Chương VI Luật Thể dục, Thể thao 2006: Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam và tổ chức xã hội-nghề nghiệp về thể thao
Số hiệu: | 77/2006/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 29/11/2006 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2007 |
Ngày công báo: | 23/06/2007 | Số công báo: | Từ số 406 đến số 407 |
Lĩnh vực: | Y tế | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam là tổ chức xã hội về thể thao, đại diện cho thể thao Việt Nam trong phong trào Ô-lim-pích quốc tế.
2. Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính theo quy định của pháp luật.
3. Việc thành lập, giải thể, chuẩn y điều lệ tổ chức và hoạt động của Uỷ ban Ô-lim-pích Việt Nam được thực hiện theo quy định của pháp luật về hội, phù hợp với quy định của Uỷ ban Ô-lim-pích quốc tế.
1. Tham gia xây dựng và phát triển phong trào thể dục, thể thao trong nước; mở rộng quan hệ về thể thao với các nước trong phong trào Ô-lim-pích quốc tế.
2. Tuyên truyền, vận động mọi người lòng yêu thích và tinh thần thể thao cao thượng.
3. Giúp đỡ các liên đoàn thể thao quốc gia, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể thao ngành, địa phương hoạt động.
4. Phối hợp với Uỷ ban Thể dục thể thao chuẩn bị cho đoàn thể thao Việt Nam tham dự các đại hội thể thao quốc tế.
5. Kiến nghị, đề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về cơ chế, chính sách phát triển phong trào thể dục, thể thao.
6. Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động và cấp kinh phí cho các nhiệm vụ do Nhà nước uỷ quyền theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
7. Được nhận tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài và quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ này theo quy định của pháp luật.
1. Liên đoàn thể thao quốc gia là tổ chức xã hội - nghề nghiệp về một môn hoặc một số môn thể thao và được gia nhập liên đoàn thể thao quốc tế tương ứng.
2. Liên đoàn thể thao quốc gia hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện quyền, nghĩa vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính theo quy định của pháp luật.
3. Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, chuẩn y điều lệ tổ chức và hoạt động của liên đoàn thể thao quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật về hội, phù hợp với quy định của liên đoàn thể thao quốc tế.
1. Tập hợp, đoàn kết, động viên các thành viên tham gia phát triển môn thể thao trong nước.
2. Tuyên truyền lợi ích, tác dụng của môn thể thao.
3. Kiến nghị, đề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về cơ chế, chính sách phát triển môn thể thao.
4. Huy động mọi nguồn lực phát triển môn thể thao; tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ hoạt động thể thao theo quy định của pháp luật.
5. Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động và cấp kinh phí cho các nhiệm vụ do Nhà nước uỷ quyền theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
6. Được nhận tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài và quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, ủng hộ này theo quy định của pháp luật.
7. Tổ chức, quản lý các giải thể thao quốc gia và giải thể thao quốc tế tại Việt Nam theo thẩm quyền.
8. Quản lý vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài môn thể thao; cử vận động viên, đội tuyển thể thao tham gia thi đấu quốc tế.
9. Xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển thể thao chuyên nghiệp của môn thể thao và tổ chức triển khai, quản lý, điều hành sau khi được Uỷ ban Thể dục thể thao phê duyệt.
10. Hướng dẫn các tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể thao ở ngành, địa phương về chuyên môn, nghiệp vụ.
11. Công nhận thành tích thi đấu thể thao, đẳng cấp vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài thể thao.
1. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể thao ngành, địa phương hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện quyền, nghĩa vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính theo quy định của pháp luật.
2. Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, chuẩn y điều lệ tổ chức và hoạt động của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể thao ngành, địa phương được thực hiện theo quy định của pháp luật về hội.
THE VIETNAM OLYMPIC COMMITTEE AND SOCIO-PROFESSIONAL SPORTS ORGANIZATIONS
SECTION 1. THE VIETNAM OLYMPIC COMMITTEE
Article 68.- The Vietnam Olympic Committee
1. The Vietnam Olympic Committee is a social sports organization representing Vietnam in the international olympic movement.
2. The Vietnam Olympic Committee enjoys autonomy in its operation and takes accountability for the performance of its tasks and powers, organizational apparatus, personnel and finance in accordance with law.
3. The establishment, dissolution and ratification of the organization and operation charter of the Vietnam Olympic Committee comply with the law on associations and regulations of the International Olympic Committee.
Article 69.- Tasks and powers of the Vietnam Olympic Committee
1. To participate in the building and development of physical training and sports movements in the country; to expand sports relations with other countries within the international olympic movement.
2. To widely spread the love for sports and the noble sports spirit among the people.
3. To support the operation of national sports federations and socio-professional sports organizations of branches and localities.
4. To coordinate with the Committee for Physical Training and Sports in preparing for the participation of Vietnam's sports delegations in international sports meets.
5. To recommend and propose to competent state agencies mechanisms and policies for the development of physical training and sports movements.
6. To enjoy state funds for its operation and the performance of tasks authorized by the State according to the State Budget Law.
7. To receive donations and contributions of domestic and foreign organizations and individuals and to manage and use them in accordance with law.
SECTION 2. SOCIO-PROFESSIONAL SPORTS ORGANIZATIONS
Article 70.- National sports federations
1. A national sports federation is a socio-professional organization for one or several sports, and is admitted to the corresponding international sports federation.
2. National sports federations enjoy autonomy in their operation and take accountability for the performance of their rights and obligations, organizational apparatus, personnel and finance in accordance with law.
3. The establishment, splitting, division, merger, consolidation, dissolution, and ratification of organization and operation charters of national sports federations comply with the law on associations and regulations of international sports federations.
Article 71.- Rights and obligations of national sports federations
1. To rally, unite and urge their members to participate in the development of their respective sports in the country.
2. To propagate about benefits and effects of sports they are in charge of.
3. To recommend and propose to competent state agencies mechanisms and policies for the development of sports they are in charge of.
4. To mobilize all resources for the development of sports they are in charge of; to conduct sports business and service activities in accordance with law.
5. To receive state funds for their operation and funds for the performance of tasks authorized by the State according to the State Budget Law.
6. To receive donations and contributions of domestic and foreign organizations and individuals and manage and use them in accordance with law.
7. To organize and manage national and international sports tournaments in Vietnam according to their competence.
8. To manage athletes, coaches and referees of sports they are in charge of; to appoint sports athletes and teams to participate in international competitions.
9. To formulate plans and programs on the development of professional sports activities in sports they are in charge of and organize the implementation, management and administration of these plans and programs after they are approved by the Committee for Physical Training and Sports.
10. To provide professional guidance for branch and local socio-professional sports organizations.
11. To recognize sports competition achievements, grades of sports athletes, coaches and referees.
Article 72.- Branch and local socio-professional sports organizations
1. Socio-professional sports organizations of branches and localities enjoy autonomy in their operation and take accountability for the exercise of their rights, performance of their tasks and their organizational apparatus, personnel and finance in accordance with law.
2. The establishment, splitting, division, merger, consolidation, dissolution and approval of organization and operation charters of socio-professional sports organizations of branches and localities comply with the law on associations.
Article 73.- Rights and obligations of branch and local socio-professional sports organizations
1. To organize sports tournaments according to their competence; to manage sports athletes, coaches and referees of their respective branches and localities.
2. To develop professional sports within their respective branches and localities.
3. To exercise rights and perform obligations defined in Clauses 1, 2, 3, 4, 5 and 6, Article 71 of this Law.