Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất

Với giải Bài 8.4 trang 26 SBT Vật Lí 8biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:

1 20,275 02/03/2022


Giải SBT Vật lí 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bài 8.4 trang 26 SBT Vật Lí 8: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.

a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?

b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3.

Tóm tắt:

p1 = 2,02.106 N/m2; p2 = 0,86.106 N/m2;

a) Tàu nổi hay lặn?

b) d = 10300 N/m3; Độ sâu h1, h2 = ?

Lời giải:

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm.

Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h=pd

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

h1=p1d=2,02.10610300=196(m)

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

h2=p2d=0,86.10610300=83,5(m)

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 8.1 trang 26 SBT Vật Lí 8: Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất...

Bài 8.2 trang 26 SBT Vật Lí 8:  Hai bình A, B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao...

Bài 8.3 trang 26 SBT Vật Lí 8: Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng...

Bài 8.5 trang 27 SBT Vật Lí 8: Một cái bình có lỗ nhỏ O ở thành bên và đáy là một pittông A. Người ta đổ nước tới miệng bình...

Bài 8.6* trang 27 SBT Vật Lí 8: Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh...

Bài 8.7 trang 27 SBT Vật Lí 8: Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh...

Bài 8.8 trang 27 SBT Vật Lí 8: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng Chất lỏng chỉ gây áp suất...

Bài 8.9 trang 27 SBT Vật Lí 8: Hình 8.6 vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê...

Bài 8.10 trang 28 SBT Vật Lí 8: Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi...

Bài 8.11 trang 28 SBT Vật Lí 8: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng...

Bài 8.12 trang 28 SBT Vật Lí 8: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm giác tức ngực càng tăng...

Bài 8.13 trang 28 SBT Vật Lí 8: Trong bình thông nhau vẽ ở hình 8.7, nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh nhỏ...

Bài 8.14 trang 28 SBT Vật Lí 8: Hình 8.7 SGK (tr.31) mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy nâng dùng chất lỏng...

Bài 8.15 trang 28 SBT Vật Lí 8: Hình 8.7 SGK (tr.31) mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy nâng dùng chất lỏng...

Bài 8.16 trang 29 SBT Vật Lí 8: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8 m. Người ta đặt một miếng...

Bài 8.17 trang 29 SBT Vật Lí 8: Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô – nô của Pa –xcan. Vào thế kỉ thức XVIII...

1 20,275 02/03/2022


Xem thêm các chương trình khác: