Muối ăn được dùng hàng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người
Lời giải Bài 3.12 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.
Giải SBT KHTN 7 Chân trời sáng tạo Bài 3: Nguyên tố hóa học
Bài 3.12 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7: Muối ăn được dùng hàng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm hiều thành phần hóa học của muối ăn (gồm các nguyên tố hóa học nào) và nêu cách sử dụng muối ăn như thế nào cho khoa học và tốt cho sức khỏe.
Lời giải:
- Muối ăn đã được chế biến có thành phần bao gồm 2 nguyên tố chủ yếu là sodium và chlorine.
- Trong muối có chứa natri (sodium) – chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Muối thường được loại bỏ ra khỏi cơ thể thông qua tuyến mồ hôi và đi tiểu và được đưa vào cơ thể từ muối có trong thực phẩm chúng ta ăn. Cách sử dụng muối ăn khoa học:
+ Chỉ nên ăn dưới 6 gam muối mỗi ngày. Đối với người cao huyết áp, tim mạch chỉ nên dùng tối đa 2 – 4 gam muối/ ngày.
+ Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỉ lệ thấp hơn. Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên thận trọng không ăn quá nhạt hoặc quá mặn.
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3.2 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là: A. 110. B. 102...
Bài 3.3 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7: Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là...
Bài 3.4 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có …
Bài 3.5 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hoàn thành bảng sau: Bài 3.5 trang 8 SBT KHTN 7...
Bài 3.9 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cho biết sơ đồ nguyên tử của bốn nguyên tố như sau: Hãy viết tên và kí hiệu hóa học...
Bài 3.10 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cho biết sơ đồ hai nguyên tử như hình dưới đây: a) Nêu sự giống và khác nhau...
Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 5: Phân tử - đơn chất - hợp chất
Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo