Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiếc cầu vồng lên

Lời giải Câu hỏi VI.10 trang 63 SBT Vật lí 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vật lí 10.

1 888 21/11/2024


Giải SBT Vật lí 10 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 6

Câu hỏi VI.10 trang 63 SBT Vật lí 10: Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiếc cầu vồng lên có bán kính cong 1000 m. Lấy g= 10 m/s2. Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đường nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 300.

*Lời giải

Đổi 54 km/h = 15 m/s

Hợp lực tác dụng lên ô tô đóng vai trò là lực hướng tâm: Fht=P+N

Sách bài tập Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 6 (ảnh 1)

Chiếu lên phương hướng tâm: Fht=mv2r=P.cos300N

N=Pcos30°mv2rN=500010.cos30°152100042176N

*Phương pháp giải

- Áp dụng công lực tính lục hướng tâm: Fht=mv2r

*Lý thuyết cần nắm và dạng bài về chuyển động tròn đều:

- Để xác định vị trí của vật chuyển động tròn, ta có thể dựa vào quãng đường đi s (độ dài cung tròn) hoặc độ dịch chuyển góc θ tính từ vị trí ban đầu.

- Khi vật chuyển động tròn trong thời gian t từ A đến B thì độ dịch chuyển góc của vật trong thời gian này là góc ở tâm θ chắn cung AB có độ dài s bằng quãng đường đi được trong thời gian đó.

Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Quãng đường s và độ dịch chuyển θ

- Mối quan hệ giữa độ dài cung với góc chắn ở tâm và bán kính đường tròn là:

θ=sr

- Trong Vật lí, người ta dùng đơn vị góc là rađian (rad). Ta có thể dễ dàng chuyển đơn vị độ sang rad. Khi vật chuyển động được 1 vòng tròn, ta có

θ=2.π.rr=2.π

Do đó 360o=2.π (rad), tương tự 180o=π (rad)

Chuyển động tròn đều. Tốc độ và tốc độ góc

1. Tốc độ

- Trong chuyển động tròn, để đặc trưng cho sự nhanh hay chậm ta cũng dùng khái niệm tốc độ như trong chuyển động thẳng.

- Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn có tốc độ không thay đổi.

v=st (1)

2. Tốc độ góc

- Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều bằng độ dịch chuyển góc chia cho thời gian dịch chuyển.

ω=θt (2)

Đơn vị thường dùng của tốc độ góc là rad/s

Từ (1) và (2) suy ra v=ω.r

Vận tốc trong chuyển động tròn đều

- Tại mỗi thời điểm vectơ vận tốc tức thời sẽ có phương trùng với tiếp tuyến của đường tròn.

Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn

- Trong chuyển động tròn đều, độ lớn của vận tốc tức thời không đổi nhưng hướng luôn thay đổi.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Động học của chuyển động tròn đều - Vật lí 10 Kết nối tri thức

Sách bài tập Vật lí 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 6

TOP 10 câu Trắc nghiệm Động học của chuyển động tròn đều (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Vật lí 10

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu hỏi VI.1 trang 62 SBT Vật lí 10: Chọn phát biểu đúng...

Câu hỏi VI.2 trang 62 SBT Vật lí 10: Chọn đáp án đúng khi nói về vectơ gia tốc của vật chuyển...

Câu hỏi VI.3 trang 62 SBT Vật lí 10: Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r,...

Câu hỏi VI.4 trang 63 SBT Vật lí 10: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên một vòng...

Câu hỏi VI.5 trang 63 SBT Vật lí 10: Hai điểm A và B trên cùng một bán kính của một vô lăng...

Câu hỏi VI.6 trang 63 SBT Vật lí 10: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 15 m, nằm trong...

Câu hỏi VI.7 trang 63 SBT Vật lí 10: Một người buộc hòn đá khối lượng 300 g vào đầu một sợi...

Câu hỏi VI.8 trang 63 SBT Vật lí 10: Một lò xo có độ cứng 100 N/m, chiều dài tự nhiên 36 cm,...

Câu hỏi VI.9 trang 63 SBT Vật lí 10: Ở độ cao bằng 79 bán kính của Trái Đất có một vệ tinh

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 31: Động học của chuyển động tròn đều

Bài 32: Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

Bài 33: Biến dạng của vật rắn

Bài 34: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

Bài tập cuối chương 7

1 888 21/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: