Số hiệu: | 104/2009/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 09/11/2009 | Ngày hiệu lực: | 31/12/2009 |
Ngày công báo: | 26/11/2009 | Số công báo: | Từ số 537 đến số 538 |
Lĩnh vực: | Thương mại, Giao thông - Vận tải | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
06/01/2020 |
1. Tùy theo tính chất hóa, lý, hàng nguy hiểm được phân thành 9 loại và nhóm loại sau đây:
Loại 1.
Nhóm 1.1: Các chất nổ.
Nhóm 1.2: Các chất và vật liệu nổ công nghiệp.
Loại 2:
Nhóm 2.1: Khí ga dễ cháy.
Nhóm 2.2: Khí ga không dễ cháy, không độc hại.
Nhóm 2.3: Khí ga độc hại.
Loại 3. Các chất lỏng dễ cháy và các chất nổ lỏng khử nhậy.
Loại 4.
Nhóm 4.1: Các chất đặc dễ cháy, các chất tự phản ứng và các chất nổ đặc khử nhậy.
Nhóm 4.2: Các chất dễ tự bốc cháy.
Nhóm 4.3: Các chất khi gặp nước phát ra khí ga dễ cháy.
Loại 5.
Nhóm 5.1: Các chất ôxy hóa.
Nhóm 5.2: Các hợp chất ô xít hữu cơ.
Loại 6.
Nhóm 6.1: Các chất độc hại.
Nhóm 6.2: Các chất lây nhiễm.
Loại 7: Các chất phóng xạ
Loại 8: Các chất ăn mòn.
Loại 9. Các chất và hàng nguy hiểm khác.
2. Các bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm chưa được làm sạch bên trong và bên ngoài sau khi dỡ hết hàng nguy hiểm cũng được coi là hàng nguy hiểm tương ứng.
1. Danh mục hàng nguy hiểm được phân theo loại, nhóm kèm theo mã số Liên hợp quốc và số hiệu nguy hiểm quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Bộ Công thương quy định chi tiết danh mục hàng nhóm 1.2 loại 1 thuộc Điều 4 Nghị định này (các chất và vật liệu nổ công nghiệp).
3. Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chi tiết danh mục hàng loại 7 thuộc Điều 4 Nghị định này (các chất phóng xạ).
4. Sự nguy hiểm của mỗi chất trong hàng hóa được biểu thị bằng số hiệu nguy hiểm với một nhóm có 2 đến 3 chữ số quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
Chính phủ quyết định việc sửa đổi, bổ sung danh mục hàng nguy hiểm trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
CLASSIFICATION AND LIST OF DANGEROUS GOODS
Article 4. Classification of dangerous goods
1. Depending on their chemical and physical properties, dangerous goods are classified into nine classes which are subdivided into groups as follows:
Class 1.
Group 1.1: Explosives.
Group 1.2: Industrial explosive substances and materials.
Class 2.
Group 2.1: Flammable gases.
Group 2.2: Non-flammable, non-toxic gases.
Group 2.3: Toxic gases.
Class 3. Flammable liquids and desensitized liquid explosives.
Class 4.
Group 4.1: Flammable solids, self-reactive substances and solid desensitized explosives.
Group 4.2: Substances liable to spontaneous combustion.
Group 4.3. Substances which, in contact with water, emit flammable gases.
Class 5.
Group 5.1: Oxidizing substances. Group 5.2: Organic peroxides. Class 6.
Group 6.1: Toxic substances.
Group 6.2. Infectious substances.
Class 7: Radioactive materials.
Class 8: Corrosive substances.
Class 9: Miscellaneous dangerous substances and articles.
2. Packagings and tanks containing dangerous goods which have not yet been cleansed inside and outside after dangerous goods are removed are also considered dangerous goods of corresponding types.
Article 5. Lists of dangerous goods
1. Lists of dangerous goods are classified by classes and groups, together with their United Nations numbers and danger codes specified in Appendix I to this Decree (not printed herein).
2. The Ministry of Industry and Trade shall specify the list of goods of group 1.2. class 1 stated in Article 4 of this Decree (industrial explosive substances and materials).
3. The Ministry of Science and Technology shall specify the list of goods of class 7 stated in Article 4 of this Decree (radioactive substances).
4. The danger of each substance in the goods will be denoted with a danger code containing 2 or 3 digits specified in Appendix II to this Decree (not printed herein).
Article 6. Modification and supplementation of lists of dangerous goods
The Government shall decide on the modification or supplementation of lists of dangerous goods at the proposal of the Minister of Transport.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực