Nghị định 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 về việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số
Số hiệu: | 32/2002/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 27/03/2002 | Ngày hiệu lực: | 11/04/2002 |
Ngày công báo: | 20/05/2002 | Số công báo: | Số 22 |
Lĩnh vực: | Văn hóa - Xã hội, Quyền dân sự | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/02/2015 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Trong gia đình, vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
2. Các dân tộc có quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ có các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục người dân từng bước xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ gia đình, bảo đảm vợ, chồng có các quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
1. Vợ, chồng tự lựa chọn, thoả thuận với nhau về việc ở riêng hoặc ở chung với gia đình nhà vợ hoặc gia đình nhà chồng, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán. Sau khi kết hôn, vợ, chồng có quyền sống chung với nhau, không ai được ngăn cản.
2. Các phong tục, tập quán ở dâu hoặc ở rể, thì chỉ được áp dụng khi phù hợp với nguyện vọng lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng.
1. Các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết, thì vận động xoá bỏ phong tục, tập quán này nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của bên còn sống.
2. Việc thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết, thể hiện bản sắc dân tộc mà không trái với những quy định của pháp luật về thừa kế, thì được tôn trọng và khuyến khích phát huy.
Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, nuôi dưỡng, trông nom, chăm sóc, giáo dục con và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các con.
Nghiêm cấm cha, mẹ có hành vi phân biệt đối xử giữa các con, không nuôi dưỡng, chăm sóc con, cố ý không cho con đi học, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, xúi giục con thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Vận động xoá bỏ các phong tục, tập quán thể hiện sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái trong gia đình của các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ.
1. Nhà nước khuyến khích phát huy tập quán của các dân tộc nhận những người thân thích trong dòng họ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em mồ côi không nơi nương tựa làm con nuôi, nếu việc nuôi con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
2. Vận động xoá bỏ tập quán nhận nuôi con nuôi mà người nhận nuôi con nuôi không hơn người được nhận làm con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên.
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi, thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên, việc đăng ký nuôi con nuôi được thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi.
Khi đăng ký nuôi con nuôi, người xin nhận nuôi con nuôi phải nộp đơn xin nhận nuôi con nuôi và các giấy tờ hợp lệ khác. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành xác minh việc xin nhận nuôi con nuôi, nếu đã có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật, thì thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi. Sau khi bên giao và bên nhận nuôi con nuôi cùng ký tên vào Sổ đăng ký nhận nuôi con nuôi và biên bản giao, nhận con nuôi, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Quyết định công nhận nuôi con nuôi. Bản chính Quyết định công nhận nuôi con nuôi được trao cho mỗi bên một bản tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi.
Việc đăng ký nuôi con nuôi cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa được miễn lệ phí.
Những trường hợp nhận nuôi con nuôi được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã được xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình, thì được pháp luật công nhận và được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi con nuôi. Nếu có tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ giữa cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi thì do Toà án giải quyết.
1. Tòa án giải quyết việc ly hôn của vợ, chồng.
Vận động xóa bỏ tập quán ly hôn do Già làng, Trưởng bản hoặc các vị chức sắc tôn giáo giải quyết.
2. Trước khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn của vợ, chồng, Nhà nước khuyến khích các Già làng, Trưởng bản hoặc các vị chức sắc tôn giáo thực hiện hoà giải ở cơ sở. Việc hoà giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hoà giải ở cơ sở.
1. Khi ly hôn, việc chia tài sản chung của vợ, chồng phải đảm bảo sự công bằng, hợp lý và thực hiện theo nguyên tắc mà pháp luật quy định.
Đối với các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ thì cần chú ý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ hoặc của người chồng trong việc chia tài sản chung khi ly hôn.
2. Nghiêm cấm phong tục, tập quán đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn.
Sau khi ly hôn, việc giao con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình cho một bên trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con và phải tuân theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
Đối với các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, cần bảo vệ quyền trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người vợ hoặc người chồng sau khi ly hôn.
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm giúp Chính phủ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị định này.
2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức biên soạn sách, tài liệu phổ thông về các nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và dịch ra tiếng dân tộc để phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân thuộc các dân tộc.
1. Hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan tư pháp các cấp tăng cường hoạt động tư vấn pháp luật về hôn nhân và gia đình và thực hiện các quy định của Nghị định này.
2. Đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với người dân thuộc các dân tộc vào nội dung hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật ở Trung ương và ở địa phương; phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp.
1. Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Miền núi, Bộ Tư pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch, biện pháp phổ biến, giáo dục Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 cho người dân thuộc các dân tộc trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trên phương tiện truyền thanh của xã, làng, bản và tại các cuộc họp Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo, để vận động người dân thuộc các dân tộc thực hiện quy định của pháp luật, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.
2. Chỉ đạo các cơ quan văn hoá - thông tin ở địa phương triển khai xây dựng làng văn hoá, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc.
3. Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng xây dựng và thực hiện các chuyên mục tuyên truyền về nội dung cơ bản của Nghị định này; tuyên truyền về phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc, tạo dư luận xã hội trong việc vận động từng bước xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.
1. Hướng dẫn lập dự toán kinh phí hàng năm cho việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình đối với người dân thuộc các dân tộc.
2. Ban hành và hướng dẫn thực hiện chế độ thù lao, bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện việc đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi ở vùng sâu, vùng xa, thực hiện chế độ thù lao cho các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo, cán bộ xã và đoàn thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc.
1. Chỉ đạo Ban Dân tộc và Miền núi, Sở Tư pháp, Sở Văn hoá - Thông tin chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt:
a) Danh mục các phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc được khuyến khích phát huy tại địa phương.
b) Danh mục các phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc cần vận động xoá bỏ tại địa phương.
2. Xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt kinh phí hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc và chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện.
3. Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các cấp hàng năm tổ chức hội nghị Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo để tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giáo dục thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình và vận động xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; biểu dương, khen thưởng thành tích và nhân rộng những điển hình tốt ở địa phương.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
1. Phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục A ban hành kèm theo Nghị định này) thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng và phát huy.
2. Phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục B ban hành kèm theo Nghị định này) trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì bị nghiêm cấm hoặc vận động xoá bỏ.
Các Bộ, ngành liên quan và các địa phương xây dựng và thực hiện các chính sách, biện pháp tạo điều kiện để người dân thuộc các dân tộc thiểu số thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình; phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.
1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp và xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.
2. Tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và giúp đỡ người dân thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
3. Khuyến khích mọi người giáo dục thế hệ trẻ bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết và phát huy các giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc.
Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên mới được kết hôn để bảo đảm sự phát triển giống nòi, bảo đảm cho các bên nam, nữ có đủ điều kiện về sức khoẻ và khả năng chăm lo cuộc sống gia đình. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản và các vị chức sắc tôn giáo thực hiện tuyên truyền vận động người dân xoá bỏ phong tục, tập quán kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).
1. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng; không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào.
Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục các bậc cha mẹ hướng dẫn con xây dựng gia đình tiến bộ, không được cưỡng ép hoặc cản trở việc lấy vợ, lấy chồng của con; vận động mọi người xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu cản trở quyền tự do kết hôn của nam và nữ.
2. Nghiêm cấm tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.
Không ai được lợi dụng việc xem tướng số hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác để cản trở việc thực hiện quyền tự do kết hôn của nam và nữ.
1. Người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ có quyền kết hôn với người khác và không phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng hoặc nhà vợ cũ. Khi kết hôn với người khác, quyền lợi về con cái và tài sản của người đó được pháp luật bảo vệ.
2. Nghiêm cấm tập quán buộc người vợ goá, chồng goá phải lấy một người khác trong gia đình chồng cũ hoặc gia đình vợ cũ mà không được sự đồng ý của người đó.
Nghiêm cấm tập quán kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ hoặc có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.
Vận động xoá bỏ phong tục, tập quán cấm kết hôn giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên.
Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn, thực hiện việc đăng ký kết hôn.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên kết hôn, việc đăng ký kết hôn cho người dân được thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn.
Khi đăng ký kết hôn, các bên nam, nữ cần làm Tờ khai đăng ký kết hôn và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế. Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, nếu các bên đã có đủ điều kiện kết hôn theo quy định tại Nghị định này, thì thực hiện việc đăng ký kết hôn. Sau khi hai bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy chứng nhận kết hôn. Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn được trao cho vợ, chồng tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú.
Việc đăng ký kết hôn cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa được miễn lệ phí.
1. Các nghi thức cưới hỏi tiết kiệm, lành mạnh thể hiện bản sắc của dân tộc mình mà không trái với những quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng, phát huy.
2. Nghiêm cấm việc thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché ... để dẫn cưới) và các hành vi cản trở việc kết hôn hoặc xâm phạm đến nhân phẩm của người phụ nữ.
|
Phan Văn Khải (Đã ký) |
PHỤ LỤC A
DANH MỤC PHONG TỤC, TẬP QUÁN TỐT ĐẸP VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH PHÁT HUY QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
(Ban hành kèm theo Nghị định số 32 /2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ)
1. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng - hình thái hôn nhân cơ bản của hầu hết các dân tộc được pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát huy.
2. Nam, nữ tự do tìm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời.
3. Sau khi kết hôn, tuỳ theo sự sắp xếp, thoả thuận giữa hai bên gia đình, vợ, chồng có thể cư trú ở nhà vợ hoặc ở nhà chồng (tục đổi sữa mẹ).
4. Cha, mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra.
5. Con có nghĩa vụ nghe lời, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ khi về già. Trong gia đình và xã hội, sinh hoạt có tôn ty, trật tự (có trên có dưới), các con được đối xử bình đẳng như nhau, không phân biệt đối xử giữa con gái và con trai, giữa con đẻ và con nuôi.
6. Phong tục cho phép được nhận người khác làm con nuôi hoặc làm con nuôi người khác mà không phân biệt họ hàng, dân tộc. Người nhận nuôi con nuôi phải là người có vợ hoặc có chồng. Người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em không có nơi nương tựa và không tự nuôi sống được bản thân.
7. Phong tục, tập quán nhận trẻ em mồ côi cha, mẹ làm con nuôi, chăm sóc con nuôi, coi con nuôi như con đẻ, con nuôi và con đẻ coi nhau như anh, em ruột thịt, con nuôi được hưởng các quyền như con đẻ.
8. Phong tục, tập quán chấp nhận hôn nhân giữa người thuộc dân tộc mình với người thuộc dân tộc khác.
9. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc nuôi dạy con, có sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Các bậc cha, mẹ dạy dỗ, chỉ bảo con bằng những lời nói dịu dàng, giáo dục con tinh thần lao động cần cù, tạo cho con có ý thức lao động và tự lập. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình không có sự cách biệt.
10. Quan hệ hôn nhân và gia đình bền vững.
PHỤ LỤC B
DANH MỤC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC BỊ NGHIÊM CẤM ÁP DỤNG HOẶC CẦN VẬN ĐỘNG XOÁ BỎ QUY ĐỊNH VIỆC ÁP DỤNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
(Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ)
I- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CẦN VẬN ĐỘNG XOÁ BỎ
1. Kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).
2. Việc đăng ký kết hôn không do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện.
3. Cưỡng ép kết hôn do xem "lá số" và do mê tín, dị đoan; cản trở hôn nhân do khác dân tộc và tôn giáo.
4. Cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên.
5. Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ sính lễ, thì sau khi kết hôn, người con rể buộc phải ở rể để trả công cho bố, mẹ vợ.
6. Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, không bảo đảm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái.
a) Chế độ phụ hệ:
Khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cầu ly hôn, thì nhà gái phải trả lại nhà trai toàn bộ đồ sính lễ và những phí tổn khác; nếu do người chồng yêu cầu ly hôn, thì nhà gái vẫn phải trả lại nhà trai một nửa đồ sính lễ. Sau khi ly hôn, nếu người phụ nữ kết hôn với người khác thì không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì. Sau khi ly hôn, con phải theo bố.
Khi người chồng chết, người vợ goá không có quyền hưởng phần di sản của người chồng quá cố để lại. Nếu người vợ goá tái hôn với người khác thì không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì.
Khi người cha chết, chỉ các con trai có quyền còn các con gái không có quyền hưởng phần di sản của người cha quá cố để lại.
b) Chế độ mẫu hệ:
Người con bị bắt buộc phải mang họ của người mẹ.
Khi người vợ chết, người chồng goá không có quyền hưởng phần di sản của người vợ quá cố để lại và không được mang tài sản riêng của mình về nhà.
Khi người mẹ chết, chỉ các con gái có quyền còn các con trai không có quyền hưởng phần di sản của người mẹ quá cố để lại.
Sau khi ở rể, người con rể bị "từ hôn" hoặc sau khi ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người con trai bị "từ hôn" thì không được bù trả lại.
7. Không kết hôn giữa người thuộc dân tộc này với người thuộc dân tộc khác và giữa những người khác tôn giáo.
II- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU, TRÁI VỚI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, BỊ NGHIÊM CẤM ÁP DỤNG
1. Chế độ hôn nhân đa thê.
2. Kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.
3. Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.
4. Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché... để dẫn cưới).
5. Phong tục "nối dây": Khi người chồng chết, người vợ goá bị ép buộc kết hôn với anh trai hoặc em trai của người chồng quá cố (Levirat); khi người vợ chết, người chồng goá bị ép buộc kết hôn với chị gái hoặc em gái của vợ quá cố (Sororat).
6. Bắt buộc người phụ nữ góa chồng hoặc người đàn ông goá vợ, nếu kết hôn với người khác, thì phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ hoặc nhà vợ cũ.
7. Đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn.
THE GOVERNMENT |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 32/2002/ND-CP |
Hanoi, March 27, 2002 |
PRESCRIBING THE APPLICATION OF THE LAW ON MARRIAGE AND FAMILY TO ETHNIC MINORITY PEOPLE
THE GOVERNMENT
Pursuant to the December 25, 2001 Law on Organization of the Government;
Pursuant to the June 9, 2000 Law on Marriage and Family;
In order to enhance the State management in the field of marriage and family, to protect the citizens legitimate rights and interests, to encourage the promotion of fine customs and practices then proceed to eliminate backward customs and practices of the ethnic minority people regarding marriage and family;
At the proposal of the Minister-Director of the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas,
DECREES:
Article 1.- Objects and scope of regulation
This Decree prescribes the application of the 2000 Law on Marriage and Family to ethnic minority citizens who are living in deep-lying and far-flung areas; prescribes the application of marriage and family customs and practices of ethnic minority groups living in deep-lying and far-flung areas.
Article 2.- Application of customs and practices on marriage and family
1. The fine marriage and family customs and practices of the ethnic minority people (listed in Appendix A to this Decree), which demonstrate the identity of each ethnic group and do not run counter to the principles prescribed in the 2000 Law on Marriage and Family shall all be respected and promoted.
2. The backward marriage and family customs and practices of the ethnic minority people(listed in Appendix B to this Decree), which contravene the principles prescribed in the 2000 Law on Marriage and Family, shall be strictly prohibited or eradicated through mobilization.
Article 3.- The State’s responsibility for the marriage and family ties of people of various ethnic minorities
The concerned ministries, branches and localities shall work out and implement policies and measures to create conditions for people of various ethnic minorities to abide by the law provisions on marriage and family; promote fine traditions, customs and practices of various ethnic groups, which demonstrate their respective identities and get rid of backward customs and practices on marriage and family.
1. To step up the propagation and dissemination of legislation on marriage and family, to mobilize people to bring into full play fine traditions, customs and practices and to do away with backward customs and practices on marriage and family.
2. To step up the propagation, mobilization, guidance and assistance of people to implement the policies on population and family planning.
3. To encourage everyone to educate people of young generations in preserving and developing the language, scripts and promoting the cultural values and fine traditions of each ethnic group.
Only men aged twenty or older and women aged eighteen or more are eligible to marry in order to ensure the race development and to ensure that men and women have enough health conditions and capability to take care of their family life. The People’s Committees of communes, wards, district townships (hereinafter called the commune-level People’s Committees), the Fatherland Front of the same level and its member organizations, the village patriarchs, the hamlet chiefs and religious dignitaries shall mobilize people to eradicate the customs and practice of marriage before the ages prescribed by the 2000 Marriage and Family Law (underage marriage).
Article 5.- Ensuring men’s and women’s rights to marriage freedom
1. Marriage shall be decided voluntarily by men and women, regardless of nationality, religion and belief and without coercion or deception of one party by the other.
The commune-level People’s Committees, the Fatherland Front of the same level and its member organizations, the village patriarch, the hamlet chiefs and religious dignitaries shall mobilize and persuade parents to guide their children in building progressive families and not to force or obstruct their marriage; mobilize everyone to get rid of the backward customs and practices which impede the rights to marriage freedom of men and women.
2. To strictly prohibit the custom of wife snatching in order to coerce women to be one�s wives.
Nobody is allowed to take advantage of physiognomy reading or other forms of superstitious practice to obstruct the exercise of the right to freedom of marriage of men and women.
Article 6.- Ensuring the rights to freedom of marriage of widows and widowers
1. Widows and widowers have the right to marry other persons and shall not have to return the marriage offerings to their ex-husbands or ex-wives families. When marrying other persons, their rights to children and property shall be protected by law.
2. To strictly prohibit the practice of forcing widowers or widows to marry other persons in the families of their ex-wives or ex-husbands without their consents.
Article 7.- The marriage between persons of direct lines of descent and between persons of the same line of descent
The marriage between persons of direct lines of descent or of the same lines of descent within three generations is strictly prohibited.
People are mobilized to eradicate the customs and practice of prohibiting marriage between relatives of the fourth generation on.
Article 8.- Marriage registration
The commune-level People’s Committee of the locality where either marriage partner resides shall effect the marriage registration.
In order to create favorable conditions for marriage partners, the marriage registration shall be carried out for people at the offices of the commune-level People’s Committees or at the population groups of street wards, villages, hamlets where either marriage partner resides.
When registering their marriages, men and women should fill in the marriage registration declaration forms and produce their people’s identity cards or valid substitute papers. After receiving the marriage registration declaration forms, the commune-level People’s Committees shall check them; if the parties have satisfied all conditions for marriage as provided for in this Decree, the marriage registration shall be effected. After the men and the women sign their names into the marriage certificates and the marriage registers, the commune-level People’s Committee presidents shall grant them the marriage certificates. The originals of the marriage certificates shall be handed to the husbands and their wives at the offices of the commune-level People’s Committees or their residence places.
The marriage registration for ethnic minority people in deep-lying and far-flung areas is exempt from fee.
Article 9.- Application of customs and practices regarding marriage proposal and wedding ceremonies.
1. The economical and healthy marriage proposal and wedding ceremonies which demonstrate the identities of ethnic groups and do not contravene the provisions of the 2000 Marriage and Family Law shall be respected and promoted.
2. The asking for high wedding presents of commercial nature ( asking for silver, cash, dowries, buffaloes, cows, gongs as wedding presents) and all acts of obstructing the marriage or infringing upon the women’s dignity are strictly prohibited.
RELATIONSHIPS BETWEEN WIFE AND HUSBAND, BETWEEN PARENTS AND CHILDREN, BETWEEN OTHER FAMILY MEMBERS
Article 10.- Equality between wife and husband
1. In families, wives and husbands are equal, having equal rights and obligations in all aspects.
2. For ethnic groups where exist patriarchal or matriarchal family ties characterized by customs and practices which do not ensure the equality between wives and husbands, the commune-level People’s Committee, the Fatherland Front of the same level and its member organizations, the village patriarchs, the hamlet chiefs as well as the religious dignitaries shall mobilize and persuade people to gradually do away with inequality between wives and husbands in their family relations, ensuring that wives and husbands have equal rights and obligations in all aspects as provided for by the 2000 Marriage and Family Law.
Article 11.- Residence places of wives and husbands
1. Wives and husbands choose by themselves or mutually agree to stay separately or together with either of their families, without having to be bound by customs and practices. After their marriages, wives and husbands shall be entitled to live together without obstruction by anybody.
2. Patrilocality or matrilocality shall apply only when it is compatible with the wives and husbands aspiration to choose their residence places.
Article 12.- The right to property inheritance between wives and husbands
1. The customs and practices which do not ensure the right to property inheritance between wives and husbands when either marriage partner dies shall be done away with through mobilization in order to ensure the legitimate rights and interests of the living partner.
2. The inheritance of each other’s property between wife and husband when either partner dies, which demonstrates the ethnic identities but does not contravene the law provisions on inheritance, shall be respected and promoted.
Article 13.- Parents obligations and rights towards their children
Parents have the obligations and rights to love, nurture, look after, take care of and educate their children and to ensure the equality among their children.
Parents are strictly prohibited to take any act of discrimination among their children, refrain from nurturing, taking care of their children, to deliberately prevent their children from going to school, to maltreat, abuse and hurt their children, to incite their children to commit acts of law violation against the social ethics.
People are mobilized to eradicate customs and practices which show discrimination between boys and girls in patriarchal or matriarchal families of ethnic minorities.
Article 14.- Relationships among members in the family, lines of descent
The fine customs and practices of ethnic groups, which express the spirit of unity, mutual support and assistance among members of the family and the line of descent shall be respected and promoted.
REGISTRATION OF CHILD ADOPTION
Article 15.- Application of child adoption customs and practices
1. The State encourages the promotion of ethnic groups practices of adopting kith and kin in the lines of descent, who are in difficult plights, and supportless orphans if the adoption fully meets the conditions prescribed by law.
2. People are mobilized to get rid of the practice of adopting children where the adopters are not twenty years or more older than the adoptees.
Article 16.- Child adoption registration
The commune-level People’s Committees of the localities where the adopters or the adoptees reside shall effect the child adoption registration.
In order to create favorable conditions for the involved parties, the child adoption registration shall be conducted at the offices of the commune-level People’s Committees or at the population groups in wards, villages, hamlets, where the adopters or the adoptees reside.
When making the child adoption registration, the adopters shall have to file the child adoption application and other regular papers. After receiving the complete valid dossiers, the commune-level People’s Committees shall verify the child adoption application; if all the law-prescribed conditions for child adoption are met, the child adoption registration shall be effected. After the deliverers and the receivers of adopted children sign their names into the child adoption registers and records on hand-over and reception of the adopted children, the presidents of the commune-level People’s Committees shall sign the decisions to recognize the child adoption. Each party shall be handed an original of the decision on recognition of the child adoption at the offices of the commune-level People’s Committees or the residence places of the adopters or the adoptees.
The child adoption registration for ethnic minority people in deep-lying or remote areas shall be exempt from fee.
Article 17.- Cases of child adoption before January 1, 2001 but without registration at competent State agencies
For cases of child adoption made before January 1, 2001, the effective date of the 2000 Marriage and Family Law, without registration at competent State agencies, where all conditions prescribed by law have, however, been met and the relationships between the adoptive parents and the adopted children have already been established and the parties have fully exercised their rights and fulfilled their obligations, they shall be recognized by law and encouraged and given favorable conditions by the State for child adoption registration. If disputes over the parent-child relationships between the adopters and the adoptees arise, the courts shall settle them.
Article 18.- Settling divorces between wives and husbands
1. The courts shall settle divorces between wives and husbands
The practice of settling divorces by village patriarchs, hamlet chiefs or religious dignitaries shall be done away with through mobilization.
2. Before the courts process applications for divorces between wives and husbands, the State encourages village patriarchs, hamlet chiefs or religious dignitaries to make conciliation at the grassroots level. The conciliation shall be carried out in accordance with the law provisions on conciliation at the grassroots level.
Article 19.- Property division between wives and husbands upon their divorces
1. Upon their divorces, the division of the common properties of wives and husbands must ensure equality, reasonability and be carried out according to the principles prescribed by law.
For ethnic groups where exist patriarchy or matriarchy, attention should be paid to the protection of the legitimate rights and interests of the wives or the husbands in division of their common property upon their divorces.
2. The customs and practices of asking for property return and/or imposing fines when wives and husbands divorce are strictly prohibited.
Article 20.- The looking after, taking care of, nurture and education of children after divorces
After divorces, the handing over of minor children or grown-up children who are disabled, lose their civil act capacity or their working capacity and have no property to live on by themselves to either party to look after, take care of, nurture and educate must be based on the children’s interests in all aspects and must comply with the provisions of the 2000 Marriage and Family Law.
For ethnic groups where exist the patriarchy or matriarchy, the wives or husbands rights to directly look after, take care of, nurture and educate the children after their divorces should be protected.
COMMENDATION, REWARDS AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 21.- Commendation and reward
Collectives or individuals that have merits in the dissemination, education and implementation of the 2000 Marriage and Family Law to ethnic minority people shall be commended and/or rewarded according to the provisions of law.
Article 22.- Handling of violations
The handling of acts of violating the legislation on marriage and family by people of various ethnic minorities shall comply with the provisions of law, but taking into account the influence and impacts of customs and practices for appropriate application.
Article 23.- Responsibilities of the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas
1. To assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Justice and the Ministry of Culture and Information in assisting the Government in directing, guiding and inspecting the implementation
2. To assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Justice and the Ministry of Culture and Information in organizing the compilation of books and popular documents on the basic contents of the 2000 Marriage and Family Law and the translation thereof into ethnic minority languages for dissemination and education of law to people of various ethnic minorities.
Article 24.- Responsibilities of the Ministry of Justice
1. To guide and direct the justice agencies at all levels to intensify activities of legal consultancy on marriage and family and to implement the provisions of this Decree.
2. To include the contents of dissemination and education of the 2000 Marriage and Family Law to ethnic minority people into the contents of activities of the Councils for coordination in law popularization and education at the central and local levels; to coordinate the direction and guidance of the activities of the Councils for coordination in law popularization and education at all levels.
Article 25.- Responsibilities of the Ministry of Culture and Information
1. To assume the prime responsibility and coordinate with the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas and the Ministry of Justice in working out and implementing plans and measures for disseminating and educating the 2000 Marriage and Family Law to ethnic minority people on the mass media, especially on the public-addressing networks of communes, villages or hamlets and at the meetings of village patriarchs, hamlet chiefs or religious dignitaries, in order to mobilize ethnic minority people to observe the provisions of law, get rid of backward customs and practices regarding marriage and family.
2. To direct local culture-information offices in building cultured villages, working out plans for dissemination and education of the marriage and family legislation to ethnic minority people.
3. To direct the mass media to draw up and implement special programs on propagation of the basic contents of this Decree; propagate the fine customs and practices on marriage and family of various ethnic groups, creating public opinions in mobilization for gradual eradication of backward customs and practices on marriage and family.
Article 26.- Responsibilities of the Finance Ministry
1. To guide the estimation of annual funding for the propagation, dissemination and education of the legislation on marriage and family to ethnic minority people.
2. To promulgate and guide the implementation of, the emolument and allowance regimes for officials directly carrying out the marriage registration and child adoption registration in deep-lying and remote areas, and effect the regime of emoluments for village patriarchs, hamlet chiefs, religious dignitaries, commune as well as mass organization officials, who participate in the dissemination and education of legislation on marriage and family to ethnic minority people.
Article 27.- Responsibilities of the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities
1. To direct the Committee for Ethnic Minorities and Mountainous Areas, the provincial/municipal Justice Services and Culture-Information Services to assume the prime responsibility and coordinate with the provincial/municipal Fatherland Front Committees as well as socio-political organizations in the localities in elaborating and submitting to the provincial/municipal People’s Councils for approval:
a) The list of fine customs and practices on marriage and family of various ethnic groups, which are encouraged for promotion in the localities.
b) The list of backward customs and practices on marriage and family of various ethnic groups, which should be done away with through mobilization.
2. To estimate and submit to the People’s Councils of the same level for approval the fundings for propagation, dissemination and education of the legislation on marriage and family to ethnic minority people and direct the People’s Committees of the same level to implement them.
3. To direct and guide the People’s Committees of all levels to organize the annual conferences of village patriarchs, hamlet chiefs and religious dignitaries to review, evaluate and draw experiences from, the work of propagation and education for the implementation of the legislation on marriage and family and the mobilization for eradication of backward customs and practices on marriage and family; to commend and reward those who record achievements and multiply good models in localities.
Article 28.- Implementation effect
1. This Decree takes implementation effect 15 days after its signing.
2. The ministers, the heads of the ministerial-level agencies, the heads of the agencies attached to the Government and the presidents of the People’s Committees of the provinces and centrally-run cities shall have to implement this Decree.
|
ON BEHALF OF THE GOVERNMENT |
THE LIST OF ETHNIC GROUPS� FINE MARRIAGE AND FAMILY CUSTOMS AND PRACTICES ENCOURAGED FOR PROMOTION, AS PRESCRIBED FOR THE APPLICATION OF THE 2000 MARRIAGE AND FAMILY LAW TO ETHNIC MINORITY PEOPLE
(Promulgated together with the Government’s Decree No. 32/2002/ND-CP of March 27, 2002)
1. The monogamy- the basic form of marriage practiced by most ethnic groups, which is protected by law and encouraged for promotion.
2. Men and women are free to court each other and choose their companions in life.
3. After their marriage, depending on the arrangement and agreement between the two families, the couples may stay matrilocally or patrilocally.
4. Parents have the responsibility to nurture and educate their children to be good people, to compensate for damage caused by their children.
5. Children are obliged to obey and take care of their grandparents and parents when they get old. In the family and society, the hierarchic order is observed; children are treated equally without any discrimination between girls and boys, between offspring and adopted children.
6. The customs of permitting to take other persons as adopted children or to be adopted by other persons without discrimination between lines of descent, ethnic groups. The adopters must be the married persons. The adoptees must be children without anyone to rely on and being incapable of supporting themselves.
7. The customs and practices of adopting orphans, looking after the adopted children and regarding adopted children as offspring, regarding adopted children and biological children as blood brothers and sisters, adopted children shall enjoy all rights like the biological children.
8. The customs and practices of accepting marriages between people of different ethnic groups.
9. Wives and husbands are equal to each other in bringing up and educating children, caring for and assisting each other. Parents teach and instruct their children gently and educate them in the spirit of industriousness and create for them the sense of hard working and self-reliance. The women play an important role in families and there’s not any discrimination in the relationships among family members.
10. The sustainable marriage and family ties.-
THE LIST OF ETHNIC GROUPS BACKWARD MARRIAGE AND FAMILY CUSTOMS AND PRACTICES, BANNED FROM APPLICATION OR ERADICATED THROUGH MOBILIZATION AS PRESCRIBED FOR THE APPLICATION OF THE 2000 MARRIAGE AND FAMILY LAW TO ETHNIC MINORITY PEOPLE
(Promulgated together with the Government’s Decree No.32/2002/ND-CP of March 27, 2002)
I. BACKWARD MARRIAGE AND FAMILY CUSTOMS AND PRACTICES WHICH ARE MOBILIZED FOR ERADICATION
1. Marriage before the ages prescribed by the 2000 Marriage and Family Law (underage marriage).
2. Marriage registration not carried out by the commune-level People’s Committees.
3. Forcing marriages due to physiognomy and astronomy reading and superstition; obstructing marriages due to ethnic and religious differences.
4. Prohibiting marriages between relatives of the fourth generation on.
5. If the men’s families have no money for wedding and no wedding presents, after the marriage, the sons-in law are forced to stay matrilocally to work for their parents-in-law.
6. The patriarchal or matriarchal family ties which do not ensure the equality between wives and husbands as well as between girls and boys.
a) Patriarchy:
- Upon the divorce, if at the wife’s request, the wife’s family shall have to return to the husband’s family all the wedding presents and other costs; if at the husband’s request, the wife’s family shall still have to return to the husband’s family half of the wedding presents. After the divorce, if the woman marries another person, she is not allowed to enjoy and take any property away. After the divorce, the children must live with their fathers.
- When the husbands die, the widows are not entitled to enjoy the heritages left behind by the husbands. If the widows remarry other persons, they are not allowed to enjoy and take away any property.
- When the fathers die, only sons are entitled to enjoy the heritages left behind by the late fathers.
b) Matriarchy:
- The children are forced to bear their mothers family names.
- When the wives die, the widowers are not allowed to enjoy the heritages left behind by their late wives and to take their personal property home.
- When the mothers die, only daughters are entitled to enjoy the heritages left behind by their late mothers.
- After their matrilocality, if the sons-in-law are denied the marriage or after the marriage proposing ceremony and the wedding offerings being accepted, the sons-in-law are denied the marriage, they shall not be compensated therefor.
7. Rejecting marriages between people of different ethnic groups or between people of different religions.
II. BACKWARD CUSTOMS AND PRACTICES WHICH CONTRAVENE THE PROVISIONS OF THE MARRIAGE AND FAMILY LAW AND MUST BE STRICTLY PROHIBITED FROM APPLICATION
1. Polygamy.
2. Marriage between people of the same direct lines of descent, between relatives within three generations.
3. The customs of snatching wives in order to coerce women into marriage.
4. Asking for high wedding presents of commercial nature (asking for silver, cash, dowries, buffaloes, cows, gongs as wedding offerings).
5. The customs of string binding: When husbands die, the widows are forced to marry their elder or younger brothers-in-law (Levirat); when wives die, the widowers are forced to marry their elder or younger sisters-in-law (Sororat).
6. Forcing the widows or widowers, who remarry other persons, to repay the wedding money to the families of their ex-husbands or ex-wives.
7. Claiming back properties, imposing fines when the wives or husbands ask for divorce.-
|
THE GOVERNMENT |