Chương 5 Nghị định 60/2003/NĐ-CP: Kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách nhà nước
Số hiệu: | 60/2003/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 06/06/2003 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2004 |
Ngày công báo: | 30/06/2003 | Số công báo: | Từ số 67 đến số 68 |
Lĩnh vực: | Tài chính nhà nước | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2017 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, nộp ngân sách nhà nước, sử dụng vốn, kinh phí ngân sách nhà nước và quản lý các khoản thu, chi tài chính phải tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo kế toán và quyết toán các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước và các khoản thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê, theo chế độ kế toán và Mục lục ngân sách nhà nước.
2. Cơ quan Tài chính phải lập báo cáo quyết toán ngân sách của chính quyền cùng cấp.
1. Kho bạc Nhà nước tổ chức thực hiện hạch toán kế toán thu, chi ngân sách nhà nước; định kỳ hàng tháng, quý, năm báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cho cơ quan Tài chính cùng cấp; Kho bạc Nhà nước huyện lập báo cáo thu, chi ngân sách của từng xã, phường, thị trấn gửi Uỷ ban nhân dân các xã, phường, thị trấn; thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho cơ quan Tài chính theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2. Kho bạc Nhà nước định kỳ báo cáo tình hình thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cho các cơ quan hữu quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1. Chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước.
2. Mục lục ngân sách nhà nước.
3. Hệ thống tài khoản, sổ sách, mẫu biểu báo cáo.
4. Mã số đối tượng nộp thuế và mã số đối tượng sử dụng ngân sách.
1. Các khoản thu thuộc ngân sách các năm trưước, nhưng nếu nộp trong năm sau thì phải hạch toán và quyết toán vào thu ngân sách năm sau.
2. Các khoản chi ngân sách thuộc dự toán năm trưước, nhưng nếu chưưa thực hiện hoặc chưa thực hiện hết không đưược chuyển sang năm sau chi tiếp; trưừ trường hợp được Bộ trưởng Bộ Tài chính (đối với ngân sách trung ưương), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (đối với ngân sách địa phưương) quyết định cho chi tiếp thì hạch toán và quyết toán nhưư sau:
a) Nếu thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán, thì dùng tồn quỹ ngân sách năm trưước để xử lý và hạch toán, quyết toán vào chi ngân sách năm trưước;
b) Nếu đưược quyết định thực hiện trong năm sau thì cơ quan Tài chính làm thủ tục chi chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp. Các đơn vị thực hiện hạch toán và quyết toán vào ngân sách năm sau; ngân sách các cấp thực hiện quyết toán số chi chuyển nguồn năm trước sang năm sau vào chi ngân sách năm trước.
3. Các khoản đã tạm ứng kinh phí trong dự toán để chi đến hết ngày 31 tháng 12 chưa đủ thủ tục thanh toán, được tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán và quyết toán vào ngân sách năm trước. Việc xử lý tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Trường hợp hết thời gian chỉnh lý quyết toán vẫn chưa đủ thủ tục thanh toán thì phải báo cáo cơ quan quản lý nhà nước cấp trên để đề nghị cơ quan Tài chính cùng cấp cho phép chuyển tạm ứng năm trước sang tạm ứng năm sau; nếu không được sự đồng ý của cơ quan Tài chính thì Kho bạc Nhà nước thực hiện thu hồi số tạm ứng bằng cách trừ vào các mục chi tương ứng thuộc dự toán ngân sách năm sau của đơn vị. Nếu dự toán năm sau không bố trí các mục chi đó hoặc có bố trí nhưng ít hơn số phải thu hồi tạm ứng, Kho bạc Nhà nước thông báo cho cơ quan Tài chính cùng cấp xử lý.
4. Các khoản tạm thu, tạm giữ phải xem xét cụ thể và xử lý nhưư sau:
a) Trường hợp đã có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền thì thực hiện xử lý ngay (nộp vào ngân sách hoặc hoàn trả lại cho các đối tưượng bị tạm thu, tạm giữ);
b) Trường hợp chưa có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, cuối ngày 31 tháng 12 còn dư trên tài khoản tạm giữ, được chuyển số dư sang năm sau để xử lý tiếp.
5. Đối với các loại vật tưư, hàng hóa tồn kho và tiền mặt tồn quỹ tại các đơn vị dự toán cuối ngày 31 tháng 12 thực hiện kiểm kê theo quy định hiện hành và xử lý như sau:
a) Hàng hoá, vật tưư tồn kho đưược quyết toán vào chi ngân sách năm trước, nếu còn sử dụng tiếp cho năm sau, đơn vị tổ chức theo dõi, sử dụng chặt chẽ và có báo cáo riêng. Trường hợp không còn sử dụng tiếp cho năm sau, đơn vị thành lập hội đồng thanh lý bán, nộp tiền vào ngân sách nhà nước, đối với đơn vị sự nghiệp có thu được sử dụng theo quy định của pháp luật;
b) Tồn quỹ tiền mặt của đơn vị đến ngày 31 tháng 12 thuộc ngân sách nhà nước cấp hoặc tạm ứng trong dự toán để chi nhưng chưa chi hết phải nộp trả ngân sách nhà nước, trừ những khoản phải chi về tiền lương, có tính chất lương theo chế độ nhưưng chưưa chi.
6. Kinh phí ủy quyền đến cuối ngày 31 tháng 12 chưa thực hiện thì không được chi tiếp, nếu đã chuyển vào tài khoản tiền gửi kinh phí ủy quyền thì Kho bạc Nhà nước làm thủ tục chuyển trả ngân sách cấp ủy quyền và thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp.
7. Số dư tài khoản tiền gửi các khoản ngân sách cấp của đơn vị dự toán mở tại Kho bạc Nhà nước đến cuối ngày 31 tháng 12 phải nộp trả Ngân sách nhà nước, trừ các trường hợp được chuyển năm sau chi tiếp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
8. Các cơ quan hành chính thực hiện chế độ khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp có thu, các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam được chuyển kinh phí ngân sách bảo đảm hoạt động thường xuyên chưa sử dụng hết, số dư tài khoản tiền gửi và tiền mặt sang năm sau theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1. Những nội dung được thực hiện trong thời gian chỉnh lý quyết toán:
a) Hạch toán tiếp các khoản thu, chi ngân sách đã phát sinh từ ngày 31 tháng 12 trở về trưước, nhưưng chứng từ đang luân chuyển;
b) Hạch toán chi ngân sách đối với các khoản tạm ứng đã đủ thủ tục thanh toán và các khoản chi được cấp có thẩm quyền quyết định cho chi tiếp theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 Nghị định này;
c) Đối chiếu và xử lý những sai sót trong quá trình hạch toán kế toán;
d) Chi chuyển nguồn từ năm trước sang năm sau theo quyết định của các cấp có thẩm quyền.
2. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định thời gian chỉnh lý quyết toán đối với từng cấp ngân sách.
1. Số liệu quyết toán ngân sách nhà nước:
a) Số quyết toán thu ngân sách nhà nước là số thu đã thực nộp hoặc đã hạch toán thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước;
b) Số quyết toán chi ngân sách nhà nước là số chi đã thực thanh toán hoặc đã hạch toán chi theo quy định tại Điều 62 của Luật Ngân sách nhà nước và các khoản chi chuyển nguồn sang năm sau để chi tiếp theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 của Nghị định này;
2. Số liệu trong báo cáo quyết toán ngân sách phải chính xác, trung thực, đầy đủ. Nội dung của báo cáo quyết toán ngân sách phải theo đúng các nội dung trong dự toán được giao và theo Mục lục ngân sách nhà nước; Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, đầy đủ của báo cáo quyết toán của đơn vị, chịu trách nhiệm về những khoản thu, chi hạch toán, quyết toán sai chế độ.
3. Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán và ngân sách các cấp chính quyền địa phương không được quyết toán chi lớn hơn thu.
4. Ngân sách cấp dưưới không đưược quyết toán các khoản kinh phí ủy quyền của ngân sách cấp trên vào báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình. Cuối năm, cơ quan Tài chính được ủy quyền lập báo cáo quyết toán kinh phí ủy quyền theo quy định gửi cơ quan Tài chính ủy quyền và cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp ủy quyền.
5. Báo cáo quyết toán năm gửi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định phải gửi kèm báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu thu, chi ngân sách so với dự toán.
6. Kho bạc Nhà nước các cấp có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết toán gửi cơ quan Tài chính cùng cấp để cơ quan Tài chính lập báo cáo quyết toán. Kho bạc Nhà nước xác nhận số liệu thu, chi ngân sách trên báo cáo quyết toán của ngân sách các cấp, đơn vị sử dụng ngân sách.
1. Kết dư ngân sách trung ương là số chênh lệch giữa tổng số thu ngân sách và vay bù đắp bội chi lớn hơn tổng số chi ngân sách trung ương, kết dư ngân sách địa phương là chênh lệch giữa tổng số thu ngân sách lớn hơn tổng số chi ngân sách địa phương. Chi ngân sách bao gồm cả các khoản chi chuyển nguồn ngân sách sang năm sau.
2. Kết dư ngân sách được xử lý nhưư sau:
a) Kết dư ngân sách trung ưương, ngân sách cấp tỉnh được trích năm mưươi phần trăm (50%) chuyển vào Quỹ dự trữ tài chính và năm mưươi phần trăm (50%) chuyển vào thu ngân sách năm sau. Trường hợp Quỹ dự trữ tài chính đã đủ mức giới hạn quy định tại điểm c Khoản 3 Điều 58 của Nghị định này, thì chuyển vào thu ngân sách năm sau;
b) Kết dư ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã được chuyển toàn bộ vào thu ngân sách năm sau.
1. Đơn vị dự toán cấp dưưới lập báo cáo quyết toán ngân sách năm theo chế độ quy định và gửi đơn vị dự toán cấp trên.
2. Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc. Các đơn vị dự toán cấp trên là đơn vị dự toán cấp I, phải tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm của đơn vị mình và báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưưới trực thuộc, gửi cơ quan Tài chính cùng cấp.
3. Cơ quan Tài chính cùng cấp thẩm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán cấp I, xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý sai phạm trong quyết toán của đơn vị dự toán cấp I, ra thông báo thẩm định quyết toán gửi đơn vị dự toán cấp I. Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời là đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan Tài chính duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp I.
1. Mẫu, biểu báo cáo quyết toán năm của ngân sách nhà nước và ngân sách các cấp thực hiện theo chế độ kế toán nhà nước và các văn bản hướng của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2. Ban Tài chính xã lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã trình Uỷ ban nhân dân xã xem xét gửi Phòng Tài chính huyện; đồng thời Uỷ ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn. Sau khi được Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, Uỷ ban nhân dân xã báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi Phòng Tài chính huyện.
3. Phòng Tài chính huyện thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách xã; lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét gửi Sở Tài chính - Vật giá; đồng thời Uỷ ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn. Sau khi được Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn, Uỷ ban nhân dân báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi Sở Tài chính - Vật giá.
4. Sở Tài chính - Vật giá thẩm định quyết toán thu ngân sách nhà nước phát sinh trên địa bàn huyện, quyết toán thu, chi ngân sách huyện; lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh; tổng hợp lập quyết toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh và quyết toán thu, chi ngân sách địa phương (bao gồm: quyết toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh; quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính; đồng thời Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn. Sau khi được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn, Uỷ ban nhân dân báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi Bộ Tài chính.
5. Bộ Tài chính thẩm định quyết toán thu ngân sách nhà nước, báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách địa phương; lập quyết toán thu, chi ngân sách trung ương và tổng hợp lập tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách trung ương và quyết toán thu, chi ngân sách địa phương) trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội phê chuẩn; đồng gửi cơ quan Kiểm toán Nhà nước.
1. Đối với các dự án, công trình đầu tư xây dựng cơ bản, các chương trình, dự án quốc gia, chủ đầu tư phải thực hiện kế toán, báo cáo kế toán và lập quyết toán theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng, theo chế độ kế toán và các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
2. Đối với các dự án, công trình xây dựng cơ bản và chương trình, dự án quốc gia đã hoàn thành, chủ đầu tư phải lập báo cáo quyết toán toàn bộ nguồn vốn, quyết toán nguồn vốn ngân sách kèm báo cáo thuyết minh tình hình sử dụng vốn gửi cơ quan cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và cơ quan có thẩm quyền xét duyệt báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản, chương trình, dự án theo chế độ quy định. Nếu công trình xây dựng cơ bản, chương trình, dự án quốc gia chưa hoàn thành, kết thúc năm ngân sách chủ đầu tư phải báo cáo quyết toán nguồn vốn sử dụng, quyết toán nguồn vốn ngân sách, tình hình sử dụng vốn và giá trị khối lượng hoàn thành đã được quyết toán trong năm, gửi cơ quan cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản, cơ quan cấp trên của chủ đầu tư và cơ quan Tài chính cùng cấp.
3. Đối với các dự án, công trình quốc gia quan trọng do Quốc hội quyết định, ngoài việc thực hiện kế toán và báo cáo quyết toán quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, chủ đầu tư còn phải lập báo cáo quyết toán trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội.
1. Việc xét duyệt quyết toán năm được thực hiện theo các nguyên tắc sau:
a) Xét duyệt từng khoản thu, chi phát sinh tại đơn vị;
b) Các khoản thu phải đúng các luật, pháp lệnh thuế, pháp lệnh phí, lệ phí và các chế độ thu khác của Nhà nước;
c) Các khoản chi phải bảo đảm các điều kiện chi quy định tại Điều 51 của Nghị định này;
d) Các khoản thu, chi phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán, đúng Mục lục Ngân sách nhà nước, đúng niên độ ngân sách;
đ) Các chứng từ thu, chi phải hợp pháp. Sổ sách và báo cáo quyết toán phải khớp với chứng từ và khớp với số liệu của Kho bạc Nhà nước.
2. Đơn vị dự toán cấp trên khi xét duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc có quyền:
a) Đề nghị Kiểm toán Nhà nước hoặc thuê đơn vị kiểm toán độc lập theo quy định của pháp luật, kiểm toán các báo cáo quyết toán của các dự án, chương trình mục tiêu có quy mô lớn thêm căn cứ cho việc xét duyệt;
b) Yêu cầu đơn vị giải trình hoặc cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để thực hiện việc xét duyệt quyết toán;
c) Yêu cầu đơn vị nộp ngay các khoản phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định và xuất toán các khoản chi sai chế độ, chi không đúng dự toán được duyệt; xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý đối với những Thủ trưởng đơn vị chi sai chế độ, gây thất thoát Ngân sách nhà nước;
d) Điều chỉnh những sai sót hoặc yêu cầu đơn vị cấp dưới lập lại báo cáo quyết toán nếu thấy cần thiết.
3. Kết thúc việc xét duyệt quyết toán năm, đơn vị dự toán cấp trên ra thông báo xét duyệt quyết toán năm gửi đơn vị dự toán cấp dưới; đối với đơn vị dự toán cấp I gửi đơn vị dự toán cấp dưới và gửi cơ quan tài chính cùng cấp.
4. Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp trên phải chịu trách nhiệm về kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp dưới, nếu để xảy ra vi phạm mà không phát hiện hoặc đã phát hiện nhưng không xử lý sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
1. Cơ quan Tài chính thẩm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán cấp I thuộc ngân sách cấp mình và ngân sách cấp dưới trực thuộc theo các nội dung sau:
a) Kiểm tra tính đầy đủ và khớp đúng giữa các số liệu quyết toán theo quy định; bảo đảm khớp đúng giữa số liệu quyết toán của đơn vị dự toán cấp I với các thông báo duyệt quyết toán của cơ quan, đơn vị trực thuộc và xác nhận số liệu của Kho bạc Nhà nước;
b) Xem xét, xác định tính chính xác và hợp pháp của số liệu quyết toán của các khoản tăng, giảm so dự toán được giao;
c) Nhận xét về quyết toán năm.
2. Khi thực hiện thẩm định quyết toán, cơ quan Tài chính có quyền:
a) Yêu cầu đơn vị dự toán cấp I hoặc cơ quan Tài chính cấp dưới bổ sung thêm những thông tin và số liệu cần thiết cho việc thẩm định quyết toán;
b) Yêu cầu cơ quan có trách nhiệm xuất toán, thu hồi các khoản chi không đúng chế độ và ra lệnh nộp ngay các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định;
c) Yêu cầu cơ quan xét duyệt quyết toán điều chỉnh lại số liệu quyết toán của đơn vị dự toán hoặc kiến nghị Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp điều chỉnh lại quyết toán ngân sách cấp dưới nếu có sai sót;
d) Hoàn trả hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền hoàn trả các khoản đã nộp ngân sách không đúng quy định của pháp luật.
3. Kết thúc quá trình thẩm định quyết toán năm, cơ quan Tài chính ra thông báo thẩm định quyết toán kèm nhận xét, kiến nghị gửi đơn vị dự toán cấp I hoặc cơ quan Tài chính cấp dưới theo quy định. Trường hợp phát hiện sai phạm, thực hiện xử lý hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
1. Thời hạn nộp báo cáo kế toán tháng, quý và báo cáo quyết toán năm quy định như sau:
a) Báo cáo kế toán tháng, quý của đơn vị dự toán các cấp và ngân sách các cấp thực hiện theo chế độ kế toán do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành;
b) Quyết toán năm của đơn vị dự toán cấp II và cấp III do đơn vị dự toán cấp I quy định nhưng phải bảo đảm thời gian để đơn vị dự toán cấp I xét duyệt, tổng hợp, lập, gửi cơ quan Tài chính cùng cấp theo quy định; đối với các đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương, phải gửi trước ngày 01 tháng 10 năm sau; đối với các đơn vị dự toán cấp I của ngân sách các cấp ở địa phương, thời hạn nộp do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định;
c) Quyết toán năm của ngân sách các cấp chính quyền địa phương do cơ quan Tài chính lập gửi Uỷ ban nhân dân cùng cấp xem xét; đối với ngân sách cấp tỉnh phải gửi trước ngày 01 tháng 10 năm sau; Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể thời hạn nộp báo cáo đối với ngân sách cấp dưới;
d) Bộ Tài chính tổng hợp, lập tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước gửi Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội chậm nhất 14 tháng sau khi năm ngân sách kết thúc.
2. Việc gửi quyết toán năm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, của các địa phương cho cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật.
3. Trưường hợp đơn vị dự toán cấp I và ngân sách cấp dưới trực thuộc không gửi quyết toán năm đúng thời gian quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, cơ quan Tài chính có quyền tạm đình chỉ hoặc yêu cầu Kho bạc Nhà nước tạm đình chỉ cấp kinh phí ngân sách cho đến khi nhận được quyết toán năm, trừ các khoản: lương, phụ cấp lương, trợ cấp, học bổng và một số khoản chi cấp thiết theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1. Thời hạn xét duyệt quyết toán năm của đơn vị dự toán các cấp II và cấp III do đơn vị dự toán cấp I quy định, nhưng phải bảo đảm thời hạn xét duyệt quyết toán năm của đơn vị dự toán cấp I theo quy định; thời hạn xét duyệt quyết toán đối với đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương hoàn thành trước ngày 01 tháng 9 năm sau; thời hạn đối với đơn vị dự toán cấp I của ngân sách các cấp ở địa phương do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể.
2. Việc thẩm định quyết toán năm của cơ quan Tài chính cùng cấp cho đơn vị dự toán cấp I trực thuộc phải hoàn thành đúng thời gian quy định; đối với đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương phải hoàn thành trước ngày 31 tháng 12 năm sau.
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thời gian cơ quan tài chính thẩm định quyết toán ngân sách năm ở địa phương bảo đảm đối với cấp tỉnh phải hoàn thành trước ngày 01 tháng 8 năm sau.
3. Thời gian phê chuẩn quyết toán năm của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện theo quy định tại Điều 67 của Luật Ngân sách nhà nước.
4. Chậm nhất 05 ngày sau khi được Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương, Uỷ ban nhân dân gửi quyết toán ngân sách địa phương đến cơ quan Tài chính cấp trên.
Trường hợp giải thể, sáp nhập đơn vị, Thủ trưưởng đơn vị và ngưười phụ trách kế toán đơn vị phải chịu trách nhiệm giải quyết mọi khoản thu, chi và lập, gửi báo cáo quyết toán đến thời điểm giải thể, sát nhập theo quy định. Thủ trưởng và ngưười phụ trách kế toán của đơn vị phải hoàn thành việc báo cáo quyết toán mới được điều chuyển đi công tác khác và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm (nếu có) tại đơn vị trong thời gian thực hiện nhiệm vụ.
ACCOUNTING, AUDITING AND SETTLING STATE BUDGET
1. Organizations and individuals, that are tasked to make budget collection and payment, to use State budget capital and funding and manage the financial revenues and expenditures, shall have to organize book-keeping accounting, make accounting reports and settle State budget revenues and expenditures as well as financial revenues and expenditures according to the provisions of legislation on accounting, statistics, the accounting regimes and the State Budget Index.
2. The finance bodies shall have to make reports on settlement of the budget of the administration of the same level.
1. The State Treasuries shall organize the accounting of State budget revenues and expenditures; monthly, quarterly and annually report on the implementation of budget revenues and expenditures to the finance bodies of the same level; the district State Treasuries shall make reports on budget revenues and expenditures of each commune, ward and district township and send them to the commune/ward/ district township People’s Committees; observe the regime of regular or irregular reporting to the finance bodies according to the regulations of the Finance Minister.
2. The State Treasuries shall periodically report on the situation of implementing the budget revenue and expenditure estimates to the concerned agencies according to the regulations of the Finance Minister.
Article 65.- The budget accounting and settlement must be uniformly carried out according to the law provisions on:
1. The State budget revenue and expenditure vouchers.
2. The State Budget Index.
3. The system of accounts, books, reporting forms and tables.
4. The codes of tax payers and codes of budget- using subjects.
Article 66.- At the end of the accounting periods (month, quarter, year), the accounting units must close the accounting books. The year-end closure of the budget accounting books must ensure the following requirements:
1. Budget revenues of the previous years, if being remitted in the current year, must be accounted and settled into the budget revenue of the current year.
2. Budget expenditures belonging to the previous year’s estimate, if not yet implemented or fully implemented, must not be transferred to the current year for continued spending; in cases where the Finance Minister (for the central budget) or the People’s Committee presidents (for local budgets) decide to permit the continued spending, they shall be accounted and settled as follows:
a) If they are implemented in the period of adjusting the settlement, the previous year’s budget deposit shall be used for handling, accounting and settlement into the previous year’s budget expenditure;
b) If they are decided to be implemented in the current year, the finance bodies shall carry out the procedures for the transfer thereof to the current year for continued spending. Units shall account and settle them into the current year’s budget; the budgets at all levels shall settle the expenditures carried forwards from the previous year to the current year into the previous year’s budget expenditure.
3. The advanced funding amounts in the estimates for expenditures by the end of December 31, for which the procedures for payment have not yet been completed, can continue to be paid in the period of adjusting the settlement and be settled in the previous year’s budget. The advance of capital construction investment capital shall comply with the Finance Minister’s regulations.
Where the time for settlement adjustment has expired and the payment procedures have not yet been completed, such must be reported to the superior State management agencies for proposing the finance bodies of the same level to permit the transfer of the previous year’s advances to the current year’s advance; if it is not agreed upon by the finance bodies, the State Treasuries shall recover the advance amounts by way of subtracting them from the corresponding expenditures of the current year’s budget estimates of the units. If the current year’s estimate does not include such expenditures or does include such expenditures which are, however, smaller than the advance amounts to be recovered, the State Treasuries shall notify such to the finance bodies of the same level for handling.
4. Temporarily collected, withheld amounts must be specifically considered and handled as follows:
a) In cases where the handling decisions have already been issued by competent authorities, they must be handled immediately (remitted into the budget or returned to the subjects that have the temporarily collected or withheld amounts);
b) In cases where the handling decisions have not yet been issued by competent authorities, at the end of December 31, the balance on the custody account can be transferred to the subsequent year for further handling.
5. For assorted supplies and commodities left in stock and cash balance at the estimating units by the end of December 31, they shall be inventoried according to current regulations and handled as follows:
a) Commodities and supplies lying in stock shall be settled into the previous year’s budget expenditure; if they continue to be used in the current year, units shall organize the monitoring and use thereof and make separate report thereon. In cases where they shall not be further used in the current year, the units shall set up the sale liquidation councils and remit the proceeds therefrom into the State budget; for non-business units with revenues, they shall be used according to law provisions;
b) The units’ cash balances by December 31, which have been allocated by the State budget or advanced from the estimates for expenditure, but are not spent up, must be refunded to the State budget, except for expenditures on salaries and allowances of salary nature according to regime, which are, however, not yet spent.
6. The authorized fundings, which have not yet been implemented by the end of December 31, must not be further spent; if they have already been transferred into the deposit account of authorized fundings, the State Treasuries shall carry out the procedures for return thereof to the authorizing budgets and notify such to the finance bodies of the same level.
7. The budget-allocated deposit balance in accounts of the estimating units, which are opened at the State Treasuries by the end of December 31, must be refunded into the State budget, except for cases where they are allowed to be transferred to the subsequent year for continued spending under the regulations of the Finance Minister.
8. Administrative agencies implementing the regime of contractual payroll and administrative management funding, non-business units with revenues and agencies of the Communist Party of Vietnam may transfer the budget funding for regular operation which are not used up, the deposit account balance and cash balance to the subsequent year under the regulations of the Finance Minister.
Article 67.- The adjustment of budget settlement is stipulated as follows:
1. Contents to be realized in the period of settlement adjustment:
a) Further accounting of budget revenues and expenditures which have arisen by December 31, but the vouchers are being circulated;
b) Accounting as budget expenditures the advance amounts with complete payment procedures and expenditure amounts decided by competent authorities for continued spending as provided for in Clause 2, Article 66 of this Decree;
c) Making comparison and handling errors in the course of book-keeping accounting;
d) Expenditures transferred from the previous year under decisions of competent authorities.
2. The Finance Minister shall prescribe the time of settlement adjustment for each budget level.
Article 68.- Budget settlement and budget settlement reports must ensure the following principles:
1. The State budget settlement data:
a) The State budget revenue settlement figures are the revenues actually remitted or already accounted as State budget revenues through the State Treasuries;
b) The State budget expenditure settlement figures are the expenditures actually paid or already accounted as expenditures under the provisions in Article 62 of the State Budget Law and the expenditures transferred to the subsequent year for continued spending as provided for in Clause 2, Article 66 of this Decree;
2. Data in the budget settlement reports must be accurate, truthful and complete. The contents of the budget settlement reports must comply with the contents in the assigned estimates and with the State Budget Index; the heads of the budget-using units must bear responsibility before law for the accuracy, truthfulness and completeness of their units’ settlement reports and take responsibility for the revenues and expenditures accounted in contravention of the regimes.
3. The settlement reports of the estimating units and the budgets of local administrations at various levels must not be accounted with the expenditures being larger than the revenues.
4. Lower-level budgets must not account the authorized fundings of the higher-level budget into the reports on settlement of the budget of their level. At the end of the year, the authorized finance bodies shall make reports on settlement of authorized fundings according to regulations and send them to the authorizing finance bodies and the authorizing branch/domain- managing agencies.
5. The annual budget settlement reports addressed to the competent State agencies according to regulations must be enclosed with the explanation on the cause of rise or fall in budget revenue and expenditure indexes as compared to the estimates.
6. The State Treasuries at all levels shall have to sum up the settlement data and send them to the finance bodies of the same level for the latter to make the settlement reports. The State Treasuries certify the budget revenue and expenditure data in the reports on settlement of budgets of various levels and budget-using units.
1. The central budget remainder is the positive difference between the total revenues plus borrowings to offset overspending and the total expenditures of the central budget; the local budget remainder is the positive difference between the total revenues and the total expenditures of the local budget. The budget expenditures also cover expenditures transferred from the previous year’s budget sources to the current year.
2. The budget remainder shall be handled as follows:
a) The remainders of the central budget and the provincial-level budgets shall be deducted 50% for transfer into the financial reserve funds and 50% into the subsequent year’s budget revenues. In cases where the financial reserve funds have already reached the prescribed limit prescribed at Point c, Clause 3, Article 58 of this Decree, such portion shall be transferred into the subsequent year’s budget revenues;
b) The remainders of the district budgets and the commune budgets shall be fully transferred into the subsequent year’s budget revenues.
Article 70.- Order of elaborating, forwarding, considering and approving and evaluating annual budget settlement of the estimating units is prescribed as follows:
1. The subordinate estimating units shall elaborate the annual budget settlement reports according to the prescribed regime and send them to the superior estimating units.
2. The superior estimating units shall consider and approve the settlement and notify the results to the attached subordinate units. The superior estimating units are level-I estimating units, which must sum up and make the annual settlement reports of their respective units and the settlement reports of the attached subordinate units and send them to the finance bodies of the same level.
3. The finance bodies of the same level shall evaluate the annual settlement reports of the level-I estimating units, handle according to their competence or propose the competent authorities to handle errors in the settlements of the level-I estimating units, issue notices on settlement evaluation and send them to the level-I estimating units. Where the level-I estimating units are concurrently the budget- using units, the finance bodies shall approve the settlement and notify the results thereof to the level-I estimating units.
Article 71.- Order of elaborating, forwarding and evaluating annual settlement of revenues and expenditures of the budgets of all levels is prescribed as follows:
1. The forms and tables for annual report on settlement of the State budget and budgets of all levels shall comply with the State accounting regime and guiding documents of the Finance Minister.
2. The commune finance boards shall make the commune budget revenue and expenditure settlements and submit them to the commune People’s Committees for consideration and forwarding to the district finance sections; and at the same time the commune People’s Committees shall submit them to the commune People’s Councils for ratification. After they are ratified by the commune People’s Councils, the commune People’s Committees shall make additional reports on budget settlement and send them to the district finance sections.
3. The district finance sections shall evaluate the commune budget revenue and expenditure settlement; elaborate the district budget revenue and expenditure settlement; sum up and make reports on settlement of budget revenues in the districts and settle the district budget revenues and expenditures (including the settlement of the district budget revenues and expenditures and the settlement of the commune budget revenues and expenditures) and submit them to the district-level People’s Committees for consideration and forwarding to the provincial-level Finance- Pricing Services; at the same time the district People’s Committees submit them to the district People’s Councils for ratification. After they are ratified by the district-level People’s Councils, the People’s Committees shall make additional reports on budget settlement and send them to the provincial-level Finance-Pricing Services.
4. The provincial-level Finance-Pricing Services shall evaluate the settlement of State budget revenues arising in districts, the settlement of district budget revenues and expenditures; elaborate the provincial-level budget revenue and expenditure settlement; sum up and make the settlement of State budget revenues in provinces and settle the local budget revenues and expenditures (including the provincial budget revenue and expenditure settlement, the district budget revenue and expenditure settlement and the commune budget revenue and expenditure settlement and submit them to the provincial-level People’s Committees for consideration and forwarding to the Finance Ministry; at the same time the provincial-level People’s Committees shall submit them to the provincial-level People’s Councils for ratification. After they are ratified by the provincial-level People’s Councils, the People’s Committees shall make additional reports on budget settlement and send them to the Finance Ministry.
5. The Finance Ministry shall evaluate the State budget settlement, the local budget revenue and expenditure settlement reports; elaborate the central budget revenue and expenditure settlement and sum up and elaborate the general settlement of the State budget revenues and expenditures (including the central budget revenue and expenditure settlement and the local budget revenue and expenditure settlement) and submit them to the Government for consideration and further submission to the National Assembly for ratification; and at the same time send them to the State Audit.
1. For capital construction investment projects or works and the national programs or projects, the investors must effect the accounting, make accounting reports and elaborate settlements according to regulations on construction and investment management, the accounting regime and guiding documents of competent State management agencies.
2. For capital construction projects or works and national programs or projects, which have already been completed, the investors must make reports on the settlement of the entire capital sources, the settlement of the budget capital sources, enclosed with the explanation reports on the situation of capital use and send them to the agencies which allocate the capital construction funding and the agencies competent to consider and approve the reports on settlement of the capital construction works or national programs or projects according to the prescribed regime. If the capital construction works or national programs or projects are not yet completed, at the end of the budget year, the investors must report on the settlement of the used capital sources, the settlement of the budget capital sources, on the situation of capital use and the value of completed volume already settled in the year, and send them to the capital construction capital-allocating agencies, the investors’ superior bodies and the finance bodies of the same level.
3. For important national projects or works to be decided by the National Assembly, apart from effecting the accounting and settlement report prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article, the investors shall also have to make the settlement reports and submit them to the Government for consideration and further submission to the National Assembly.
1. The consideration and approval of annual settlement shall comply with the following principles:
a) Considering and approving every revenue and expenditure item arising at the units;
b) All revenue items must comply with tax laws and ordinance, charge and fee ordinance and other collection regimes of the State;
c) All expenditure items must satisfy the conditions prescribed in Article 51 of this Decree;
d) All revenues and expenditures must be accounted strictly according to the accounting regime, the State Budget Index, within the budget year;
e) The revenue and expenditure vouchers must be lawful. Books and settlement reports must be compatible with the vouchers and with the data of the State Treasuries.
2. The superior estimating units, when considering and approving the settlement of their attached subordinate estimating units, shall have the right to:
a) Request the State Audit or hire independent auditing units according to law provisions to audit reports on settlement of large-scale projects and target programs in order to acquire more grounds for consideration and approval;
b) Request units to explain or supply necessary information and data in order to consider and approve the settlement;
c) Request units to immediately remit all amounts payable into the State budget according to regulations and cancel expenditures made in contravention of the regimes or the approved estimates; handle according competence or propose competent agencies to handle the heads of units where expenditures are made in contravention of the regimes, causing State budget loss;
d) Correct errors or request subordinate units to re-make settlement reports if deeming it necessary.
3. Upon the completion of consideration and approval of annual settlement, the superior estimating units shall issue notices on consideration and approval of annual settlement and send them to the subordinate estimating units; for level-I estimating units, they shall send notices to the subordinate estimating units and the finance bodies of the same level.
4. The heads of the superior estimating units must be answerable for the results of settlement consideration and approval for the subordinate estimating units; if letting violations to occur and failing to detect them or having detected them but failing to handle them, they shall be handled according to law provisions.
1. The finance bodies shall evaluate the annual settlements of level-I estimating units of the budgets of their levels and the affiliated subordinate budgets according to the following contents:
a) Checking the completeness and compatibility among settlement data according to regulations; ensuring the compatibility between the settlement data of the level-I estimating units and the settlement approval notices of attached agencies and units and certifying the data of the State Treasuries;
b) Considering and determining the accuracy and legality of settlement data of each increase and decrease as compared to the assigned estimates;
c) Remarks on annual settlement.
2. When evaluating settlements, the finance bodies shall have the right to:
a) Request the level-I estimating units or subordinate finance bodies to supplement information and data necessary for the settlement evaluation;
b) Request responsible bodies to cancel non-purpose expenditures, recover expenditures made in contravention of the regimes and order the immediate remittance of amounts payable into the State budget according to the prescribed regime;
c) Request the settlement- approving agencies to re-adjust the settlement data of the estimating units or propose the People’s Committees to submit to the People’s Councils of the same level for readjustment of the settlement of the subordinate budgets if errors are made;
d) Refund or request the competent authorities to refund amounts already remitted into the budget in contravention of law provisions.
3. Upon the completion of the annual settlement evaluation process, the finance bodies shall issue settlement evaluation notices enclosed with remarks and proposals, sending them to the level-I estimating units or the subordinate finance bodies as provided for. In case of detecting wrong-doings, they shall handle or propose the competent agencies to handle them according to the provisions of law.
1. The time limits for submitting monthly and quarterly accounting reports and annual settlement reports are prescribed as follows:
a) The time limits for submitting monthly and quarterly accounting reports of estimating units at all levels and budget at different levels shall comply with the accounting regime issued by the Finance Minister;
b) The time limits for submitting annual settlements of level-II and level-III estimating units shall be prescribed by the level-I estimating units, but must ensure the time for the level-I estimating units to consider, approve, sum up, elaborate and send them to the finance bodies of the same level as provided for; for the level-I estimating units of the central budget, the settlements must be send before October 1 of the subsequent year; for the level-I estimating units of the budgets of local levels, the submission time limits shall be prescribed by the provincial People’s Committees.
c) The annual settlement of the budgets of various local administration levels shall be drawn up by the finance bodies and sent to the People’s Committees of the same level for consideration; for the provincial-level budget, it must be sent before October 1 of the following year; the provincial-level People’s Committees shall specify the time limits for submitting reports on settlement of subordinate budget levels;
d) The Finance Ministry shall sum up and elaborate the general settlement of the State budget revenues and expenditures and send it to the Economic and Budget Committee of the National Assembly within 14 months after the end of the budget year.
2. The sending of annual settlements of the ministries, the ministerial-level agencies, the Government-attached agencies, other central agencies and localities to the State Audit shall comply with law provisions.
3. In cases where the level-I estimating units and attached subordinate budget levels fail to send their annual settlements within the time limits prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article, the finance bodies are entitled to temporarily suspend or request the State Treasuries to temporarily suspend the allocation of budgetary funding until the annual settlements are received, except for wage, wage allowances, subsidies, scholarships and a number of urgent expenditures prescribed by the Finance Minister.
Article 76.- The time limits for consideration, approval, evaluation and verification of annual budget settlements are prescribed as follows:
1. The time limits for consideration and approval of the annual settlements of the level-II and level-III estimating units shall be prescribed by the level-I estimating units, but must ensure the time limit for consideration and approval of the annual settlements of the level-I estimating units as provided for; the consideration and approval of the annual settlements of the level-I estimating units of the central budget must be completed before September 1 of the following year; the time limits for the level-I estimating units of the various local budget levels shall be specified by the provincial-level People’s Committees.
2. The evaluation of the annual settlement by the finance bodies of the same levels for the attached level-I estimating units must be completed within the prescribed time limits; for the level-I estimating units of the central budget, it must be completed before December 31 of the following year.
The provincial-level People’s Committees shall decide on the time for the finance bodies to evaluate the annual local budget settlement, which must be completed before August 1 of the following year for the provincial level.
3. The time limits for ratification of the annual settlement by the National Assembly and the People’s Councils at different levels shall comply with the provisions in Article 67 of the State Budget Law.
4. Within 5 days after the People’s Councils ratify the local budget settlement, the People’s Committees shall send the local budget settlement to the superior finance bodies.
Article 77.- In case of dissolution or merger of units, the heads and the accountants of the units shall have to settle all revenues and expenditures and make reports on settlement thereof up to the time of dissolution or merger according to regulations. The heads and accountants of the units must complete the settlement reports before they can be transferred to other jobs and be answerable to law for wrong-doings (if any) in their units while they perform their tasks.
Article 78.- The audit of annual settlements of estimating units and budget at different levels shall be performed by the State Audit under the provisions in Article 66 of the State Budget Law.