Chương III Luật Báo chí 2016: Tổ chức báo chí
Số hiệu: | 103/2016/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Thị Kim Ngân |
Ngày ban hành: | 05/04/2016 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2017 |
Ngày công báo: | 18/05/2016 | Số công báo: | Từ số 339 đến số 340 |
Lĩnh vực: | Văn hóa - Xã hội | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Cơ quan của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo từ cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên, hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam được thành lập cơ quan báo chí.
2. Cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học; tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện theo quy định của Luật khoa học và công nghệ; bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương trở lên được thành lập tạp chí khoa học.
1. Cơ quan chủ quản báo chí là cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 14 của Luật này đứng tên đề nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí, thành lập và trực tiếp quản lý cơ quan báo chí.
2. Cơ quan chủ quản báo chí có những quyền hạn sau đây:
a) Xác định loại hình báo chí, tôn chỉ, Mục đích, đối tượng phục vụ, ngôn ngữ thể hiện của từng loại hình, từng loại sản phẩm báo chí, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của cơ quan báo chí;
b) Bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí sau khi có sự thống nhất ý kiến bằng văn bản của Bộ Thông tin và Truyền thông;
c) Miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo chí và gửi văn bản thông báo về việc miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu cơ quan báo chí tới Bộ Thông tin và Truyền thông;
d) Thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ quan báo chí; khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan chủ quản báo chí có những nhiệm vụ sau đây:
a) Chỉ đạo cơ quan báo chí thực hiện đúng tôn chỉ, Mục đích, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động; tổ chức nhân sự và chịu trách nhiệm về hoạt động của cơ quan báo chí;
b) Bảo đảm nguồn kinh phí ban đầu và Điều kiện cần thiết cho hoạt động của cơ quan báo chí;
c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với cơ quan báo chí, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật.
4. Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí không được kiêm nhiệm chức vụ người đứng đầu cơ quan báo chí và liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đối với các sai phạm của cơ quan báo chí trực thuộc.
1. Xác định loại hình báo chí; tôn chỉ, Mục đích phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản; đối tượng phục vụ; chương trình, thời gian, thời lượng, phương thức truyền dẫn, phát sóng (đối với báo nói, báo hình); tên miền, nơi đặt máy chủ và đơn vị cung cấp dịch vụ kết nối (đối với báo điện tử).
2. Có phương án về tổ chức và nhân sự bảo đảm hoạt động của cơ quan báo chí; có người đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Khoản 2 Điều 23 của Luật này để đảm nhiệm chức vụ người đứng đầu cơ quan báo chí.
3. Có tên và hình thức trình bày tên cơ quan báo chí; tên và hình thức trình bày tên ấn phẩm báo chí; tên và biểu tượng kênh phát thanh, kênh truyền hình; tên và hình thức trình bày tên chuyên trang của báo điện tử.
4. Có trụ sở và các Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật; phương án tài chính; có các giải pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; đối với báo điện tử phải có ít nhất một tên miền “.vn” đã đăng ký phù hợp với tên báo chí và sử dụng hệ thống máy chủ đặt tại Việt Nam; đối với báo nói, báo hình phải có phương án, kế hoạch thuê hoặc sử dụng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng.
5. Phù hợp với quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
1. Cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 14 của Luật này, đủ Điều kiện theo quy định tại Điều 17 của Luật này, có nhu cầu thành lập cơ quan báo chí, gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt động báo chí.
Hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định.
2. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt động báo chí; trường hợp từ chối cấp phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3. Sau khi được cấp giấy phép hoạt động báo chí, cơ quan chủ quản báo chí ra quyết định thành lập cơ quan báo chí và thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
4. Sau 03 tháng đối với báo in và báo điện tử, 09 tháng đối với báo nói, báo hình, kể từ ngày giấy phép hoạt động báo chí có hiệu lực, nếu cơ quan báo chí không được thành lập hoặc không có sản phẩm báo chí thì giấy phép hết hiệu lực. Bộ Thông tin và Truyền thông ra quyết định thu hồi giấy phép.
5. Chậm nhất là 30 ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động, cơ quan báo chí phải thông báo bằng văn bản cho Bộ Thông tin và Truyền thông để thu hồi giấy phép hoạt động báo chí và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng.
6. Trường hợp đã bị thu hồi giấy phép hoạt động báo chí theo quy định tại Khoản 4 và Khoản 5 Điều này, nếu có nhu cầu cấp lại giấy phép, cơ quan chủ quản báo chí gửi văn bản đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông cấp lại giấy phép. Trường hợp có thay đổi nội dung so với giấy phép đã được cấp, cơ quan chủ quản gửi hồ sơ đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép theo quy định tại Khoản 1 Điều này.
Trường hợp thay đổi cơ quan chủ quản của cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản được ghi trên giấy phép có văn bản thông báo chấm dứt hoạt động báo chí gửi Bộ Thông tin và Truyền thông; cơ quan, tổ chức tiếp nhận cơ quan báo chí làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép hoạt động báo chí theo quy định tại Điều 18 của Luật này.
1. Chậm nhất là 05 ngày kể từ ngày thay đổi địa Điểm trụ sở chính, điện thoại, fax, thư điện tử, thời gian phát hành, đơn vị cung cấp dịch vụ kết nối Internet, cơ quan báo chí phải thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về báo chí.
2. Khi thay đổi tên gọi cơ quan chủ quản báo chí, tên gọi cơ quan báo chí; tôn chỉ, Mục đích; tên gọi ấn phẩm báo chí, phụ trương, chuyên trang của báo điện tử, kênh phát thanh, kênh truyền hình; địa Điểm phát sóng, địa Điểm trụ sở gắn với trung tâm tổng khống chế; phương thức truyền dẫn, phát sóng; thời lượng kênh phát thanh, kênh truyền hình; tên miền của chuyên trang và báo điện tử, cơ quan chủ quản phải có hồ sơ đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông sửa đổi, bổ sung giấy phép.
Hồ sơ, thủ tục đề nghị sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động báo chí do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định.
3. Khi thay đổi hình thức trình bày, vị trí của tên ấn phẩm báo chí, phụ trương; biểu tượng kênh phát thanh, kênh truyền hình; kỳ hạn xuất bản, số trang, khuôn khổ và những nội dung thay đổi không quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, cơ quan chủ quản báo chí có văn bản đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông. Việc thay đổi chỉ được thực hiện sau khi có văn bản chấp thuận của Bộ Thông tin và Truyền thông.
1. Cơ quan báo chí hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu.
Tạp chí khoa học hoạt động phù hợp với loại hình của cơ quan chủ quản.
2. Nguồn thu của cơ quan báo chí gồm:
a) Nguồn thu do cơ quan chủ quản báo chí cấp;
b) Thu từ bán báo, bán quyền xem các sản phẩm báo chí, quảng cáo, trao đổi, mua bán bản quyền nội dung;
c) Thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, các đơn vị trực thuộc cơ quan báo chí;
d) Nguồn thu từ tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
1. Điều kiện đặt văn phòng đại diện gồm:
a) Có trụ sở để đặt văn phòng đại diện;
b) Trưởng văn phòng đại diện phải có thẻ nhà báo được cấp tại cơ quan báo chí có văn phòng đại diện và không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức và pháp luật về lao động trong thời hạn 01 năm tính đến thời Điểm đặt văn phòng đại diện.
2. Phóng viên thường trú hoạt động độc lập phải có thẻ nhà báo được cấp tại cơ quan báo chí cử phóng viên thường trú và không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức và pháp luật về lao động trong thời hạn 01 năm tính đến khi cử phóng viên thường trú.
3. Trước khi bắt đầu hoạt động 15 ngày, cơ quan báo chí có đủ Điều kiện và có nhu cầu đặt văn phòng đại diện tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính một bộ hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ quan báo chí đặt văn phòng đại diện để thông báo. Hồ sơ gồm:
a) Văn bản gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc đặt văn phòng đại diện có ý kiến chấp thuận của cơ quan chủ quản báo chí;
b) Bản sao giấy phép hoạt động báo chí có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu;
c) Tài liệu chứng minh đáp ứng đủ Điều kiện quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này;
d) Danh sách nhân sự văn phòng đại diện;
đ) Sơ yếu lý lịch, bản sao thẻ nhà báo của trưởng văn phòng đại diện, sơ yếu lý lịch của phóng viên thường trú thuộc văn phòng đại diện có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu;
e) Văn bản quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của văn phòng đại diện.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra các Điều kiện hoạt động của văn phòng đại diện; trường hợp không đủ Điều kiện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản yêu cầu cơ quan báo chí chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện và xử lý theo quy định của pháp luật.
5. Cơ quan báo chí chưa có văn phòng đại diện, có nhu cầu cử phóng viên thường trú hoạt động độc lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính một bộ hồ sơ thông báo hoạt động của phóng viên thường trú đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi phóng viên thường trú hoạt động. Hồ sơ gồm:
a) Văn bản cử phóng viên thường trú của cơ quan báo chí;
b) Bản sao giấy phép hoạt động báo chí có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu;
c) Sơ yếu lý lịch, bản sao thẻ nhà báo của phóng viên thường trú có xác nhận của cơ quan báo chí hoặc bản sao kèm bản gốc để đối chiếu.
6. Chậm nhất là 05 ngày trước khi có sự thay đổi về địa Điểm, trưởng văn phòng đại diện, phóng viên thường trú hoặc đình chỉ, chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, cơ quan báo chí thông báo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt văn phòng đại diện, nơi có phóng viên thường trú hoạt động.
7. Hoạt động của văn phòng đại diện, phóng viên thường trú phải phù hợp với tôn chỉ, Mục đích của cơ quan báo chí; đúng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm do cơ quan báo chí giao và tuân thủ quy định của pháp luật về báo chí và quy định khác của pháp luật có liên quan.
8. Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú ngừng hoạt động ngay sau khi cơ quan báo chí có văn phòng đại diện, phóng viên thường trú bị thu hồi giấy phép hoạt động báo chí hoặc phóng viên thường trú độc lập bị thu hồi thẻ nhà báo theo quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông.
1. Người đứng đầu cơ quan báo chí là Tổng biên tập (đối với báo in, báo điện tử), là Tổng giám đốc hoặc giám đốc (đối với báo nói, báo hình).
2. Tiêu chuẩn bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí gồm:
a) Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo không áp dụng tiêu chuẩn này;
c) Có thẻ nhà báo còn hiệu lực. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo, tạp chí khoa học không áp dụng tiêu chuẩn này;
d) Có phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian thi hành hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức và pháp luật về lao động.
1. Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản báo chí và trước pháp luật về mọi hoạt động của cơ quan báo chí trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của cơ quan báo chí.
3. Phê duyệt kết cấu nội dung ấn phẩm; kênh, chương trình phát thanh, truyền hình; báo, chuyên trang của báo điện tử.
4. Chỉ đạo thực hiện đúng tôn chỉ, Mục đích và các quy định ghi trong giấy phép.
5. Quản lý nhân sự, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà báo, phóng viên, nhân viên; quản lý tài sản, cơ sở vật chất của cơ quan báo chí.
6. Không được đảm nhiệm chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan báo chí khác.
1. Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo.
2. Nhà báo có các quyền sau đây:
a) Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp;
b) Được khai thác, cung cấp và sử dụng thông tin trong hoạt động báo chí theo quy định của pháp luật;
c) Được đến các cơ quan, tổ chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí. Khi đến làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhà báo. Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm cung cấp cho nhà báo những tư liệu, tài liệu không thuộc phạm vi bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật;
d) Được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tòa xét xử công khai; được bố trí khu vực riêng để tác nghiệp; được liên lạc trực tiếp với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để lấy tin, phỏng vấn theo quy định của pháp luật;
đ) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ báo chí;
e) Khước từ việc tham gia biên soạn hoặc thể hiện tác phẩm báo chí trái với quy định của pháp luật.
3. Nhà báo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của Nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân;
b) Bảo vệ quan Điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống các tư tưởng, hành vi sai phạm;
c) Không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm việc vi phạm pháp luật;
d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân;
đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan báo chí về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm pháp luật;
e) Tuân thủ quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
1. Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập cơ quan báo chí, thông tấn.
2. Trưởng phòng (ban), phó trưởng phòng (ban) nghiệp vụ báo chí của cơ quan báo chí, thông tấn.
3. Phóng viên, biên tập viên của cơ quan báo chí, thông tấn.
4. Người quay phim, đạo diễn chương trình phát thanh, truyền hình (trừ phim truyện) của các đơn vị được cấp giấy phép hoạt động báo chí trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình và sản xuất phim tài liệu của Nhà nước.
5. Phóng viên, biên tập viên, người phụ trách công tác phóng viên, biên tập ở đài truyền thanh, truyền hình cấp huyện và tương đương.
6. Người đã được cấp thẻ nhà báo nhưng được Điều chuyển sang làm công việc khác vẫn tiếp tục có tác phẩm báo chí được sử dụng, được cơ quan báo chí xác nhận, được xét cấp thẻ nhà báo trong các trường hợp cụ thể sau:
a) Được Điều động công tác tại các đơn vị không trực tiếp thực hiện nghiệp vụ báo chí của cơ quan báo chí;
b) Được Điều chuyển sang làm công tác giảng dạy chuyên ngành báo chí tại các cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học;
c) Được Điều chuyển sang làm cán bộ chuyên trách tại hội nhà báo các cấp, trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước về báo chí.
1. Người công tác tại cơ quan báo chí quy định tại các Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 26 của Luật này được xét cấp thẻ nhà báo phải bảo đảm các Điều kiện và tiêu chuẩn sau đây:
a) Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên; trường hợp là người dân tộc thiểu số đang thực hiện các ấn phẩm báo in, chương trình phát thanh, truyền hình, chuyên trang của báo điện tử bằng tiếng dân tộc thiểu số phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên;
c) Đối với trường hợp cấp thẻ lần đầu, phải có thời gian công tác liên tục tại cơ quan báo chí đề nghị cấp thẻ từ 02 năm trở lên tính đến thời Điểm xét cấp thẻ, trừ tổng biên tập tạp chí khoa học và những trường hợp khác theo quy định của pháp luật;
d) Được cơ quan báo chí hoặc cơ quan công tác đề nghị cấp thẻ nhà báo.
2. Những trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 26 của Luật này được xét cấp thẻ nhà báo phải bảo đảm Điều kiện, tiêu chuẩn quy định tại các Điểm a, b và d Khoản 1 Điều này và phải bảo đảm các Điều kiện, tiêu chuẩn sau đây:
a) Là cộng tác viên thường xuyên của đài phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b) Có ít nhất mười hai tác phẩm báo chí đã được phát sóng trên đài phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong 01 năm tính đến thời Điểm xét cấp thẻ;
c) Đối với trường hợp cấp thẻ lần đầu, phải có thời gian công tác liên tục tại đài truyền thanh, truyền hình cấp huyện và tương đương từ 02 năm trở lên tính đến thời Điểm xét cấp thẻ;
d) Được đài phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị cấp thẻ nhà báo.
3. Các trường hợp sau đây không được xét cấp thẻ nhà báo:
a) Không thuộc các đối tượng quy định tại Điều 26 của Luật này;
b) Đã vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo;
c) Đã bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức và pháp luật về lao động mà chưa hết thời hạn 12 tháng tính đến thời Điểm xét cấp thẻ;
d) Là đối tượng liên quan trong các vụ án chưa có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
đ) Đã bị kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án mà chưa được xóa án tích;
e) Bị thu hồi thẻ nhà báo do vi phạm quy định của pháp luật mà thời gian thu hồi thẻ chưa quá 12 tháng kể từ ngày ra quyết định đến thời Điểm xét cấp thẻ.
1. Thẻ nhà báo cấp cho những người có đủ Điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 27 của Luật này để hoạt động báo chí.
2. Kỳ hạn cấp thẻ nhà báo là 05 năm. Thời hạn sử dụng thẻ nhà báo được ghi trên thẻ. Trong trường hợp đặc biệt, việc gia hạn thời hạn sử dụng thẻ nhà báo do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quyết định.
Hết kỳ hạn của thẻ nhà báo, Bộ Thông tin và Truyền thông xét cấp đổi thẻ nhà báo theo kỳ hạn mới.
3. Người đã được cấp thẻ nhà báo khi chuyển sang làm việc tại cơ quan, đơn vị công tác khác mà vẫn thuộc đối tượng được cấp thẻ nhà báo theo quy định tại Điều 26 của Luật này thì phải làm thủ tục xin đổi thẻ nhà báo về cơ quan mới.
4. Trường hợp thẻ nhà báo bị mất, bị hỏng, người đã được cấp thẻ nhà báo phải làm thủ tục xin cấp lại thẻ nhà báo.
Đơn đề nghị cấp lại thẻ nhà báo phải có ý kiến xác nhận của cơ quan báo chí, cơ quan công tác, công an xã, phường, thị trấn nơi mất thẻ về trường hợp mất thẻ; trường hợp thẻ bị hỏng thì phải gửi kèm theo thẻ cũ.
5. Người được cấp thẻ nhà báo phải nộp lại thẻ nhà báo trong những trường hợp sau đây:
a) Người được cấp thẻ nhà báo nhưng chuyển sang làm nhiệm vụ khác không còn là đối tượng được cấp thẻ nhà báo theo quy định tại Điều 26 của Luật này; người được cấp thẻ nhà báo đã nghỉ hưu; người đã hết thời hạn hợp đồng lao động nhưng không được ký tiếp hợp đồng lao động mới hoặc không tiếp tục làm việc tại cơ quan báo chí;
b) Người được cấp thẻ nhà báo làm việc tại cơ quan báo chí bị thu hồi giấy phép hoạt động báo chí theo quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông;
c) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định về các nội dung quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này, người đứng đầu cơ quan công tác của người được cấp thẻ nhà báo chịu trách nhiệm thông báo bằng văn bản về các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản này, thu lại thẻ nhà báo và nộp về Bộ Thông tin và Truyền thông.
Trường hợp người được cấp thẻ nhà báo không nộp lại thẻ, cơ quan báo chí có trách nhiệm thông báo trên sản phẩm báo chí của mình, trừ trường hợp người phải nộp lại thẻ đã mất thẻ và báo cáo bằng văn bản với Bộ Thông tin và Truyền thông;
d) Người thuộc đối tượng phải nộp lại thẻ nhà báo quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này, trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày nộp lại thẻ nhà báo nếu được một cơ quan báo chí tiếp nhận vào làm việc theo chế độ hợp đồng từ 01 năm trở lên thì được xét đổi thẻ nhà báo theo quy định tại Khoản 3 Điều này.
6. Người được cấp thẻ nhà báo bị thu hồi thẻ nhà báo trong các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, về hoạt động nghiệp vụ báo chí, thông tin trên báo chí hoặc sử dụng thẻ nhà báo không đúng Mục đích gây hậu quả nghiêm trọng;
b) Bị cơ quan tiến hành tố tụng quyết định khởi tố bị can. Trường hợp cơ quan có thẩm quyền đình chỉ Điều tra, đình chỉ vụ án đối với nhà báo đó hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật tuyên nhà báo đó không có tội hoặc được miễn trách nhiệm hình sự thì cơ quan quản lý nhà nước về báo chí có trách nhiệm trả lại thẻ nhà báo;
c) Bị cấp có thẩm quyền quyết định xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc bị khiển trách hai lần liên tục trong 02 năm theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức và pháp luật về lao động;
d) Thôi việc nhưng không nộp lại thẻ nhà báo.
7. Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan cấp, đổi, cấp lại và thu hồi thẻ nhà báo.
8. Hồ sơ, thủ tục cấp, đổi, cấp lại và thu hồi thẻ nhà báo do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định.
Article 14. Subjects permitted to establish the press agency
1. The Party agencies, state agencies, social – political organizations, the social – political – occupation, the social organizations, the social – occupational organizations, religious organizations from provincial level or the equivalent or higher level operating legally in accordance with the regulations of Vietnam are permitted to establish the press agencies.
2. The university education organizations in line with regulations of the Law on university education, the scientific research and technological development organizations organized in the form of academy or institute in accordance with the provisions of the Law on science and technology; provincial-level hospitals or the equivalent or higher level are permitted to establish the scientific magazines.
Article 15. Power and duties of press line agency
1. The press line agency is the agency or organization specified in Article 14 of this Law shall request the issue of press operation permit, establish and directly manage the press agencies.
2. The press line agency has the following powers:
a) Determines the type of press, principles, purposes, subjects to be served, expression language of each type, journalistic product, duties and operational orientation of the press agencies;
b) Appoints the head of press agency after there is a written agreement from the Ministry of Information and Communications;
c) Removes, dismisses the head of the press agency and sends a written notice of this removal or dismissal to the Ministry of Information and Communications;
d) Inspects and examines the activities of the press agencies; apply the commendation and discipline in accordance with regulations of law.
3. The press line agency has the following duties:
a) Directs the press agencies to follow the principles, purposes, duties, operational orientation, personnel organization and takes responsibility for the activities of the press agencies;
b) Guarantees the initial funding source and necessary conditions for the activities of the press agencies;
c) Deals with the complaints and denunciation to the press agencies and individuals under the management authority in accordance with regulations of law.
4. The heads of the press line agencies must not hold the position of the head of press concurrently and shall take responsibility before law within the duties and powers to the violations of the subordinate press agencies.
The press agency is the mouthpiece of the agencies and organizations specified in Article 14 of this Law, performs one or some types of press, has one some journalistic products in accordance with the provisions of this Law.
Article 17. Conditions for issue of press operation permit
1. Determining the line agency; subjects to be served, program, time, amount of time, mode of transmission or broadcasting (for talking newspaper and photo newspaper); domain name, place of server and connection service provider (for electronic newspaper).
2. Having the plan for organization and personnel to ensure the activities of the press agency; have the qualified personnel specified in Clause 2, Article 23 of this Law to assume the position of head of press agency.
3. Having the name and form of presentation of name of press agency, name and form of presentation of name of journalistic publications; name andsymbol of radio channel and television channel; name and form of form of presentation of special column of online newspapers.
4. Having the head office and conditions of material facilities, financial plan, technical solutions to guarantee the safety and security of information. For the online newspapers, there must be at least one registered domain name “vn” in line with the name of newspaper and use of server system placed in Vietnam. For talking newspapers and photo newspapers, there must be plans to lease or use the transmission and broadcasting infrastructure.
5. Being consistent with the plan for development and management of press nationwide approved by the Prime Minister.
Article 18. Press operation permit
1. The organizations and individuals specified in Article 14 of this Law, meeting the conditions specified in Article 17 of this Law, if wishing to establish the press agency, should send dossier directly or by post to request the Ministry of Information and Communications to issue the press operation permit.
The dossier and procedures for issue of press operation permit are stipulated by the Minister of of Information and Communications.
2. Within 90 days after fully receiving the valid dossier, the Ministry of Information and Communications shall issue the press operation permit or shall inform in writing and indicate the reasons in case of refusal.
3. After being issued with the press operation permit, the press line agency shall issue the decision to establish the press agency and announce on the mass medium.
4. After 03 months for the printed newspapers and online newspapers and 09 months for the talking newspapers and photo newspapers, from the effective date of the press operation permit, if the press agency is not established or does not have its journalistic products, the permit shall be invalidated. The Ministry of Information and Communications shall revoke this permit.
5. Within 30 days before the estimated end date of operation, the press agency must inform in writing the Ministry of Information and Communications to revoke the press operation permit and make an announcement on the mass media.
6. Where the operation permit has been revoked in accordance with the provisions in Clause 4 and 5 of this Article, if wishing the re-issue of permit, the press line agency shall request in writing the Ministry of Information and Communications to re-issue the permit. In case of change of contents compared with the issued permit, the line agency shall send dossier to request the Ministry of Information and Communications to issue the permit as stipulated in Clause 1 of this Article.
Article 19. Change of the line agency of the press agency
In case of change of the line agency of the press agency, the line agency specified in the permit shall inform in writing to terminate its press activities and send it to the Ministry of Information and Communications; the agency or organization shall receive the procedures for issue of permit as stipulated in Article 18 of this Law.
Article 20. Change of contents specified in the press operation permit
1. Within 05 days after the change of location of head office, telephone, fax, email, time of release, internet service provider, the press agency must inform the state management agency of the press.
2. In case of change of name of press line agency, name of press agency, principles, purposes, name of journalistic publications, supplement, special column of online newspapers, radio channels and television channels, broadcasting location, location of head office of the network operation center; mode of transmission and broadcasting; amount of time of radio channels and television channels, domain name of special column and online newspaper, the line agency must send dossier to the Ministry of Information and Communications for modification or addition of the permit.
The dossier and procedures for modification or addition of the press operation permit shall be stipulated by the Minister of Information and Communications.
3. In case of change of form of presentation and location of name of publication, supplement, symbol of radio channels and television channels, publishing period, number of pages, size and the change of contents not specified in Clause 1 and 2 of this Article, the press line agency shall request in writing the Ministry of Information and Communications. The change is only made after there is a written approval from the Ministry of Information and Communications.
Article 21. Type of operation and revenues of press agency.
1. The press agencies operate under the type of non-business units with revenues.
The scientific magazines operate in line with the type of line agency.
2. The revenues of the line agency are:
a) The revenues allocated by the press line agency;
b) The revenues from selling newspapers and right to see the journalistic products, advertisements, exchange and sale of copyright of contents;
c) The revenues from business activities and services of the press agencies and theor subordinate units;
d) The revenues from the legal assistance of domestic and foreign organizations and individuals.
Article 22. Representative office and resident reporter of press agency
1. Conditions for representative office:
a) Having office to works as representative office;
b) The head of the representative office must have the press card issued by the press agency having its representative office and must not be disciplined from the form of reprimand or heavier as stipulated by the law on public servants and officials and the law on labor within 01 year by the time of opening of the head office.
2. The resident reporter independently operating must have the press card issued by the press agency which sends its resident reporter and must not be disciplined from the form of reprimand or heavier as stipulated by the law on public servants and officials and the law on labor within 01 year by the time of resident reporter appointment.
3. 15 days before operation, the press agency meeting the conditions and wishing to open its representative office in the province and centrally-run city shall send its dossier directly or by post to the provincial People’s Committee where the press agency has its representative office. The dossier includes:
a) The document sent to the provincial People’s Committee concerning the opening of representative office must have the approval from the press line agency.
b) The copy of press operation permit has the certification of the press agency or the copy enclosed with the original for comparison;
c) Documents evidencing the satisfaction of conditions specified under Point a, Clause 1 of this Article;
d) List of personnel of representative office;
dd) Résumé, copy of press card of the head of representative office, résumé of resident reporter of the representative office with the certification of the press agency or the copy enclosed with the original for comparison;
e) Documents defining the duties, powers and responsibilities of the representative office.
4. The provincial People’s Committee shall inspect the operational conditions of the representative office; in case of failing to meet the conditions, the provincial People’s Committee shall require the press agency to terminate the operation of its representative office and deal with it in accordance with regulation of law.
5. The press agency which has no representative office wishes to send its resident reporter to independently operate in the province and centrally-run city shall send directly or by post a set of dossier to inform the activities of the resident reporter to the provincial People’s Committee where the resident reporter operates. The dossier includes:
a) The Document of resident reporter appointment of the press agency;
b) The copy of press operation permit with certification of the press agency or the copy enclosed with the original for comparison;
c) The résumé and the copy of press card of the resident reporter with certification of the press agency or the copy enclosed with the original for comparison;
6. Within 05 days before the change of location, the head of representative office, resident reporter or suspension or termination of representative office, resident reporter, the press agency shall inform in writing the provincial People’s Committee where the representative office is located or where the resident reporter is operating.
7. The activities of the representative office and the resident reporter must be consistent with the principles and purposes of the press agency; proper duties, powers and responsibilities assigned by the press agency and in compliance with the regulations of law on press and other relevant laws.
8. The representative office and the resident reporter shall stop operating right after the press operation permit of the press agency having its representative office and resident reporter is revoked or the independent resident reporter whose press card is revokded as decided by the Ministry of Information and Communications.
Section 3. HEAD OF PRESS AGENCY
Article 23. Head of press agency
1. The head of press agency is the editor-in-chief (for the printed newspaper and the online newspaper) or the General Director or Director (for the talking newspaper and photo newspaper).
2. Standards for appointment of head of press agency are:
a) Is the Vietnamese citizen with permanent address in Vietnam;
b) Graduated from university or higher education. For the head of press agency of religious organization, this standard does not apply;
c) Has a valid press card. For the head of press agency of religious organization or scientific organization, this standard does not apply;
d) Has good moral quality and is not under the exercise of discipline from the form of reprimand or heavier in accordance with the regulations of law on public servants and officials and labor law.
Article 24. Duties and powers of the head of press agency
1. Takes responsibility before the press line agency and before law for all activities of the press agencies within its duties and powers.
2. Develops and implements the activity plan of the press agency.
3. Approves the structure of contents of publications, channels, broadcasting and television programs, newspapers and special column of online newspaper.
4. Directs the compliance with the principles, purposes and provisions specified in the permit.
5. Manages the personnel, provides training and retraining for journalists, reporters, employees; manages the assets and material facilities of the press agency.
6. Must not assume the position of head or deputy head of other press agencies.
Article 25. Journalist’s rights and obligations
1. The journalist the person who carries out the press activities and is issued with the press card.
2. The journalists have the following rights:
a) Carry out the press activities in the territory of the Socialist Republic of Vietnam or in foreign countries in accordance with the laws and is protected by law in occupational activities;
b) Have the right to exploit, provide and use information in press activities as stipulated by law;
c) Have the right to come to the organizations and agencies for journalistic professional activities. When coming there to work, the journalists only present their press card. The agencies and organizations shall provide the journalists with documents not under the state secrets or individual privacy and other secrets as prescribed by law.
d) Have the right to carry out the journalistic professional activities in the public trials; are arranged the separate area for operation; make direct contact with the persons conducting the proceedings and persons involving in the proceedings to obtain information and make interview as stipulated by law;
dd) Are provided with training and retraining to improve the political level and journalistic professional skills;
e) Refuse to take part in developing or creating the journalistic works in contradiction with regulations of law.
3. The journalists have the following obligations:
a) Provide truthful information on reality of the country and the world in line with the interests of the country and people; reflect the legitimate opinions and aspiration of people;
b) Protect the viewpoint, policies, guidelines and law of the Party and the State; detect, propagandize and protect the active factors; struggle to prevent and fight against the wrong thoughts and acts.
c) Must not abuse the name of journalist to harass and commit the law.
d) Must correct and make apology in case of providing false information, distorting, slandering or hurt the prestige of organizations and agencies, honor and dignity of individuals;
dd) Take responsibility before law and before the head of press agency for the contents of their journalistic products and acts of law violation;
e) Comply with regulations on journalists’ occupational ethics.
Article 26. Subjects to be considered for issue of press card
1. The general director, deputy general director, director, deputy director, editor-in-chief and deputy chief editor of press agencies and news agencies.
2. Head of department, deputy head of department of press operation of press agencies and news agencies.
3. Reporters and editors of press agencies and news agencies.
4. Cameraman, director of broadcasting and television programs, (excluding movies) of units issued with the press operation permit in the field of broadcasting and television and documentary production of the State.
5. Reporter, editor and person in charge of activities of reporter, editor at the broadcasting station and television station at district level or the equivalent.
6. Persons who have been issued with the press card but transferred to perform another job but still make journalistic products that are used or are certified by the press agency shall be considered for issue of press card in the following cases:
a) Are mobilized to work at the units which do not carry out the direct press activities of the press agency;
b) Are transferred to carry out the teaching of specialized press at the university education establishments in accordance with the provisions of the Law on university education;
c) Are transferred to work as full-time officials at the journalist association at all levels or directly carry out the state management over the press.
Article 27. Conditions and standards to be considered for issue of press card
1. The persons working at the press agencies specified in Clauses , 2, 3 and 4, Article 26 of this Law are considered for issue of press card must meet the following conditions and standards as follows:
a) Are the Vietnamese citizens and are permanently residing in Vietnam;
b) Having graduated from university; in case of being the ethnic minority people who are carrying out the publications of printed newspapers, broadcasting and television programs, special column of online newspaper in the language of ethnic minority language, such persons must graduate from college or have higher education.
c) In case of issue of card for the first time, there must be the working time for 02 consecutive years or more at the press agency requesting the issue of card by the time of consideration for issue of card, except for the editor-in-chief of scientific magazine and other cases as stipulated by law;
d) Are recommended for issue of card by the press agency or the current agency.
2. The cases specified in Clause 5, Article 26 of this Law are issued with the press card must meet the conditions and standards specified under Points a, b and d, Clause 1 of this Article and must meet the conditions and standards as follows:
a) Are the permanent collaborator of the broadcasting and television station of province and centrally-run city;
b) Have at least twelve journalistic products which have been broadcast on the broadcasting station and television station of province and centrally-run city in 01 year by the time of consideration for issue of card.
c) In case of issue of card for the first time, there must be the working time for 02 consecutive years or more at the broadcasting station and television stations or the equivalent by the time of consideration for issue of card.
d) Are recommended for issue of card by the broadcasting station and television station of province and centrally-run city.
3. The following cases are not considered for issue of press card:
a) Are not the subjects specified in Article 26 of this Law;
b) Have committed the provisions on journalist’s occupational ethics;
c) Have been disciplined from the form of reprimand or heavier in accordance with the regulations of law on public servants and officials and the law on labor but the duration of 12 months is not yet expired by the time of consideration for issue of card;
d) Are the persons concerned in the cases without the conclusion from the competent state agencies.
dd) Have been convicted by a judgment which has taken legal effect of the Court and their criminal records have not yet been removed;
e) Their press cards are revoked due to violation of legal regulations but the time of card revocation is not over 12 months from the date of decision issue by the time of consideration for issue of card.
Article 28. Issue, renewal and revocation of press card
1. The press card is issued to the persons who meet the conditions and standards as stipulated in Article 27 of this Law for press activities.
2. The duration for issue of press card is 05 years. The expiry date of press card is specified on the card. In special cases, the renewal of expiry date of press card is decided by the Minister of Information and Communications.
When the duration of the press card is over, the Ministry of Information and Communications shall consider for issue or change of press card as per the new duration.
3. The persons who have been issued with the press card and transferred to another agency or unit but still are the subjects issued with the press card as stipulated in Article 26 of this Law shall have to go through the procedures for change of press card upon working at the new agency.
4. Where the press card is lost or damaged, the person issued with the press card must go through the procedures for the re-issue of press card.
The application for re-issue of press card must have the certification of loss from the press agency, current agency, public security of commune, ward or town where the card was lost; in case of damage of card, the old card must be sent with the application.
5. The person issued with the press card must return it in the following cases:
a) The person who was issued with the press card but transferred to perform other duties and does not belong to the subjects issued with the press card specified in Article 26 of this Law; the person who was issued with the press card has retired; the person whose term of labor contract is expired but is not permitted to sign new labor contract or does not continue working at the press agency;
b) The person who has been issued with the press card has worked at the press agency whose press operation permit is revoked by the decision of the Minister of Information and Communications.
c) Within 15 days after the decision on the contents specified under Point a and b of this Clause, the head of the current agency of the person issued with the press card shall inform in writing of the cases specified under Point a of this Clause and revoke the press card and hand it over to the Ministry of Information and Communications.
Where the person issued with the press card does not return it, the press agency shall make announcement on its journalistic products, except that the person who must return the card has lost it. In this case, the press agency shall report in writing to the Ministry of Information and Communications.
d) The person who must return his card specified under Point a and b of this Clause, within 06 months after returning the press card, if being recruited by a press agency under the contract regime from 01 year or more, shall be considered for change of his press card as stipulated in Clause 3 of this Article.
6. The person issued with the press card which shall be revoked in the following cases:
a) Violating the regulations on journalist’s occupational ethics, journalistic professional activities, information in newspapers or improper use of press card causing serious outcome;
b) Being prosecuted by the proceeding conducting agency. Where the competent agency decides to suspend the investigation or the case to that journalist or from the day the effective judgement declares that journalist is not guilty or free from criminal liability, the state management agency over the press shall return the press card to this person.
c) Being disciplined from the form of caution or heavier or two times of reprimand in 02 consecutive years in accordance with the law on public servants and officials and the law on labor;
d) Leaving from job without returning his press card.
7. The Ministry of Information and Communications is the agency which issues, re-issues and revokes the press card.
8. The dossier and procedures for issue, re-issue and revocation of press card shall be stipulated by the Minister of Information and Communications.