CHƯƠNG VII Luật Đường sắt 2005: Kinh doanh đường sắt
Số hiệu: | 35/2005/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 14/06/2005 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2006 |
Ngày công báo: | 20/08/2005 | Số công báo: | Từ số 23 đến số 24 |
Lĩnh vực: | Giao thông - Vận tải | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Hoạt động kinh doanh đường sắt bao gồm kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt, kinh doanh vận tải đường sắt và kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt.
2. Kinh doanh đường sắt là kinh doanh có điều kiện. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, nội dung, trình tự cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đường sắt.
Trong kinh doanh đường sắt không được có các hành vi phân biệt đối xử sau đây:
1. Cho phép sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt và các dịch vụ phục vụ giao thông vận tải đường sắt với những điều kiện ưu tiên mà không có lý do chính đáng;
2. Đòi hỏi điều kiện an toàn giao thông vận tải đường sắt đối với doanh nghiệp kinh doanh đường sắt cao hơn mức quy định do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành;
3. Đưa ra điều kiện nhằm ưu tiên cho một doanh nghiệp cụ thể;
4. Không cho phép doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt mà không có lý do chính đáng;
5. Không cấp chứng chỉ an toàn đúng hạn hoặc trì hoãn trao chứng chỉ an toàn mà không có lý do chính đáng;
6. Đưa ra điều kiện trái pháp luật để không cho doanh nghiệp tham gia kinh doanh đường sắt.
1. Kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt là hoạt động đầu tư, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt để bán, khoán, cho thuê hoặc thu phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt, cung ứng dịch vụ phục vụ giao thông vận tải đường sắt và các dịch vụ khác trên cơ sở khai thác năng lực kết cấu hạ tầng đường sắt do doanh nghiệp quản lý.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt của Nhà nước hoặc của tổ chức, cá nhân khác để hoạt động kinh doanh phải trả tiền thuê hoặc phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt.
3. Kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư giao cho doanh nghiệp kinh doanh thông qua đấu thầu, đặt hàng hoặc giao kế hoạch.
4. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt được kinh doanh đường sắt trên kết cấu hạ tầng đường sắt do mình đầu tư.
1. Phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt là khoản tiền phải trả để được chạy tàu trên tuyến đường, đoạn tuyến đường sắt hoặc khu đoạn.
2. Giá thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt là khoản tiền phải trả để được sử dụng một hoặc một số công trình đường sắt không trực tiếp liên quan đến việc chạy tàu.
3. Thủ tướng Chính phủ quy định mức và phương thức thu phí, giá thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư. Phí, giá thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt không do Nhà nước đầu tư thì do chủ đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt quyết định.
1. Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư bao gồm:
a) Ngân sách nhà nước;
b) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
2. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước cho quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
1. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có các quyền sau đây:
a) Kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt theo nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt được cấp;
b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến kết cấu hạ tầng đường sắt trong phạm vi mình quản lý phải thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật về kết cấu hạ tầng đường sắt;
c) Được Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch đối với hoạt động quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư trong phạm vi quản lý của mình;
d) Tham gia đấu thầu, thực hiện đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng đường sắt không do mình làm chủ đầu tư;
đ) Cho thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt do mình đầu tư;
e) Xây dựng và trình duyệt giá thuê, phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt do Nhà nước đầu tư trong phạm vi quản lý của mình; quyết định giá thuê, phí sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt do mình đầu tư;
g) Tạm đình chỉ chạy tàu khi thấy kết cấu hạ tầng đường sắt có nguy cơ mất an toàn chạy tàu;
h) Được bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết cấu hạ tầng đường sắt bị hư hỏng do lỗi của tổ chức, cá nhân khác gây ra;
i) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý vốn và tài sản thuộc kết cấu hạ tầng đường sắt do mình đầu tư hoặc do Nhà nước giao theo quy định của pháp luật;
b) Duy trì trạng thái kỹ thuật, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng đường sắt do mình quản lý bảo đảm giao thông đường sắt luôn an toàn, thông suốt;
c) Công bố công lệnh tốc độ, công lệnh tải trọng ổn định trong năm phù hợp với trạng thái kỹ thuật cho phép trên các tuyến đường, đoạn tuyến đường sắt, khu đoạn do mình quản lý để làm cơ sở cho việc chạy tàu;
d) Cung cấp các thông tin kỹ thuật, kinh tế liên quan đến năng lực kết cấu hạ tầng đường sắt theo yêu cầu của khách hàng, tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt và cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đường sắt;
đ) Xây dựng kế hoạch quản lý, bảo trì, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt đáp ứng nhu cầu vận tải và phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường sắt;
e) Tổ chức phòng, chống và khắc phục kịp thời hậu quả do sự cố, thiên tai, tai nạn giao thông đường sắt gây ra để bảo đảm giao thông đường sắt an toàn, thông suốt; chịu sự chỉ đạo, điều phối lực lượng của tổ chức phòng, chống thiên tai, xử lý tai nạn giao thông đường sắt theo quy định;
g) Thông báo kịp thời sự cố đe dọa an toàn chạy tàu và việc tạm đình chỉ chạy tàu cho trực ban chạy tàu ga ở hai đầu khu gian nơi xảy ra sự cố và nhân viên điều hành giao thông vận tải đường sắt;
h) Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra theo quy định của pháp luật;
i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1. Kinh doanh vận tải đường sắt gồm kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi và kinh doanh vận tải hàng hoá trên đường sắt.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt chỉ được phép sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt và được cung cấp các dịch vụ phục vụ giao thông đường sắt khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đường sắt;
b) Có chứng chỉ an toàn;
c) Có hợp đồng cung cấp dịch vụ điều hành giao thông vận tải đường sắt của tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt.
1. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có các quyền sau đây:
a) Hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt theo nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đường sắt được cấp;
b) Được đối xử bình đẳng khi tham gia kinh doanh vận tải đường sắt;
c) Sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt trên các tuyến đường, đoạn tuyến đường sắt, khu đoạn theo hợp đồng sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt;
d) Được tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt bảo đảm chất lượng, năng lực kết cấu hạ tầng đường sắt như đã cam kết;
đ) Được cung cấp thông tin kỹ thuật, kinh tế liên quan đến năng lực kết cấu hạ tầng đường sắt;
e) Tạm đình chỉ chạy tàu của doanh nghiệp khi thấy kết cấu hạ tầng đường sắt có nguy cơ mất an toàn chạy tàu;
g) Được bồi thường thiệt hại do lỗi của tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt hoặc doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt gây ra;
h) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có các nghĩa vụ sau đây:
a) Tổ chức chạy tàu theo đúng lịch trình chạy tàu, công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ đã được doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt công bố;
b) Trả phí, tiền thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt và các dịch vụ phục vụ giao thông đường sắt;
c) Bảo đảm đủ điều kiện an toàn chạy tàu trong quá trình khai thác;
d) Phải thông báo kịp thời cho nhân viên điều hành giao thông vận tải đường sắt về việc tạm đình chỉ chạy tàu của doanh nghiệp;
đ) Chịu sự chỉ đạo, điều phối lực lượng của tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt và của tổ chức phòng, chống thiên tai, xử lý tai nạn giao thông đường sắt theo quy định;
e) Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra theo quy định của pháp luật;
g) Cung cấp các thông tin về nhu cầu vận tải, năng lực phương tiện, thiết bị vận tải cho tổ chức điều hành giao thông vận tải đường sắt phục vụ cho việc xây dựng, phân bổ biểu đồ chạy tàu và cho doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt để làm cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tư nâng cấp, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt;
h) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1. Hợp đồng vận tải hành khách là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt với hành khách, người gửi bao gửi về vận chuyển hành khách, hành lý, bao gửi, theo đó doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt nhận vận chuyển hành khách, hành lý, bao gửi từ nơi đi đến nơi đến. Hợp đồng vận tải hành khách, hành lý, bao gửi xác định quan hệ về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên và được lập thành văn bản hoặc hình thức khác mà hai bên thoả thuận.
2. Vé hành khách là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng vận tải hành khách. Vé hành khách do doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách phát hành theo mẫu đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
1. Hợp đồng vận tải hàng hoá là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt với người thuê vận tải, theo đó doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt nhận vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận đến nơi đến và giao hàng hoá cho người nhận hàng được quy định trong hợp đồng. Hợp đồng vận tải hàng hoá xác định quan hệ về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên và được lập thành văn bản hoặc hình thức khác mà hai bên thoả thuận.
2. Hoá đơn gửi hàng hoá là bộ phận của hợp đồng vận tải do doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt phát hành theo mẫu đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có trách nhiệm lập hoá đơn và giao cho người thuê vận tải sau khi người thuê vận tải giao hàng hoá; có chữ ký của người thuê vận tải hoặc người được người thuê vận tải uỷ quyền. Hoá đơn gửi hàng hoá là chứng từ giao nhận hàng hoá giữa doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt và người thuê vận tải, là chứng cứ để giải quyết tranh chấp.
3. Hoá đơn gửi hàng hoá phải ghi rõ loại hàng hoá; ký hiệu, mã hiệu hàng hoá; số lượng, trọng lượng hàng hoá; nơi giao hàng hoá, nơi nhận hàng hoá, tên và địa chỉ của người gửi hàng, tên và địa chỉ của người nhận hàng; cước phí vận tải và các chi phí phát sinh; các chi tiết khác mà doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt và người thuê vận tải thoả thuận ghi vào hoá đơn gửi hàng hoá; xác nhận của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt về tình trạng hàng hoá nhận vận tải.
1. Giá vé vận tải hành khách, cước vận tải hành lý, bao gửi, hàng hoá trên đường sắt do doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt quyết định.
2. Giá vé, cước vận tải phải được công bố và niêm yết tại ga đường sắt trước thời hạn thi hành tối thiểu là năm ngày đối với vận tải hành khách, hành lý, bao gửi và mười ngày đối với vận tải hàng hoá, trừ trường hợp giảm giá.
3. Cước vận tải hàng siêu trường, siêu trọng do doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt và người thuê vận tải thoả thuận.
4. Việc miễn, giảm giá vé cho đối tượng chính sách xã hội thực hiện theo quy định của Chính phủ.
1. Vận tải quốc tế là vận tải từ Việt Nam đến nước ngoài, vận tải từ nước ngoài đến Việt Nam hoặc quá cảnh Việt Nam đến nước thứ ba bằng đường sắt.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt thuộc mọi thành phần kinh tế khi tham gia vận tải quốc tế phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 89 của Luật này và quy định của điều ước quốc tế về vận tải đường sắt mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
1. Vận tải phục vụ nhiệm vụ đặc biệt là vận tải người, hàng hoá và trang thiết bị để khắc phục hậu quả thiên tai, tai nạn, chống dịch, thực hiện nhiệm vụ khẩn cấp về quốc phòng, an ninh.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có trách nhiệm thực hiện vận tải phục vụ nhiệm vụ đặc biệt theo yêu cầu của người đứng đầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt bao gồm:
1. Điều hành giao thông vận tải đường sắt;
3. Lưu kho, bảo quản hàng hoá;
4. Giao nhận;
5. Đại lý vận tải;
6. Thuê, mua phương tiện, sửa chữa phương tiện;
7. Các dịch vụ khác liên quan đến việc tổ chức và thực hiện chuyên chở hành khách, hành lý, bao gửi và hàng hoá bằng đường sắt.
1. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt khi kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu hành khách trả đủ cước vận tải hành khách, bao gửi và cước vận tải hành lý mang theo người vượt quá mức quy định;
b) Kiểm tra trọng lượng, quy cách đóng gói bao gửi của người gửi và hành lý ký gửi của hành khách trước khi nhận vận chuyển; trong trường hợp có nghi ngờ về tính xác thực của việc khai báo chủng loại bao gửi, hành lý ký gửi so với thực tế thì có quyền yêu cầu người gửi hoặc hành khách mở bao gửi, hành lý ký gửi để kiểm tra;
c) Từ chối vận chuyển hành khách có hành vi vi phạm quy định của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt;
d) Các quyền quy định tại khoản 1 Điều 90 của Luật này.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt khi kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi có các nghĩa vụ sau đây:
a) Niêm yết công khai các quy định cần thiết có liên quan đến hành khách đi tàu;
b) Vận chuyển hành khách, hành lý, bao gửi từ nơi đi đến nơi đến đã ghi trên vé và bảo đảm an toàn, đúng giờ;
c) Phục vụ hành khách văn minh, lịch sự, chu đáo và tổ chức lực lượng phục vụ hành khách là người khuyết tật vào ga, lên tàu, xuống tàu thuận lợi;
d) Bảo đảm các điều kiện sinh hoạt tối thiểu của hành khách trong trường hợp vận tải bị gián đoạn do tai nạn hoặc thiên tai, địch họa;
đ) Giao vé hành khách, vé hành lý, vé bao gửi cho hành khách đã trả đủ tiền;
e) Hoàn trả tiền vé, bồi thường thiệt hại và các chi phí phát sinh khi gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và tài sản của hành khách do lỗi của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt;
g) Chấp hành và tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra hành khách, hành lý, bao gửi khi cần thiết;
1. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách phải mua bảo hiểm cho hành khách; phí bảo hiểm được tính trong giá vé hành khách.
2. Vé hành khách, giấy tờ đi tàu là bằng chứng để chi trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
3. Việc bảo hiểm cho hành khách thực hiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm.
1. Hành khách, người gửi bao gửi có các quyền sau đây:
a) Được vận chuyển đúng theo vé;
b) Được miễn cước 20 kilôgam hành lý mang theo người; mức miễn cước lớn hơn 20 kilôgam do doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt quy định;
c) Được nhận lại tiền vé, bồi thường thiệt hại theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 97 của Luật này;
d) Được quyền trả lại vé tại ga đi trong thời gian quy định và được nhận lại tiền vé sau khi đã trừ lệ phí;
đ) Được bảo hiểm về tính mạng, sức khoẻ theo quy định của pháp luật.
2. Hành khách, người gửi bao gửi có các nghĩa vụ sau đây:
a) Hành khách đi tàu phải có vé hành khách, vé hành lý hợp lệ và tự bảo quản hành lý mang theo người. Người đi tàu không có vé hoặc vé không hợp lệ phải mua vé bổ sung theo quy định của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt;
b) Hành khách có hành lý ký gửi, người gửi bao gửi phải kê khai tên hàng, số lượng hàng, đóng gói đúng quy định, giao cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt đúng thời hạn, địa điểm và chịu trách nhiệm về việc kê khai của mình;
c) Hành khách, người gửi bao gửi phải bồi thường thiệt hại nếu làm hư hỏng, mất mát tài sản của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt;
d) Hành khách phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy đi tàu và những quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt khi kinh doanh vận tải hàng hóa có các quyền sau đây:
a) Từ chối vận chuyển hàng hóa không theo đúng quy định về đóng gói, bao bì, ký hiệu, mã hiệu hàng hóa và các loại hàng hóa Nhà nước cấm;
b) Yêu cầu người thuê vận tải mở bao gói để kiểm tra trong trường hợp có nghi ngờ về tính xác thực của việc khai báo chủng loại hàng hóa so với thực tế;
c) Yêu cầu người thuê vận tải thanh toán đủ cước phí vận tải và các chi phí phát sinh;
d) Yêu cầu người thuê vận tải bồi thường thiệt hại do lỗi của người thuê vận tải gây ra;
đ) Yêu cầu giám định hàng hoá khi cần thiết;
e) Lưu giữ hàng hoá trong trường hợp người thuê vận tải không thanh toán đủ cước phí vận tải và chi phí phát sinh theo thoả thuận trong hợp đồng;
g) Xử lý hàng hóa mà người nhận hàng từ chối nhận, hàng không có người nhận theo quy định tại Điều 106 của Luật này;
h) Phạt đọng toa xe do người thuê vận tải xếp, dỡ hàng hoá chậm;
i) Các quyền quy định tại khoản 1 Điều 90 của Luật này.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt khi kinh doanh vận tải hàng hóa có các nghĩa vụ sau đây:
a) Niêm yết công khai các quy định cần thiết có liên quan đến vận tải hàng hóa;
b) Vận tải hàng hóa đến địa điểm đến và giao hàng hóa cho người nhận hàng theo hợp đồng vận tải;
c) Thông báo kịp thời cho người thuê vận tải khi hàng hóa đã được vận chuyển đến địa điểm giao hàng, khi việc vận chuyển bị gián đoạn;
d) Cất giữ, bảo quản hàng hóa trong trường hợp người nhận hàng từ chối nhận hàng hoặc hàng hóa không thể giao được cho người nhận hàng và thông báo cho người thuê vận tải biết;
đ) Bồi thường thiệt hại cho người thuê vận tải khi để xảy ra mất mát, hư hỏng hàng hoá hoặc quá thời hạn vận chuyển do lỗi của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt;
1. Người thuê vận tải có các quyền sau đây:
a) Thay đổi hợp đồng vận tải hàng hóa kể cả khi hàng hóa đã giao cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt hoặc hàng hóa đã xếp lên toa xe và chịu chi phí phát sinh do thay đổi hợp đồng vận tải;
b) Chỉ định lại người nhận hàng khi hàng hóa đó chưa được giao cho người có quyền nhận hàng trước đó; được thay đổi địa điểm giao hàng hoặc yêu cầu vận chuyển hàng hóa trở lại nơi gửi hàng và phải chịu mọi chi phí phát sinh do thay đổi người nhận hàng và địa điểm giao hàng;
c) Được bồi thường thiệt hại khi hàng hóa bị mất mát, giảm trọng lượng, hư hỏng hoặc giảm chất lượng, quá thời hạn vận chuyển do lỗi của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt gây ra.
2. Người thuê vận tải có các nghĩa vụ sau đây:
a) Kê khai hàng hóa trung thực và chịu trách nhiệm về việc kê khai đó;
b) Trả tiền cước vận tải đúng thời hạn, hình thức thanh toán đã thỏa thuận trong hợp đồng;
c) Thực hiện việc đóng gói hàng hóa và các điều kiện vận chuyển hàng hóa theo hướng dẫn của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt;
d) Giao hàng hoá cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt đúng thời hạn, địa điểm;
đ) Cung cấp giấy tờ, tài liệu và các thông tin cần thiết khác về hàng hóa;
e) Bồi thường thiệt hại do việc kê khai không trung thực về hàng hóa gây thiệt hại cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt hoặc thiệt hại khác do lỗi của mình gây ra.
1. Hàng nguy hiểm là hàng hóa khi vận chuyển trên đường sắt có khả năng gây nguy hại tới sức khỏe, tính mạng của con người và vệ sinh môi trường.
2. Việc vận tải hàng hoá nguy hiểm trên đường sắt phải tuân theo quy định của pháp luật về vận tải hàng nguy hiểm.
3. Phương tiện giao thông đường sắt phải bảo đảm đủ các điều kiện an toàn kỹ thuật mới được vận tải hàng nguy hiểm.
4. Hàng nguy hiểm không được xếp, dỡ ở ga đông người, ga trong đô thị.
5. Chính phủ quy định Danh mục hàng nguy hiểm và điều kiện vận tải hàng nguy hiểm trên đường sắt.
1. Việc vận tải động vật sống trên đường sắt phải có người áp tải. Người áp tải phải có vé đi tàu.
2. Người thuê vận tải tự chịu trách nhiệm về việc xếp, dỡ động vật sống và làm vệ sinh toa xe sau khi dỡ hàng. Trong trường hợp người thuê vận tải không thực hiện thì phải trả cước xếp, dỡ động vật sống và làm vệ sinh toa xe cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt.
3. Việc vận tải động vật sống trên đường sắt phải tuân theo các quy định về vệ sinh, phòng dịch, bảo vệ môi trường và các quy định về vận tải hàng hoá trên đường sắt.
1. Thi hài, hài cốt khi vận chuyển trên đường sắt phải có người áp tải. Người áp tải phải có vé đi tàu.
2. Thi hài, hài cốt chỉ được vận chuyển trên đường sắt khi có đủ giấy tờ theo quy định của pháp luật và phải làm thủ tục vận chuyển ít nhất hai mươi bốn giờ trước giờ tàu chạy. Thi hài phải đặt trong quan tài, hài cốt phải được đóng gói theo quy định của pháp luật về vệ sinh phòng dịch và bảo vệ môi trường.
3. Thi hài, hài cốt phải được chuyển đi khỏi ga trong thời gian không quá hai giờ kể từ khi tàu đến ga đến, trường hợp vi phạm quy định này thì doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có biện pháp xử lý kịp thời và có quyền yêu cầu chủ của thi hài, hài cốt thanh toán mọi chi phí phát sinh.
1. Việc vận tải hàng siêu trường, siêu trọng trên đường sắt phải được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp phép.
2. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt khi vận tải hàng siêu trường, siêu trọng phải có phương án tổ chức xếp, dỡ, gia cố, vận chuyển, bảo đảm an toàn chạy tàu và kết cấu hạ tầng đường sắt.
1. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt báo cho người thuê vận tải biết hàng hoá, hành lý, bao gửi đã được vận tải đến nơi trả hàng mà không có người nhận hoặc người nhận từ chối nhận hàng thì doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có quyền gửi hàng hoá, hành lý, bao gửi vào nơi an toàn, thích hợp và thông báo ngay cho người thuê vận tải biết; mọi chi phí phát sinh do người thuê vận tải chịu.
2. Sau thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt báo cho người thuê vận tải mà không nhận được trả lời hoặc không nhận được thanh toán chi phí phát sinh thì doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có quyền bán đấu giá hàng hoá, hành lý, bao gửi để trang trải chi phí phát sinh theo quy định của pháp luật về đấu giá; nếu hàng hoá, hành lý, bao gửi thuộc loại mau hỏng hoặc chi phí ký gửi quá lớn so với giá trị hàng hoá, hành lý, bao gửi thì doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có quyền bán đấu giá trước thời hạn quy định tại khoản này, nhưng phải thông báo cho người thuê vận tải biết.
3. Hàng hoá, hành lý, bao gửi thuộc loại cấm lưu thông hoặc có quy định hạn chế vận chuyển mà không có người nhận hoặc người nhận từ chối nhận thì được giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý.
Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mất mát, hư hỏng hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi trong quá trình vận chuyển trong những trường hợp sau đây:
1. Do đặc tính tự nhiên hoặc khuyết tật vốn có của hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi;
2. Do bắt giữ hoặc quyết định cưỡng chế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi;
3. Do xảy ra sự kiện bất khả kháng theo quy định của pháp luật về dân sự;
4. Do lỗi của hành khách, người thuê vận tải, người nhận hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi hoặc do lỗi của người áp tải được người thuê vận tải hoặc người nhận hàng cử đi.
1. Doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt phải bồi thường đối với mất mát, hư hỏng hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi theo quy định sau đây:
a) Theo giá trị đã kê khai đối với hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi có kê khai giá trị; trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt chứng minh được giá trị thiệt hại thực tế thấp hơn giá trị đã kê khai thì mức bồi thường được tính theo giá trị thiệt hại thực tế;
b) Theo giá trị trên hóa đơn mua hàng hoặc theo giá thị trường tại thời điểm bồi thường đối với hàng hóa không kê khai giá trị mà chỉ kê khai chủng loại và trọng lượng, tuỳ theo cách tính nào cao hơn;
c) Đối với hàng hoá, hành lý ký gửi, bao gửi không kê khai giá trị, không có hoá đơn mua hàng thì mức bồi thường được tính theo giá trị trung bình của hàng hoá cùng loại nhưng không vượt quá mức bồi thường do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định.
2. Ngoài mức bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt phải hoàn lại cho hành khách, người thuê vận tải cước, phụ phí vận chuyển hàng hóa, hành lý ký gửi, bao gửi bị thiệt hại.
1. Các tranh chấp về hợp đồng trong hoạt động đường sắt được giải quyết theo các hình thức sau đây:
a) Thông qua thương lượng, hoà giải;
b) Yêu cầu Trọng tài giải quyết hoặc khởi kiện tại Toà án.
2. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp được thực hiện theo quy định của pháp luật.
1. Thời hạn khiếu nại do các bên thoả thuận, trường hợp các bên không có thoả thuận thì thời hạn khiếu nại được quy định như sau:
a) Ba mươi ngày, kể từ ngày xảy ra thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của hành khách;
b) Sáu mươi ngày đối với hàng hoá bị mất mát, hư hỏng, kể từ ngày hàng hoá được giao cho người nhận hoặc ngày mà lẽ ra phải được giao cho người nhận;
c) Ba mươi ngày đối với hành lý k?ý gửi, bao gửi bị mất mát, hư hỏng, kể từ ngày hành lý k?ý gửi, bao gửi được giao cho người nhận hoặc ngày mà lẽ ra phải được giao cho người nhận.
2. Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt có trách nhiệm giải quyết.
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu giải quyết tranh chấp về hợp đồng trong hoạt động kinh doanh đường sắt được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự và pháp luật về trọng tài thương mại.
Article 83.- Railway business activities
1. Railway business activities cover railway infrastructure business, railway transport business and provision of services in support of railway transport.
2. Railway business is a conditional business. The Government shall specify the conditions, contents, order of granting, amending, supplementing, withdrawing railway business registration certificates.
Article 84.- Non-discrimination in railway business
In railway business, the following acts of discrimination must not be committed:
1. Permitting the use of railway infrastructures and railway communications and transport services under preferential conditions without plausible reasons;
2. Requesting railway business enterprises to meet railway communications and transport safety conditions higher than those promulgated by the Minister of Transport;
3. Putting forth conditions with a view to prioritizing a specific enterprise;
4. Not permitting railway transport business enterprises to use railway instructures without plausible reasons;
5. Not issuing safety certificates on time or delaying the hand-over of safety certificates without plausible reasons;
6. Putting forth unlawful conditions to prevent enterprises from participating in railway business.
Article 85.- Railway infrastructure business
1. Railway infrastructure business means activities of investing in, managing, maintaining railway infrastructures for sale, contracting, lease or collecting charges for use of railway infrastructures and other services on the basis of tapping the capacity of railway infrastructures managed by the enterprises.
2. Organizations or individuals using railway infrastructures of the State or other organizations or individuals for business activities must pay rentals or charges for use of railway infrastructures.
3. The State-invested railway infrastructures shall be assigned to enterprises for business via bidding, order placement or plan assignment.
4. Organizations or individuals investing in the construction of railway infrastructures shall be entitled to do business on the railway infrastructures they have invested in.
Article 86.- Railway infrastructure-using charges, rentals
1. The railway infrastructure-using charges are sums payable for operating trains on rail routes, route sections or depot-to-depot sections.
2. The railway infrastructure rentals are sums payable for use of one or a number of railway works not directly related to train operations.
3. The Prime Minister shall specify the rates of charges and rentals for use of railway infrastructures invested by the State. The charges and rentals for use of railway infrastructures not invested by the State shall be decided by investors in such railway infrastructures.
Article 87.- The financial sources for management and maintenance of State-invested railway infrastructures
1. The financial sources for management and maintenance of State-invested railway infrastructures shall include:
a) The state budget;
b) Other revenues as provided for by law.
2. The management and use of financial sources from the state budget for management and maintenance of railway infrastructures shall comply with the regulations of the Government.
Article 88.- Rights and obligations of railway infrastructure enterprises
1. Railway infrastructure enterprises shall have the following rights:
a) To do business with railway infrastructures according to the contents of the granted railway infrastructure business registration certificates;
b) To request organizations or individuals conducting activities related to railway infrastructures under their respective management to strictly observe the technical process and regulations on railway infrastructures;
c) To be placed orders or assigned plans by the State for activities of managing and maintaining State-invested railway infrastructures under their respective management;
d) To participate in bidding for, execution of railway infrastructure investment projects of other investors;
e) To lease railway infrastructures they have invested in;
f) To set and submit for approval rates of rental, charge for use of State-invested railway infrastructures under their respective management; to decide on rental, charge rates for use of railway infrastructures they have invested in;
g) To suspend train operations when deeming that railway infrastructures threaten train operation safety;
h) To be compensated for damage in cases where railway infrastructures are damaged by other organizations or individuals that are at fault;
i) Other rights as provided for by law.
2. Railway infrastructure enterprises shall have the following obligations:
a) To manage railway infrastructure capital and assets invested by themselves or assigned by the State under the provisions of law;
b) To maintain the technical conditions and raise the quality of railway infrastructures under their respective management, ensuring constantly safe and smooth railway traffic;
c) To publicize annual stable speed passes, load passes, which are suitable to the permitted technical conditions on rail routes, route sections, depot-to-depot sections under their respective management, for use as bases for train operations;
d) To supply technical and economic information related to railway infrastructure capacity at the request of customers, railway communications and transport-controlling organizations and state management agencies in charge of railway activities;
e) To draw up plans for management, maintenance and investment development of railway infrastructures, meeting the transport demands and conforming to the planning on railway communications and transport development;
f) To prevent, combat and promptly address consequences of incidents, natural disasters, railway traffic accidents in order to ensure safe and smooth railway traffic; to submit to the direction and force mobilization by natural disaster-preventing and fighting and railway traffic accident-handling organizations according to regulations;
g) To notify in time incidents threatening train operation safety and the suspension of train operations to direct station train controllers at both ends of the station-to-station section where the incidents have occurred and railway communications and transport controllers;
h) To pay compensations for damage caused by their faults according to the provisions of law;
i) Other obligations as provided for by law.
Article 89.- Railway transport business
1. Railway transport business shall cover the business in transportation of passengers, luggage and cargo luggage and cargo transportation on railways.
2. Railway transport business enterprises shall be allowed to use railway infrastructures and be provided with railway traffic services only when they fully satisfy the following conditions:
a) Having railway transport business registration certificates;
b) Possessing safety certificates;
c) Having contracts on the provision of railway communications and transport-controlling services by railway communications and transport-controlling organizations.
Article 90.- Rights and obligations of railway transport business enterprises
1. Railway transport business enterprises shall have the following rights:
a) To conduct railway transport business according to the contents of their granted railway transport business registration certificates;
b) To be equally treated when participating in railway transport business;
c) To use railway infrastructures on rail routes, route sections, station-to-station sections under contracts on use of railway infrastructures;
d) To be assured of the quality of railway communications and transport-controlling services and railway infrastructure capacity as committed by railway communications and transport-controlling organizations;
e) To be supplied with technical and economic information related to railway infrastructure capacity;
f) To suspend train operations of enterprises when deeming that railway infrastructures threaten to cause unsafety to train operations;
g) To be compensated for damage caused by faults of railway communications- and transport-controlling organizations or railway infrastructure enterprises;
h) Other rights as provided for by law.
2. Railway transport business enterprises shall have the following obligations:
a) To organize train operations according to timetables, load passes, speed passes, which have been publicized by railway infrastructure enterprises;
b) To pay charges, rentals for use of railway infrastructures and railway traffic services;
c) To fully meet the train operation safety conditions in the course of exploitation;
d) To promptly notify railway communications and transport-controllers of the suspension of train operations of enterprises;
e) To submit to the direction, force mobilization by railway communications-and transport-controlling organizations and natural disaster-preventing and fighting as well as railway traffic accident-handling organizations according to regulations;
f) To pay compensations for damage caused by their faults according to the provisions of law;
g) To supply information on transport demands, capacities of transport means and equipment to railway communications and transport-controlling organizations in service of formulation and distribution of train operation timetables and to railway infrastructure business enterprises, which shall serve as basis for elaboration of plans on investment in upgrading, maintenance of railway infrastructures;
h) Other obligations as provided for by law.
Article 91.- Passenger transportation contracts
1. Contracts for passenger transportation mean the agreement between railway transport business enterprises and passengers, cargo luggage consignors on transportation of passengers, luggage, cargo luggage, whereby the railway transport business enterprises undertake to transport passengers, luggage, cargo luggage from departure places to destination places. The contracts for transportation of passengers, luggage, cargo luggage determine the relations in obligations and interests between parties and shall be made in writing or other forms agreed upon by the two parties.
2. Passenger tickets are evidences of the conclusion of contracts on passenger transportation. Passenger tickets shall be issued by passenger transportation business enterprises in forms registered with competent state management agencies.
Article 92.- Cargo transportation contracts
1. Contracts for cargo transportation mean the agreement between railway transport business enterprises and transport hirers, whereby the railway transport business enterprises undertake to transport cargoes from places of reception to places of delivery to cargo consignees specified in the contracts. The cargo transportation contracts determine relations in obligations and interests between the parties and shall be made in writing or other forms agreed upon by the two parties.
2. Cargo consignment invoices constitute a part of the transportation contracts, issued by railway transport business enterprises in forms registered with competent state management agencies. The railway transport business enterprises shall have to make invoices and hand them to transport hirers after the transport hirers consign cargoes; contain the signatures of transport hirers or their authorized persons. The invoices are documents on cargo delivery and reception between railway transport business enterprises and transport hirers, and the evidence for settlement of disputes.
3. Cargo consignment invoices must clearly state types of cargoes; signs and codes of cargoes; volumes and weight of cargoes; places of cargo delivery, places of cargo reception, names and addresses of cargo consignors, names and addresses of cargo consignees; transport freight and arising expenses; other details inscribed in the invoices under the agreement between the railway transport business enterprises and the transport hirers; the certification by railway transport business enterprises of conditions of cargoes received for transportation.
Article 93.- Ticket prices, railway transport freight
1. The ticket prices of passenger transportation, freight of luggage, cargo luggage, cargo transportation on railways shall be decided by railway transport business enterprises.
2. The ticket prices and transportation freight must be publicized and posted up at railway stations at least five days before the application thereof, for passenger, luggage and cargo luggage transportation, and ten days for cargo transportation, except for case of price reduction.
3. Freight for transportation of superlong, superweight cargoes shall be agreed upon by railway transport business enterprises and transport hirers.
4. The ticket price exemption or reduction for social policy beneficiaries shall comply with the regulations of the Government.
Article 94.- International transportation
1. International transportation means the transporation from Vietnam to foreign countries, transportation from foreign countries to Vietnam or transit in Vietnam to a third country by railways.
2. Railway transport business enterprises of all economic sectors, when participating in international transportation, must satisfy all the conditions specified in Article 89 of this Law and the provisions of international treaties on railway transport, to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.
Article 95.- Transportation in service of special tasks
1. Transportation in service of special tasks means the transportation of people, cargoes and equipment to overcome consequences of natural disasters, accidents, to combat epidemics, to perform urgent defense or security tasks.
2. Railway transport business enterprises shall have to carry out the transportation in service of special tasks at the request of heads of competent state agencies according to the provisions of law.
Article 96.- Services in support of railway transportation
Services in support of railway transportation shall include:
1. Railway communications and transport controlling;
2. Cargo loading and unloading;
3. Cargo warehousing, preservation;
4. Cargo delivery and reception;
5. Transport agency;
6. Transport means lease, purchase, repair;
7. Other services related to the organization and implementation of transportation of passengers, luggage, cargo luggage and cargoes by rail.
Article 97.- Rights and obligations of passenger, luggage, cargo luggage transport business enterprises
1. Railway transport business enterprises, when doing business in passenger, luggage and cargo luggage transportation shall have the following rights:
a) To request passengers to fully pay freight for transporation of passengers, cargo luggage and freight for transportation of luggage in excess of the prescribed levels;
b) To check the weight, packing specifications of cargo luggage of consignors and consigned luggage of passengers before transportation thereof; in case of any doubts about the truthfulness of declaration on the catergories of cargo luggage, consigned luggage against reality, to request the consignors or passengers to open the cargo luggage or consigned luggage for check;
c) To refuse to transport passengers violating the regulations of railway transport business enterprises;
d) The rights defined in Clause 1, Article 90 of this Law.
2. Railway transport business enterprises, when doing business in transportation of passengers, luggage, cargo luggage shall have the following obligations:
a) To publicly post up necessary regulations related to train passengers;
b) To transport passengers, luggage, cargo luggage from places of departure to places of destination inscribed in tickets and ensure safety, timeliness;
c) To serve passengers in a civilized, elegant and thoughtful manner and to organize forces in service of disabled passengers entering stations, embarking trains, disembarking trains comfortably;
d) To ensure minimum conditions for passengers' daily-life activities in case of transport interruption due to accidents, natural calamities or enemy sabotage;
e) To hand over passenger tickets, luggage tickets, cargo luggage tickets to passengers who have already made full payment;
f) To refund ticket money, to compensate for damage and other arising expenses when causing loss of, or damage to, human lives and/or health as well as property of passengers due to the faults of railway transport business enterprises;
g) To submit to and create favorable conditions for competent state management agencies to check passengers, luggage and/or cargo luggage when necessary;
h) Other obligations defined in Clause 2, Article 90 of this Law.
Article 98.- Responsibility for insurance in passenger transportation business
1. Passenger transportation business enterprises must buy insurance for passengers; the insurance premiums shall be calculated in passenger ticket prices.
2. Passenger tickets, train travel papers are evidence for payment of insurance indemnities upon the occurrence of insured incidents.
3. The passenger insurance shall comply with the provisions of legislation on insurance business.
Article 99.- Rights and obligations of passengers, cargo luggage consignors
1. Passengers and cargo luggage consignors shall have the following rights:
a) To be transported according to tickets;
b) To be exempt from freight for 20 kilograms of companied luggage; the freight exemption for over 20 kilograms shall be stipulated by railway transport business enterprises;
c) To be refunded the ticket money, compensated for damage according to the provisions of Point f, Clause 2, Article 97 of this Law;
d) To be entitled to return tickets at departure stations within the prescribed time limits and receive back the ticket money after deduction of fees;
e) To have their lives and health insured under the provisions of law.
2. Passengers and cargo luggage consignors shall have the following obligations:
a) Passengers travelling by trains must have valid passenger tickets and luggage tickets and have to protect their accompanied luggage by themselves. Train travellers having no tickets or invalid tickets shall have to buy supplementary tickets according to the regulations of railway transport business enterprises;
b) Passengers having consigned luggage and cargo luggage consignors must declare the appellations, volumes of goods, pack goods according to regulations and assign them to railway transport business enterprises on time, at the right places and take responsibility for their declarations;
c) Passengers, cargo luggage consignors must compensate for loss of, or damage to, property of railway transport business enterprises;
d) Passengers must strictly abide by the train regulations and relevant provisions of law.
Article 100.- Rights and obligations of cargo transport business enterprises
1. Railway transport business enterprises, when doing business in cargo transportation, shall have the following rights:
a) To refuse to transport goods failing to comply with the regulations on packing, packages, signs, codes of goods and goods banned by the State;
b) To request transport hirers to open packages for examination in case of doubts about the truthfulness of their declaration on types of goods as compared with reality;
c) To request transport hirers to fully pay transport freight and arising expenses;
d) To request transport hirers to pay compensations for damage they have caused due to their faults;
e) To request goods expertise when necessary;
f) To hold goods in cases where transport hirers fail to fully pay transport freight and arising expenses as agreed upon in contracts;
g) To handle goods which consignees decline to receive, abandoned goods under the provisions of Article 106 of this Law;
h) To fine for unuse of wagons due to slow loading, unloading of cargoes;
i) The rights defined in Clause 1, Article 90 of this Law.
2. Railway transport business enterprises, when doing business in cargo transportation, shall have the following obligations:
a) To publicly post up the necessary regulations related to cargo transportation;
b) To transport cargoes to destination places and hand over the cargoes to consignees under transport contracts;
c) To promptly notify the transport hirers upon the arrival of cargoes transported to places of delivery, when the transportation is interrupted;
d) To keep and preserve cargoes in cases where consignees refuse to receive the cargoes or the cargoes cannot be delivered to the consignees and notify the transport hirers thereof;
e) To pay damages to transport hirers when causing loss of, damage to, the cargoes or late transportation due to railway transport business enterprises' faults;
f) Other obligations defined in Clause 2, Article 90 of this Law.
Article 101.- Rights and obligations of transport hirers
1. Transport hirers shall have the following rights:
a) To alter cargo transport contracts even when cargoes have been consigned to railway transport business enterprises or cargoes have been loaded onto carriages and to bear expenses incurred due to alteration of transport contracts;
b) To redesignate persons to receive the cargoes which have not yet been handed over to the previous eligible consignees; to change places of delivery or request the transportation of cargoes back to sending places and bear all costs incurred due to changes of cargo consignees or places of delivery;
c) To be compensated when cargoes are lost, reduced in weight, damaged or deteriorated in quality, delayed in transportation due to the faults of railway transport business enterprises.
2. Transport hirers shall have the following obligations:
a) To declare their cargoes honestly and to be accountable for such declarations;
b) To pay freight on time and by modes agreed upon in contracts;
c) To pack their cargoes and satisfy the transport conditions under guidance of railway transport business enterprises;
d) To hand over cargoes to railway transport business enterprises on time, at the right places;
e) To supply papers, documents and other necessary information on cargoes;
f) To pay compensations for damage caused by dishonest declarations of cargoes to railway transport business enterprises or other damage caused due to their faults.
Article 102.- Transport of dangerous goods
1. Dangerous goods are goods which, when being transported on railways, may cause harms to human health or lives and environmental hygiene.
2. The railway transportation of dangerous goods must comply with the provisions of legislation on transportation of dangerous goods.
3. Only the railway transport means which fully satisfy the technical safety conditions can be allowed to carry dangerous goods.
4. Dangerous goods must not be loaded, unloaded in crowed railway stations, urban stations.
5. The Government shall define the list of dangerous goods and conditions for railway transportation of dangerous goods.
Article 103.- Transportation of live animals
1. The railway transportation of live animals requires escorts who must have train tickets.
2. Transport hirers must themselves be responsible for loading, unloading of live animals and cleaning carriages after the cargoes are unloaded. In cases where transport hirers fail to do so, they shall have to pay the costs of loading and unloading of live animals and carriage cleaning to railway transport business enterprises.
3. The railway transportation of live animals must comply with the regulations on hygiene, epidemic prevention, environmental protection and the regulations on cargo transport on railways.
Article 104.- Transportation of corpses, remains
1. Corpses and remains, when being transported on railways, require escorts. The escorts must have train tickets.
2. Corpses and remains can be transported on railways only when they are accompanied with adequate papers required by law and the procedures for transportation must be carried out at least twenty four hours before the trains leave. The corpses must be put in coffins, remains must be packed according the provisions of legislation on epidemic prevention and hygiene and environmental protection.
3. Corpses and remains must be removed from railway stations within two hours after the trains arrive at the stations; if this regulation is violated, the railway transport business enterprises shall take timely handling measures and may request owners of such corpses or remains to pay all arising expenses.
Article 105.- Transportation of superlong or superweight cargoes
1. The railway transportation of superlong or superweight cargoes must be permitted by competent agencies or organizations.
2. Railway transport business enterprises, when transporting superlong or superweight cargoes, must work out plans for organizing loading, unloading, reinforcement, transportation, assurance of safety for train operations and railway infrastructures.
Article 106.- Handling of cargoes, luggage, cargo luggage without receivers or with receivers who refuse to receive them
1. Within ten days as from the date the railway transport business enterprises notify the transport hirers that their cargoes, luggage and/or cargo luggage have been transported to places of delivery but there are no receivers or the receivers refuse to receive the cargoes, the railway transport business enterprises shall have the right to deposit cargoes, luggage and/or cargo luggage into safe and appropriate places and immediately notify the transport hirers thereof; all arising costs must be borne by the transport hirers.
2. After the 90-day time limit as from the date the railway transport business enterprises have notified the transport hirers and received no replies or do not receive the payment of arising expenses, the railway transport business enterprises shall have the right to auction the cargoes, luggage and/or cargo luggage to pay for the arising expenses according to the provisions of legislation on auction; if the cargoes, luggage and/or cargo luggage are easy to decay or the bailment costs are too large as compared with the value of cargoes, luggage and/or cargo luggage, the railway transport business enterprises shall have the right to auction them before the time limit provided for in this clause, but must notify the transport hirers thereof.
3. Cargoes, luggage and/or cargo luggage, which are banned from circulation or restricted from transportation under regulations and have no receivers or the receivers refuse to receive them, shall be handed over to competent state agencies for handling.
Article 107.- Exemption of liability for damage compensation
Railway transport business enterprises shall be exempt from liability for compensation for loss of, or damage to, cargoes, consigned luggage and/or cargo luggage in the course of transportation in the following cases:
1. Due to the natural properties or inherent defects of the cargoes, consigned luggage and/or cargo luggage;
2. The cargoes, consigned luggage and/or cargo luggage are seized under coercive decisions of competent state agencies;
3. Due to force majeure events as provided for by civil legislation;
4. Due to the faults of passengers, transport hirers, cargo, luggage and/or cargo luggage consignees or the faults of escorts appointed by transport hirers or cargo consignees.
Article 108.- Limits of responsibilities of railway transport business enterprises
1. Railway transport business enterprises must compensate for the loss of, damage to, cargoes, consigned luggage and/or cargo luggage under the following regulations:
a) According to the declared values, for cargoes, consigned luggage or cargo luggage requiring value declaration; in cases where railway transport business enterprises can prove that the actual values are lower than the declared values, the compensation levels shall be calculated according to actual damage values;
b) According to the values on goods purchase invoices or at market prices at the time of compensation, for goods without value declarations but only with type and weight declarations, depending on which calculation methods yield higher results;
c) For cargoes, consigned luggage or cargo luggage without value declaration, without goods purchase invoices, the compensation level shall be calculated according to the average value of goods of the same types, but must not exceed the compensation levels set by the Minister of Transport.
2. In addition to the compensation levels specified in Clause 1 of this Article, railway transport business enterprises must refund the passengers or transport hirers the transport freight and surcharges for the loss or damaged cargoes, consigned luggage and/or cargo luggage.
Article 109.- Settlement of disputes
1. Disputes over contracts in railway activities shall be settled in the following forms:
a) Through negotiations, conciliation;
b) Settlement by arbitration or courts.
2. The dispute-settling order and procedures shall comply with the provisions of law.
Article 110.- Time limits for complaint
1. The time limits for complaint shall be agreed upon by the parties; in case of no agreement, the time limits for complaint shall be stipulated as follows:
a) Thirty days as from the date of causing loss of, or damage to, lives or health of passengers;
b) Sixty days for lost, decayed goods, counting from the date the goods have been delivered to consignees or would have been delivered to consignees;
c) Thirty days for consigned luggage or cargo luggage, which have been lost or decayed, counting from the date the consigned luggage or cargo luggage have been delivered to consignees or would have been delivered to consignees.
2. Within sixty days as from the date the complaints are received, the concerned railway transport business enterprises shall have to settle them.
Article 111.- Statute of limitations for lawsuit
The statute of limitations for lawsuit to request settlement of disputes over contracts in railway business activities shall comply with the provisions of legislation on civil procedures and legislation on commercial arbitration.