Chương IV Nghị định 40/2016/NĐ-CP: Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
Số hiệu: | 40/2016/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 15/05/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2016 |
Ngày công báo: | 02/07/2016 | Số công báo: | Từ số 445 đến số 446 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nghị định 40/2016/NĐ-CP hướng dẫn về chiến lược, quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển đảo; phạm vi vùng bờ; chương trình điều cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; hành lang bảo vệ bờ biển; phân loại hải đảo; khu vực hạn chế để ưu tiên cứu hộ, cứu nạn;...
1. Phạm vi vùng bờ; lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ
2. Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
3. Phân loại hải đảo
4. Cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, cho phép trả lại, thu hồi giấy phép nhận chìm ở biển; Danh mục vật, chất được nhận chìm ở biển
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nguyên tắc xây dựng chương trình
a) Phù hợp với chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
b) Bảo đảm tính kế thừa; có giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
c) Bảo đảm tính khả thi, phù hợp với khả năng nguồn lực Điều tra cơ bản của nhà nước.
2. Căn cứ xây dựng chương trình
a) Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
b) Yêu cầu của công tác quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
c) Tiềm năng các loại tài nguyên biển và hải đảo; nhu cầu Điều tra cơ bản, khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
d) Yêu cầu bảo vệ môi trường, các tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
đ) Thông tin, dữ liệu hoạt động Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã thực hiện trước đó.
Chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
1. Phải phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo cho công tác quản lý, phát triển kinh tế biển, bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh.
2. Phải được xác định trên cơ sở kế thừa thông tin, dữ liệu hoạt động Điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học đã tiến hành ở khu vực dự kiến Điều tra; các hoạt động Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trên một khu vực phải được lồng ghép nội dung Điều tra bảo đảm tính hợp lý.
3. Phải xác định thứ bậc ưu tiên trong thực hiện hoạt động Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo theo đối tượng và khu vực Điều tra, phù hợp với khả năng đáp ứng về nguồn lực của nhà nước theo từng giai đoạn.
4. Tăng cường năng lực quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo; từng bước tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác Điều tra cơ bản.
1. Đề xuất các dự án, đề án, nhiệm vụ để đưa vào chương trình.
2. Tổng hợp, rà soát các dự án, đề án, nhiệm vụ và xây dựng dự thảo chương trình.
3. Lấy ý kiến về dự thảo chương trình.
4. Phê duyệt chương trình.
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh có biển đề xuất các dự án, đề án, nhiệm vụ để đưa vào chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
2. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh có biển căn cứ vào nhu cầu Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo của ngành, lĩnh vực, địa phương và quy định tại Khoản 2 Điều 13 của Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo gửi văn bản đề xuất các dự án, đề án, nhiệm vụ kèm theo Danh Mục và đề cương sơ bộ dự án, đề án, nhiệm vụ đề xuất đưa vào chương trình. Danh Mục và đề cương được lập theo Mẫu số 01 và Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục của Nghị định này.
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, rà soát dự án, đề án, nhiệm vụ đưa vào chương trình theo nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu quy định tại Điều 20 và Điều 21 Nghị định này.
2. Trên cơ sở kết quả tổng hợp, rà soát, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng dự thảo chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo gồm các nội dung sau đây:
a) Quan Điểm chỉ đạo, Mục tiêu của chương trình;
b) Phạm vi và thời hạn của chương trình;
c) Các nhiệm vụ của chương trình;
d) Giải pháp, nguồn nhân lực, dự toán kinh phí và tiến độ thực hiện chương trình;
đ) Danh Mục dự án, đề án, nhiệm vụ của chương trình;
e) Tổ chức thực hiện chương trình.
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm gửi dự thảo chương trình kèm theo báo cáo thuyết minh để lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Khoa học và Công nghệ.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của các bộ quy định tại Khoản 1 Điều này để hoàn thiện dự thảo chương trình.
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình.
2. Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình gồm:
a) Tờ trình phê duyệt chương trình;
b) Dự thảo chương trình và báo cáo thuyết minh;
c) Báo cáo tổng hợp tiếp thu, giải trình ý kiến của các bộ;
d) Dự thảo Quyết định phê duyệt chương trình.
1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh có biển căn cứ chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức lập, phê duyệt và thực hiện các dự án, đề án, nhiệm vụ trong chương trình được giao thực hiện theo quy định của pháp luật và quy định tại Nghị định này.
2. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh có biển có trách nhiệm lập dự án, đề án, nhiệm vụ; gửi lấy ý kiến bằng văn bản của các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính và các bộ, ngành có liên quan; tổng hợp tiếp thu giải trình ý kiến của các bộ, ngành để hoàn thiện dự án, đề án, nhiệm vụ.
Dự án, đề án, nhiệm vụ thuộc chương trình phải được lấy ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường trước khi phê duyệt; sau khi được phê duyệt phải được gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, quản lý.
3. Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, đề án, nhiệm vụ đã được phê duyệt nếu vì lý do khách quan hoặc do yếu tố rủi ro trên biển phải Điều chỉnh dự án, đề án, nhiệm vụ thì việc Điều chỉnh được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Trường hợp nội dung Điều chỉnh dự án, đề án, nhiệm vụ không làm thay đổi Mục tiêu, sản phẩm của dự án, đề án, nhiệm vụ, cơ quan phê duyệt dự án, đề án, nhiệm vụ quyết định phê duyệt việc Điều chỉnh và gửi hồ sơ Điều chỉnh cho Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Trường hợp nội dung Điều chỉnh dự án, đề án, nhiệm vụ làm thay đổi Mục tiêu, sản phẩm của dự án, đề án, nhiệm vụ thì dự án, đề án, nhiệm vụ phải được thực hiện theo trình tự quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Điều chỉnh chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
a) Chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được Điều chỉnh khi có sự thay đổi một trong các căn cứ lập chương trình quy định tại Khoản 2 Điều 20 của Nghị định này làm thay đổi Mục tiêu, phạm vi và nội dung của chương trình đã được phê duyệt hoặc do yêu cầu đột xuất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;
b) Trình tự lập, phê duyệt Điều chỉnh chương trình được thực hiện như đối với lập, phê duyệt chương trình theo quy định tại Nghị định này.
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:
a) Tổ chức, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã được phê duyệt;
b) Tổ chức đánh giá việc thực hiện chương trình khi kết thúc thực hiện chương trình hoặc trước khi Điều chỉnh chương trình.
2. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chi thực hiện các dự án, đề án, nhiệm vụ thuộc chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh có biển có trách nhiệm:
a) Tổ chức lập, phê duyệt, Điều chỉnh và tổ chức thực hiện, các dự án, đề án, nhiệm vụ được giao trong chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
b) Định kỳ hàng năm gửi báo cáo tình hình thực hiện các dự án, đề án, nhiệm vụ được giao về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
c) Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
1. Kết quả thực hiện các dự án, đề án, nhiệm vụ của chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo phải được lưu giữ, giao nộp theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày dự án, đề án, nhiệm vụ được nghiệm thu, phê duyệt hoàn thành, tổ chức thực hiện dự án, đề án, nhiệm vụ có trách nhiệm gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trường các tài liệu sau đây:
a) Quyết định phê duyệt kết quả dự án, đề án, nhiệm vụ hoàn thành kèm Danh Mục sản phẩm, tài liệu;
b) Báo cáo tổng kết, kết quả dự án, đề án, nhiệm vụ và các bản đồ, tài liệu kèm theo, một bản in trên giấy và một bản lưu bằng thiết bị số.
1. Khi kết thúc thực hiện chương trình hoặc trước khi Điều chỉnh chương trình, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì tổ chức đánh giá kết quả thực hiện chương trình.
2. Nội dung đánh giá gồm:
a) Quá trình triển khai thực hiện chương trình;
b) Kết quả đạt được so với Mục tiêu, yêu cầu đề ra; những tồn tại, bất cập và nguyên nhân;
c) Những đóng góp của chương trình đối với phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh;
d) Những nội dung cần Điều chỉnh hoặc triển khai trong chương trình trọng Điểm Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo tiếp theo.
KEY PROGRAM FOR FUNDAMENTAL INVESTIGATION INTO RESOURCES AND ENVIRONMENT OF SEA AND ISLANDS
Article 20. Principles and grounds for establishing the key program
1. Principles for establishing the key program
a) The conformity of the key program with the strategy for sustainbale extraction and use of resources and protection of environment of sea and islands;
b) Ensure the inheritance; have solutions for applying scientific and technological progress to the fundamental investigation into resources and environment of sea and islands;
c) Ensure the feasibility and conformity with the government’s resources for carrying out the fundamental investigation.
2. Grounds for establishing the key program
a) The strategy for sustainbale extraction and use of resources and protection of environment of sea and islands;
b) Requirements on general management of resources and protection of environment of sea and islands;
c) Potentiality of marine and island resources; demands for fundamental investigation, extraction and use of resources and protection of environment of sea and islands;
d) Requirements on environmental protection and impacts of the climate change and the sea level rise on resources and environment of sea and islands;
dd) Information and data of previously conducted fundamental investigation into resources and environment of sea and islands.
Article 21. Requirements on the program
The key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands must meet the following requirements:
1. Correspond to requirements on provision of information and data about resources and environment of sea and islands to the marine economic development and management, and the protection of national sovereignty, national defense and security.
2. Follow information and data inherited from the fundamental investigation and/or scientific research which have/has been conducted in regions where this investigation will be conducted; the fundamental investigation into resources and environment of sea and islands conducted in a region must include appropriate investigation contents.
3. Determine the order of priority of activities of the fundamental investigation into resources and environment of sea and islands according to investigated subjects and regions in conformity with the government’s provision of resources in each stage.
4. Promote managerial capability of resources and environment of sea and islands; gradually improve facilities and equipment to serve the fundamental investigation.
Article 22. Steps for establishing the key program
1. Propose projects, schemes and tasks to put into the key program.
2. Summarize and check the proposed projects, schemes and tasks, and draw out the draft of the key program.
3. Collect suggestions about the draft of the key program.
4. Request for approval for the key program.
Article 23. Projects, schemes and tasks proposed to put into the program
1. Ministries, ministerial-level agencies, affiliates of the Government, people’s committees of coastal provinces shall propose projects, schemes and tasks to put into the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands as regulated by Ministry of Resources and Environment.
2. Ministries, ministerial-level agencies, affailiates of the Government, people’s committees of coastal provinces shall, on the basis of sectoral/local requirements on the fundamental investigation into resources and environment of sea and islands as regulated in Clause 2 Article 13 of the Law on resources and environment of sea and islands, submit the written proposals of projects, schemes and tasks, enclosed with the list and preliminary outlines of projects, schemes and tasks proposed to put into the key program. The list and outlines of projects, schemes and tasks shall be made by using Form No. 01 and Form No. 02 stated in the Annex herein.
Article 24. Summarizing and checking proposed projects, schemes and tasks, and drawing out the draft of the key program
1. Ministry of Resources and Environment shall summarize and check projects, schemes and tasks proposed to put into the key program in conformity with principles, grounds and requirements mentioned in Article 20 and Article 21 of this Decree.
2. Based on summarized results, Ministry of Resources and Environment shall draw up the draft of key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands, consisting of the following contents:
a) Governing viewpoints and objectives of the key program;
b) The key program’s scope and period;
c) The key program’s tasks;
d) Solutions, resources, estimated expenditures and implementation progress of the key program;
dd) The list of projects, schemes and tasks to the key program;
e) Implementation organization of the key program.
Article 25. Collection of suggestions about the draft of the key program
1. Ministry of Resources and Environment shall send the draft of the key program, enclosed with written explanation about the draft, to Ministry of Planning and Investment, Ministry of Finance, Ministry of National Defence, Ministry of Public Security, Ministry of External Affairs and Ministry of Science and Technology for collecting suggestions about the draft of the key program.
2. Ministry of Resources and Environment shall summarize, examine, explain and accept suggestions given by ministries listed in Clause 1 of this Article to perfect the draft of the key program.
Article 26. Approval for the program
1. Ministry of Resources and Environment shall submit a written request to Prime Minister for approval for the key program.
2. Documents submitted to Prime Minister for approval for the key program consist of:
a) The written request for approval for the key program;
b) The draft of the key program and the written explanation about the draft;
c) The report on the summation of accepted/explained suggestions given by ministries;
d) The draft of Decision on approval for the key program.
Article 27. Establishment, approval and adjustment of projects, schemes and tasks in the key program; Adjustment of the key program
1. Ministries, ministerial-level agencies, affailiates of the Government, people’s committees of coastal provinces shall base on the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands approved by Prime Minister to establish, approve and execute the assigned projects, schemes and tasks in the key program in accordance with the laws and regulations in this Decree.
2. Ministries, ministerial-level agencies, affailiates of the Government, people’s committees of coastal provinces shall establish projects/schemes/tasks; collect opinions of Ministry of Planning and Investment, Ministry of Finance and relevant ministries/regulatory bodies; summarize and explain about suggestions given by relevant ministries/regulatory bodies in order to perfect such projects/schemes/tasks.
Projects/schemes/tasks in the key program must be sent for taking opinion of Ministry of Resources and Environment before they are approved; they must be sent to Ministry of Resources and Environment for summation and management after they are approved.
3. During the execution of approved projects/schemes/tasks, if projects/schemes/tasks must be adjusted because of objective reasons or coastal risks. That adjustment shall comply with the following regulations:
a) If adjusted contents of projects/schemes/tasks does not cause change of objectives and products of projects/schemes/tasks, agencies, agencies approving such projects/schemes/tasks shall decide the approval for adjustments and send adjusted documents to Ministry of Resources and Environment.
b) If adjusted contents of projects/schemes/tasks causes change of objectives and products of projects/schemes/tasks, agencies, such projects/schemes/tasks must comply with procedures stated in Clause 2 of this Article.
4. Adjustments of the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands
a) The key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands shall be adjusted when any of the grounds for establishing the key program mentioned in Clause 2 Article 20 of the Law on resources and environment of sea and islands changes, resulting in the change of the approved key program’s objectives, scope and contents, or at unforeseen request to serve socioeconomic development and protection of national defence and security;
b) Procedures for establishment and approval for the adjusted key program shall be the same with those for the key program regulated in this Decree.
Article 28. Implementation organization of the key program
1. Ministry of Natural Resoruces and Environment shall discharge the following duties:
a) Organize and inspect the implementation of the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands;
b) Organize the assessment of the key program’s results upon the completion of the key program or before the key program is adjusted.
2. Ministry of Finance shall preside over and coordinate with Ministry of Planning and Investment and Ministry of Resources and Environment in guiding the management and use of state funds for implementation of projects, schemes and duties in the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands.
3. Ministries, ministerial-level, affiliates of the Government, and people’s committee of coastal provinces have the following duties:
a) Establish, approve, amend and organize the implementation of assigned projects/schemes/duties in the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands;
b) Annually, send reports on the implementation of assigned projects/schemes/duties to Ministry of Resources and Environment in order to summarize and report to the Prime Minister;
c) Coordinate with Ministry of Resources and Environment in organizing and inspecting the implementation of the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands.
Article 29. Submission and retention of results of projects/ schemes/ duties in the key program
1. Results of projects/schemes/duties in the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands must be retained and presented in accordance with the laws.
2. Within 30 working days from the date on which a project/scheme/task is accepted, the entity in charge of implementing that project/scheme/task must send the following documents to Ministry of Resources and Environment:
a) Decision on approval for results of the project/scheme/task, enclosed with the list of products and/or documents;
b) A hardcopy and a soft copy of the report on summation and/or results of the project/scheme/task and enclosed maps and/or documents.
Article 30. Assessment of result of the key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands
1. Upon the completion of the key program or before it is adjusted, Ministry of Resources and Environment shall take charge of the assessment of the key program’s result.
2. The following contents are assessed:
a) The implementation process of the key program;
b) Results of the key program in comparison with its objectives and requirements; shortcomings and reasons thereof;
c) The key program’s achievements contributed to the social and economic development, national defense and security;
d) Contents to be adjusted or developed in the next key program for fundamental investigation into resources and environment of sea and islands.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực