Chương X Nghị định 189-CP: Về tổ chức và hoạt động của tổ thanh toán tài sản
Số hiệu: | 189-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Võ Văn Kiệt |
Ngày ban hành: | 23/12/1994 | Ngày hiệu lực: | 23/12/1994 |
Ngày công báo: | 31/01/1995 | Số công báo: | Số 2 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/10/2004 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Chậm nhất là mười (10) ngày, kể từ ngày có quyết định thi hành quyết định tuyên bố phá sản, Trưởng phòng thi hành án phải ra quyết định thành lập Tổ thanh toán tài sản. Quyết định thành lập Tổ thanh toán tài sản phải ghi rõ họ, tên, nghề nghiệp, chức vụ, cơ quan đang công tác của Tổ trưởng, Tổ phó và các nhân viên khác; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên, trong đó có kế toán, thủ quỹ, thủ kho.
1- Thành phần Tổ thanh toán tài sản gồm:
a) Chấp hành viên làm Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản và một cán bộ của Phòng Thi hành án thuộc Sở Tư pháp do Trưởng phòng Thi hành án cử;
b) Một đại diện Sở Tài chính, do Giám đốc Sở Tài chính cử;
c) Một đại diện Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh do Giám đốc Ngân hàng đó cử;
d) Một đại diện chủ nợ là người đã tham gia Tổ quản lý tài sản, nếu quá nửa số chủ nợ không yêu cầu thay thế;
đ) Một đại diện công đoàn doanh nghiệp;
e) Một đại diện doanh nghiệp bị phá sản do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài, nơi không thành lập Hội đồng quản trị cử.
2- Trong trường hợp xét thấy cần thiết, Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản có thể mời thêm một số cán bộ tham gia vào các hoạt động có liên quan đến việc thanh toán tài sản.
Khi thành lập Tổ thanh toán tài sản, Trưởng phòng thi hành án có quyền:
1- Yêu cầu các cơ quan có liên quan cử người thay thế, nếu thấy người đã được cử có thể không khách quan hoặc không đủ năng lực thi hành nhiệm vụ. Chậm nhất là năm (5) ngày, kể từ ngày Trưởng phòng thi hành án yêu cầu, các cơ quan có liên quan phải cử người khác thay thế;
2- Giải quyết các yêu cầu của chủ nợ về việc thay đổi đại diện chủ nợ tham gia Tổ thanh toán tài sản, nếu xét thấy yêu cầu của chủ nợ nhằm bảo đảm tính khách quan trong việc thực hiện nhiệm vụ của Tổ thanh toán tài sản;
3- Giám đốc Sở Tư pháp là người quyết định cuối cùng về mọi khiếu nại trong việc thay đổi nhân viên Tổ thanh toán tài sản.
Thủ tục bàn giao tài sản của Tổ quản lý tài sản cho Tổ thanh toán tài sản được quy định như sau:
1- Bàn giao toàn bộ và chi tiết từng tài sản của doanh nghiệp phá sản.
2- Lập biên bản bàn giao toàn bộ và chi tiết từng tài sản. Đối với trường hợp tài sản bị hư hỏng, mất mát, phải lập biên bản riêng cho từng trường hợp cụ thể và ghi rõ lý do, trách nhiệm cá nhân về việc hư hỏng, mất mát tài sản. Mọi biên bản bàn giao tài sản phải có chữ ký của Thẩm phán, Tổ trưởng Tổ quản lý tài sản và Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản.
3- Kể từ ngày nhận xong bàn giao, Tổ thanh toán tài sản có trách nhiệm bảo quản toàn bộ tài sản và tài liệu, chứng từ có liên quan.
1- Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản có quyền đề nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi tài sản của doanh nghiệp phá sản đang do người khác quản lý. Khi thu hồi tài sản, Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản phải công bố quyết định tuyên bố phá sản và quyết định thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
2- Nếu phát hiện được tài sản của doanh nghiệp phá sản bị chiếm giữ bất hợp pháp mà chưa được Tổ quản lý tài sản bàn giao thì Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản có quyền đề nghị Thẩm phán ra quyết định thu hồi theo đúng thủ tục quy định tại khoản 1 Điều này; đồng thời phải lập biên bản kiểm kê, xác minh thực trạng và bổ sung vào tài sản của doanh nghiệp phá sản để có biện pháp xử lý chung.
3- Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản có thể yêu cầu các cơ quan Nhà nước có liên quan hỗ trợ việc thu hồi tài sản;
4- Việc thu hồi tài sản của doanh nghiệp phá sản quy định tại Điều 45 Luật phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo quyết định của Toà án.
1- Trưởng phòng thi hành án có trách nhiệm thành lập Hội đồng định giá tài sản của doanh nghiệp bị phá sản. Thành phần Hội đồng định giá gồm:
a) Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản làm Chủ tịch Hội đồng;
b) Đại diện Sở Tài chính, do Giám đốc Sở Tài chính chỉ định;
c) Đại diện một số cơ quan có liên quan, theo đề nghị của Trưởng phòng thi hành án, do từng cơ quan đó cử;
d) Trưởng phòng thi hành án mời chủ nợ có tài sản bảo đảm, cá nhân hoặc đại diện đơn vị đã mua tài sản của doanh nghiệp phá sản sáu (6) tháng trước khi thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tham gia Hội đồng khi định giá các tài sản đó;
đ) Đại diện chủ nợ, đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động được quyền tham gia ý kiến vào việc định giá tài sản, nhưng không có quyền biểu quyết.
2- Hội đồng định giá có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Định giá toàn bộ tài sản trước khi bán đấu giá;
b) Định giá tài sản đã là vật bảo đảm các khoản nợ vay, tài sản mà doanh nghiệp đã bán sáu (6) tháng trước khi thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.
3- Hội đồng định giá quyết định theo đa số; trong trường hợp ý kiến ngang nhau thì bên có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng là ý kiến quyết định.
1- Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản có nhiệm vụ tổ chức bán đấu giá tài sản của doanh nghiệp bị phá sản. Việc bán đấu giá tài sản của doanh nghiệp bị phá sản phải theo dúng quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự, các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này và phải đăng trên báo ra hàng ngày của Trung ương, địa phương trong ba (3) số liên tiếp, ít nhất mười lăm (15) ngày trước khi tổ chức bán đấu giá;
2- Việc bán tài sản cấm hoặc hạn chế lưu thông trên thị trường phải tuân theo các quy định có liên quan của Nhà nước.
1- Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản phải mở tài khoản phá sản doanh nghiệp tại Ngân hàng chậm nhất sau năm (5) ngày, kể từ ngày có quyết định thành lập Tổ thanh toán tài sản và làm chủ tài khoản phá sản.
2- Toàn bộ các khoản tiền thu được của doanh nghiệp phá sản phải được gửi vào tài khoản phá sản doanh nghiệp chậm nhất là sau ba (3) ngày, kể từ ngày thu; nếu gửi chậm phải chịu phạt theo mức lãi suất cho vay cao nhất do Ngân hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ để áp dụng trong quan hệ cho vay giữa Ngân hàng thương mại với các tổ chức kinh tế.
1- Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp phá sản cho các chủ nợ phải theo đúng phương án ghi trong quyết định tuyên bố phá sản và theo trình tự ưu tiên như quy định tại Điều 39 của Luật phá sản doanh nghiệp.
2- Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản phải lập phương án thanh toán cụ thể cho từng đợt và báo cáo Trưởng phòng thi hành án quyết định trước khi tổ chức thực hiện.
3- Nếu chủ nợ có tài khoản tại Ngân hàng thì Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản làm thủ tục chuyển tiền vào tài khoản của chủ nợ. Trong trường hợp chủ nợ không có tài khoản tại Ngân hàng thì Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản thông báo cho chủ nợ đến nhận trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện. Cước phí bưu điện được trừ vào số tiền chủ nợ được nhận.
1- Chậm nhật là (7) ngày, kể từ ngày thanh toán hết tài sản phá sản, Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản phải làm báo cáo về việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản. Báo cáo thi hành quyết định tuyên bố phá sản phải được gửi cho Trưởng phòng thi hành án và niêm yết công khai tại trụ sở Phòng thi hành án.
2- Sau mười lăm (15) ngày, kể từ ngày báo cáo thi hành án được niêm yết mà không có chủ nợ nào khiếu nại thì Trưởng phòng thi hành án ra quyết định chấm dứt việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản và kết thúc hoạt động Tổ thanh toán tài sản.
3- Trưởng phòng thi hành án gửi báo cáo thi hành quyết định tuyên bố phá sản và báo cáo kết thúc việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản cho Toà án đã giải quyết việc phá sản, Cục Quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp và cơ quan đã cấp đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp phá sản là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, xã hội, thì các báo cáo trên đây còn phải được gửi cho cơ quan, tổ chức đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp và cơ quan tài chính cùng cấp.
Trưởng phòng thi hành án nếu chậm ra quyết định thi hành quyết định tuyên bố phá sản, quyết định thành lập Tổ thanh toán tài sản và các quyết định khác thuộc thẩm quyền của mình hoặc quyết định sai thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm, có thể bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Tổ trưởng và các nhân viên Tổ thanh toán tài sản, tuỳ tính chất và mức độ vi phạm, trong các trường hợp sau đây, có thể bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường:
1- Cố ý kê biên tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp phá sản hoặc tài sản không thuộc diện kê biên; kê biên sót, kê biên không đúng thủ tục do pháp luật quy định;
2- Thành lập Hội đồng định giá, tổ chức bán đấu giá không đúng thủ tục quy định;
3- Không thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo quản tài sản hoặc có những hành vi làm thất thoát, hư hỏng tài sản;
4- Thực hiện phân chia tài sản không đúng với phương án thanh toán đã được Trưởng phòng thi hành án duyệt;
5- Sử dụng trái phép tài sản của doanh nghiệp phá sản;
Lập báo cáo về thực hiện quyết định tuyên bố phá sản không trung thực.
1- Các quyết định của Trưởng phòng thi hành án, của Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản có giá trị bắt buộc thi hành đối với mọi cá nhân, tổ chức có liên quan.
2- Người nào cố tình không chấp hành quyết định của Trưởng phòng thi hành án, của Tổ trưởng Tổ thanh toán tài sản thì tuỳ tính chất và mức độ vi phạm, có thể bị thi hành kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
X. ON THE ORGANIZATION AND OPERATION OF THE PROPERTY LIQUIDATION TEAM
Article 26.- 5 (five) days at the latest after receipt of the decision on declaration of bankruptcy, the Head of the Lawsuit Enforcement Section shall have to issue the decision to carry out the decision on declaration of bankruptcy.
Article 27.- 10 (ten) days at the latest after the issue of the decision to carry out the decision on declaration of bankruptcy, the Head of the Lawsuit Enforcement Section shall have to issue a decision to set up the Property Liquidation Team. The decision must clearly specify the names, occupations, positions and the offices of the Head, the Deputy Head and other members of the Team, the specific task of each member including the accountant, cashier and store-keeper.
Article 28.- The Property Liquidation Team is composed of:
a/ Executive members are the Head of the Property Liquidation Team and a member of the Lawsuit Enforcement Section (under the Justice Service) appointed by the Head of the Section;
b/ A representative of the Finance Service designated by the Director of the Finance Service;
c/ A representative of the State bank at provincial level appointed by the Bank Director;
d/ A representative of the creditors who has been member of the Property Management Team if no request of replacement is made by the majority of the creditors;
e/ A representative of the trade union of the business;
f/ A representative of the bankrupt business appointed by the legal representative of this business, or the owner of the private business, or the owner of the business with 100% of foreign investment where there is no managerial board.
In case of necessity, the Head of the Property Liquidation Team may invite a number of officials to take part in the activities related to the liquidation of property.
Article 29.- At the founding of the Property Liquidation Team, the Head of the Lawsuit Enforcement Section is entitled to:
1. Request the concerned agencies to appoint a replacement if he deems that the appointee may not be objective or not qualified to fulfill his task. Within 5 (five) days at the latest after the request is made by the Head of the Lawsuit Enforcement Section, the concerned agencies must send their replacements.
2. Settle the request of the creditors about the replacement of the representative of the creditors to the Property Liquidation Team, if he deems that the request of the creditors is aimed ensuring the objectivity in carrying out the task of the Property Liquidation Team;
3. The Director of the Justice Service shall have the final say about all complaints in the replacement of members of the Property Liquidation Team.
Article 30.- The Property Liquidation Team has to operate according to the plan already approved by the Head of the Lawsuit Enforcement Section. It must periodically report the progress and the situation in the implementation of the decision on declaration of bankruptcy to the Head of the Lawsuit Enforcement Section. The Property Liquidation Team shall use the seal of the Lawsuit Enforcement Section in discharging its duty.
Article 31.- The procedures of handling over the property of the Property Management Team to the Property Liquidation Team is defined as follows:
To hand over the whole as well as each detail of the property of the bankrupt business.
To write the minutes of the hand-over of the whole as well as each detail of the property. In case of losses or damage of property, there must be separate minutes for each concrete case and also the reason, and the personal responsibility for the losses and damage. All minutes of property hand-over must bear the signature of the Judge, the Head of the Property Management Team and the Head of the Property Liquidation Team.
From the date of taking delivery, the Property Liquidation Team has the responsibility to preserve all the property and documents and related documents and papers.
1. The Head of the Property Liquidation Team is entitled to propose that the Judge issue a decision to recover the property of the bankrupt business under the management of another person. When recovering the property, the Head of the Property Liquidation Team shall have to make public the decision on declaration of bankruptcy and the decision on implementation of this decision.
2. If he discovers any property of the bankrupt business which is illegally appropriated and which is not yet handed over by the Property Management Team, the Head of the Property Liquidation Team is entitled to propose that the Judge issue a decision to retrieve it according to the procedure stipulated at Item 1 of this Article. At the same time it must draw up the minutes on the inventory and certification of the real situation and make additions to the property of the bankrupt business with a view to a common solution.
3. The Head of the Property Liquidation Team may request the related State agencies to help in the recovery of the property.
4. The recovery of the property of the bankrupt business stipulated at Article 45 of the Law on Business Bankruptcy shall be carried out by decision of the Court.
1. The Head of the Lawsuit Enforcement Section shall have to set up the Bankrupt Business Property Evaluation Council. The Council shall comprise:
a/ The Head of the Property Liquidation Team as President of the Council.
b/ A representative of the Finance Service designated by the Director of the Finance Service;
c/ Representatives of a number of related agencies proposed by the Head of the Lawsuit Enforcement Section and appointed by each of these agencies.
d/ 6 (six) months before enrolling the request for declaration of bankruptcy of the business, the Head of the Lawsuit Enforcement Section shall invite the creditors with guaranteed property, the individuals or the representatives of the units which have bought the property of the bankrupt business, to join the Council when evaluating these properties.
e/ The representative of the creditors, the representative of the trade union or the representative of the laborers are entitled to make suggestions to the evaluation of the property but they are not entitled to vote.
2. The Evaluation Council has the following tasks and powers:
a/ To evaluate the whole property before putting it to auction;
b/ To evaluate the properties which have been guarantees of debts and of the properties which the business has sold 6(six) months before enrolling the request for declaration of bankruptcy;
3. The Evaluation Council shall decide by majority vote; in case of parity of votes, the President of the Council shall have the final say.
1. The Head of the Property Liquidation Team has the duty to organize the auction of the properties of the bankrupt business. The auction shall have to comply with the provisions of the Ordinance on the Execution of Civil Lawsuits, the legal documents guiding the implementation of this Ordinance and must be announced on the dailies at the center and the locality in three consecutive issues, at least 15 (fifteen) days before the auction takes place.
2. The sale of banned properties or properties subjected to restricted circulation on the market must comply with related regulations of the State.
1. The Head of the Property Liquidation Team must open a bankruptcy account at the bank 5 (five) days at the latest after the issue of the decision to set up the Property Liquidation Team. He shall be the owner of the bankruptcy account.
2. All the money recovered from the property of the bankrupt business must be deposited in the bankruptcy account 3 (three) days at the latest after recovery. Any delay shall be subject to fines at the highest interest loan rate announced by the State Bank for each period in the lending relations between the commercial banks and the various economic organizations.
1. The distribution of the remaining value of the property of the bankrupt business to the creditors must abide by the plan already drawn up in the decision on declaration of bankruptcy and follow the order of priority stipulated at Article 39 of the Law on Bankruptcy of Businesses.
2. The Head of the Property Liquidation Team shall have to draw up the concrete plan for each phase and report to the Head of the Lawsuit Enforcement Section for decision before the distribution actually takes place.
3. If the creditor has his account at the bank, the Head of the Property Liquidation Team shall fill the procedures to transfer the money to this account of the creditor. It the creditor has no account at the bank, the Head of the Property Liquidation Team shall notify the creditor so that he can come to receive the money personally or send by post to him. The postal fee shall be deducted from the money which is the creditor's due.
1. 7 (seven) days after full liquidation of the bankrupt property, the Head of the Property Liquidation Team shall make a written report on the implementation of the decision on declaration of bankruptcy. This report shall be sent to the Head of the Lawsuit Enforcement Section and posted up at a public place in the office of the Lawsuit Enforcement Section.
2. 15 (fifteen) days at the latest after the report on the implementation of the Lawsuit is posted up, if no creditor makes any complaint, the head of the Lawsuit Enforcement Section shall issue a decision to end the implementation of the decision on declaration of bankruptcy and also to end the activities of the Property Liquidation Team.
3. The Head of the Lawsuit Enforcement Section shall send a report on the implementation of the decision on declaration of bankruptcy to the Court which has settled the bankruptcy, the Department Managing the Implementation of Civil Lawsuits under the Ministry of Justice and the agency which has issued the business license so as to write off the name of the business. If the bankrupt business is a State-owned business or a business of political and social organizations, the report must also be sent to the agencies or organizations which have issued the decision to set up the business and the financial agency of the same level.
Article 38.- If the Head of the Lawsuit Enforcement Section delays the issue of the decision on implementation of the decision on declaration of bankruptcy, or the decision to set up the Property Liquidation Team and other decision to set up the Property Liquidation Team and other decisions under his jurisdiction, or who makes improper decisions, he shall, depending on the character and extent of his violation, be disciplined or investigated for penal liability. He shall has to pay compensations if the violation causes material damage.
Article 39.- The Head and members of the Property Liquidation Team who commit the following violations shall, depending on the character and extent of the violation, be disciplined or investigated for penal liability and shall have to pay compensations if he causes material damage:
1. Deliberately enter in the inventory of the bankrupt business property which does not belong to the ownership of the bankrupt business or which can't be inventorized, leave out what should be inventorized or inventorize not according to the procedures prescribed by law;
2. Set up the Evaluation Council and organize the auction not according to the prescribed procedures;
3. Fail to carry out fully the measures for preserving the property or take actions resulting in the loss or damage to the property;
4. Carry out the distribution of property not according to the plan of liquidation already approved by the Head of the Lawsuit Enforcement Election;
5. Make illegal use of the property of the bankrupt business;
6. Make untruthful report on the implementation of the decision on declaration of bankruptcy.
1. The decisions of the Head of the Lawsuit Enforcement Section, of the Head of the Property Liquidation Team are mandatory to all concerned individuals and organizations.
2. Those who deliberately refuse to carry out the decision of the Head of the Lawsuit Enforcement Section, the Head of the Property Liquidation team shall, depending on the character and extent of the violation, be disciplined, received administrative sanction or be investigated for penal liability and shall have to pay compensations if they cause material damage.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực