Chương I Luật giám định tư pháp 2012: Những quy định chung
Số hiệu: | 13/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 20/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2013 |
Ngày công báo: | 05/08/2012 | Số công báo: | Từ số 477 đến số 478 |
Lĩnh vực: | Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Luật này quy định về giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, chính sách trong hoạt động giám định tư pháp và trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với tổ chức, hoạt động giám định tư pháp.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật này.
2. Người trưng cầu giám định bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.
3. Người yêu cầu giám định là người có quyền tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không được chấp nhận. Người có quyền tự mình yêu cầu giám định bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
4. Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập và tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc.
5. Người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp và người giám định tư pháp theo vụ việc.
6. Giám định viên tư pháp là người đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 7 của Luật này, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm để thực hiện giám định tư pháp.
7. Người giám định tư pháp theo vụ việc là người đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều 18 và Điều 20 của Luật này, được trưng cầu, yêu cầu giám định.
8. Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc là cơ quan, tổ chức đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này, được trưng cầu, yêu cầu giám định.
1. Cá nhân, tổ chức được trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận và thực hiện giám định tư pháp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Cá nhân, tổ chức khác có trách nhiệm tạo điều kiện để người giám định tư pháp thực hiện giám định theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Nhà nước đầu tư, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập trong các lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng yêu cầu của hoạt động tố tụng; có chính sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập phát triển.
2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với người giám định tư pháp.
1. Từ chối đưa ra kết luận giám định tư pháp mà không có lý do chính đáng.
2. Cố ý đưa ra kết luận giám định tư pháp sai sự thật.
3. Cố ý kéo dài thời gian thực hiện giám định tư pháp.
4. Lợi dụng việc thực hiện giám định tư pháp để trục lợi.
5. Tiết lộ bí mật thông tin mà mình biết được khi tiến hành giám định tư pháp.
6. Xúi giục, ép buộc người giám định tư pháp đưa ra kết luận giám định tư pháp sai sự thật.
7. Can thiệp, cản trở việc thực hiện giám định của người giám định tư pháp.
Article 1. Scope of adjustment
This Law provides for judicial experts; judicial expertise institutions; ad hoc judicial expertise performer, ad hoc judicial expertise institutions; judicial expertise activities; judicial expertise charge, regulations and policies applicable to judicial expertise activities, and responsibilities of state agencies to judicial expertise institutions and activities.
Article 2. Interpretation of terms
In this Law, the terms below are construed as follows:
1. Judicial expertise means that judicial expertise performers use scientific, technical and professional knowledge, means and methods to make expert conclusions regarding matters related to the criminal investigation, prosecution and trial and enforcement of criminal judgments or settlement of civil cases and matters and administrative cases when solicited by procedure conducting agencies or persons or when requested by expertise requesters specified in this Law.
2. Expertise solicitors include procedure conducting agencies and persons.
3. Expertise requesters are those who have the right to request expertise by themselves after their requests for procedure conducting agencies or persons to solicit expertise are rejected. They include parties involved in civil cases or matters or administrative cases, civil plaintiffs, civil respondents, persons with related rights in criminal cases or their lawful representatives, unless the solicited expertise is related to determination of the criminal liability of the accused or defendants.
4. Judicial expertise individuals and institutions include judicial experts, ad hoc judicial expertise performers, public judicial expertise institutions, non-public judicial expertise institutions and ad hoc judicial expertise institutions.
5. Judicial expertise performers include judicial experts and ad hoc judicial expertise performers.
6. Judicial experts are those who satisfy the criteria specified in Clause 1, Article 7 of this Law and are appointed by competent state agencies to perform judicial expertise.
7. Ad hoc judicial expertise performers are those who satisfy the criteria specified in Clause 1 or 2, Article 18, and Article 20 of this Law and are invited or requested to perform expertise.
8. Ad hoc judicial expertise institutions are agencies or organizations that satisfy the criteria specified in Clauses 19 and 20 of this Law and are solicited or requested to perform expertise.
Article 3. Principles of judicial expertise
1. Compliance with law and professional regulations.
2. Truthfulness, accuracy, objectiveness, impartiality and timeliness.
3. Making of professional conclusions only on the issues within the requested scope.
4. Responsibility before law for expertising conclusions.
Article 4. Responsibilities of individuals and organizations for judicial expertise activities
1. Individuals and organizations that are solicited or requested to perform judicial expertise shall undertake to do so in accordance with this Law and other relevant laws.
2. Other individuals and organizations shall create conditions for judicial expertise performers to perform judicial expertise in accordance with this Law and other relevant laws.
Article 5. State policies on judicial expertise activities
1. The State invests in developing the system of public judicial expertise institutions in areas with great and regular demand for judicial expertise in order to meet requirements of procedure activities; and adopts preferential policies to facilitate the development of non-public judicial expertise institutions.
2. The State adopts preferential policies on professional training and retraining for judicial expertise performers.
1. Refusing to make judicial expertising conclusions without any plausible reason.
2. Intentionally making untruthful judicial expertising conclusions.
3. Intentionally prolonging the performance of judicial expertise.
4. Taking advantage of judicial expertise to seek personal benefits.
5. Disclosing secret information acquired during the performance of judicial expertise.
6. Enticing or forcing judicial expertise performers to make untruthful judicial expertising conclusions.
7. Intervening in or obstructing expertise activities of judicial expertise performers.