s Committees of provinces
1. The President of the People’s Committee of the province shall appoint a drafting agency.
2. The drafting agency has the responsibility to:
a) Survey, assess social relationships; study policies of Communist Party, the State, documents of superior regulatory agencies, resolutions of the People’s Council of the same province, and documents related to the draft decision;
b) Draft the decision and description thereof;
c) Access the impact of the decision if it contains specific regulations on the policies of superior documents to be elaborated; assess impact of administrative procedures and gender-related impact (if any);
dd) Aggregate, consider opinions; revise and complete the draft decision.
Article 129. Drafting decisions of the People’s Committees of provinces
The drafting agency shall seek opinions from the entities under the direct impact of the decision and relevant organizations as prescribed in Article 120 of this Law.
Article 130. Appraising draft decisions of the People’s Committees of provinces
The Department of Justice shall appraise the draft decision before it is submitted to the People’s Committee of the province. The time limit, documents, inspection contents, and inspection report shall comply with Article 121 of this Law.
Article 131. Documents about draft resolution submitted to the People’s Committee of the province
The drafting agency shall send documents about the draft decision to the People’s Committee of the province at least 03 working days before the meeting date of the People’s Committee in order to be sent to members of the People’s Committee. Documents about the draft decision are mentioned in Clause 1 Article 125 of this Law.
Article 132. Procedures for considering and ratifying draft decisions of the People’s Council of the province
1. Depending on the characteristics and contents of the draft decision, President of the People’s Committee of the province shall decide the method for considering and ratifying its decisions. A draft decision shall be considered and ratified at a meeting of the People’s Committee of the province in the following order:
a) The representative of the drafting agency presents the draft decision;
b) The Representative of the Department of Justice presents the explanation and receipt of its opinions;
c) The representative of Office of the People’s Committee of the province offers opinions;
d) The People’s Committee of the province discusses and cast votes on ratification of the draft decision.
2. The draft decision shall be ratified when it is voted for by more than half of the members of the People’s Committee of the province.
3. President of the People’s Committee of the province signs the decision.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Điều 6. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Điều 33. Kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
Điều 37. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 47. Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
Điều 48. Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 49. Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 50. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Điều 55. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết
Điều 57. Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 59. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ
Mục 3. THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
Điều 64. Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra
Điều 65. Nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
Điều 74. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
Điều 75. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội
Điều 76. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội
Điều 84. Đề nghị xây dựng nghị định
Điều 85. Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định
Điều 87. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định
Điều 88. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định
Điều 89. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định
Điều 90. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo nghị định
Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 93. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ
Điều 95. Xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 103. Hồ sơ dự thảo thông tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Điều 109. Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
Điều 110. Xây dựng, ban hành thông tư liên tịch
Điều 111. Đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 113. Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 114. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 115. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 116. Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 117. Trình đề nghị xây dựng nghị quyết
Điều 119. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 122. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 124. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 128. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 131. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 140. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
Điều 9. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài
Điều 10. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
Điều 20. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
Mục 1. LẬP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
Điều 38. Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 40. Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Điều 42. Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
Mục 2. SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT
Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
Điều 127. Đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
Điều 170. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
Điều 171. Bảo đảm nguồn lực xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật