Lý thuyết GDQP 12 Bài 7 (mới 2024 + Bài Tập): Lợi dụng địa hình, địa vật

Tóm tắt lý thuyết Giáo dục quốc phòng lớp 12 Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm GDQP 12 Bài 7.

1 2,343 21/12/2023


Lý thuyết GDQP 12 Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật

A: Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT

1. Khái niệm

- Địa hình, địa vật che khuất: là những vật có thể che được hành động nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom …

- Địa hình, địa vật che đỡ: là những vật chống đỡ được đạn bắn thẳng, mảnh bom… đồng thời có thể che kín được hành động

- Địa hình trống trải: Là những nơi không có vật che khuất, che đỡ.

2. Ý nghĩa, yêu cầu

a. Ý nghĩa

Lợi dụng địa hình, địa vật là để che khuất và che đỡ hành động của ta, dùng vũ khí tiêu diệt địch thuận lợi, bảo vệ mình

b. Yêu cầu

- Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta

- Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

- Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn

- Ngụy trang phù hợp, không làm thay đổi hình dáng, màu sắc và rung động vật lợi dụng

- Tránh lợi dụng vật đột xuất

3. Những điểm chú ý khi lợi dụng

Trước khi lợi dụng phải xác định rõ:

- Lợi dụng để làm gì?

- Vị trí lợi dụng ở đâu?

- Vận dung tư thế, động tác nào?

- Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhàng, thận trọng hay nhanh mạnh.

II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT

1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất

a. Vị trí lợi dụng

- Đối với vật che khuất kín đáo: lợi dụng phía sau vật. Ban đêm, vật có màu sắc và ánh sáng phù hợp có thể lợi dụng bên cạnh hoặc phía trước.

- Đối với vật che khuất không kín đáo: Chủ yếu là lợi dụng phái sau. Nếu ánh sáng phía địch nhiều hơn thì lợi dụng gần sát vật; nếu ánh sáng phía ta nhiều hơn thì không nên lợi dụng. Nếu ánh sáng phía ta và phía địch bằng nhau thì lợi dụng ở xa vật một khoảng cách

b. Tư thế động tác khi lợi dụng

- Tùy theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhỏ có thể vận dụng các tư thế phù hợp. Vận dụng tư thế: đi, chạy, bò, trườn (khi vận động), đứng, quỳ, nằm (khi ẩn nấp) đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng.

- Hành động phải hết bí mật, khéo léo, thận trọng, không làm thay đổi hình dáng, màu sắc và rung động vật lợi dụng.

* Chú ý:

- Trường hợp lợi dụng để làm công sự, bố trí vật cản phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ , tiện nguy trang.

- Khi dùng vũ khí hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chống rời khỏi vật để lợi dụng vật khác.

2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ.

a. Vị trí lợi dụng

- Lợi dụng khi quan sát, vận động, ẩn nấp: vị trí như lợi dụng vật che khuất.

- Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản: chủ yếu phía sau hoặc phía sau bên phải

b. Tư thế, động tác khi lợi dụng

Tùy theo vật lợi dụng cao hay thấpđể vận dụng các tư thế: đứng, quỳ, nằm bắn hoặc ném lựu đạn cho phù hợp, nhưng chủ yếu phải lấy yếu tố thuận lợi để tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình.

3. Vận động ở địa hình trống trải

- Khi vận động: dù ban đêm hay ban ngày đều phải lợi dụng sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mắt địch…vận dụng động tác vọt tiến để nhanh chống vượt qua địa hình trống trải. Ban đêm, nếu điều kiện không vọt tiến được thì ngụy trang phù hợp, dùng tư thế thấp, nghiêng người để thu nhỏ mục tiêu, khéo léo thận trọng tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô và không làm rung động ngụy trang khi đến gần địch hoặc lợi dụng được địa hình kín đáo.

- Khi ẩn nấp và quan sát, chủ yếu lợi nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, hành động phải hết sức khôn khéo, thận trọng, chủ yếu là không làm thay đổi hình dáng tư thế một cách đột ngột và rung động ngụy trang.

B: Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7: Lợi dụng địa hình, địa vật

1. Tư thế, động tác cần lưu ý khi lợi dụng địa hình, địa vật như thế nào?

a. Tư thế, động tác phải luôn cao hơn vật lợi dụng

b. Tư thế động tác phải lớn hơn vật lợi dụng

c. Hành động khi lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo

d. Cần căn cứ vào địa vật cao, lớn để lợi dụng

2. Địa hình, địa vật nào sau đây không phải là vật che khuất?

a. Cánh cửa

b. Bụi cây

c. Bụi rậm

d. Đường quốc lộ

3. Địa hình, địa vật nào sau đây không phải là vật che đỡ?

a. Gốc cây

b. Vật kiến trúc kiên cố

c. Mô đất

d. Bụi rậm

4. Lựa chọn nào sai với nội dung cần chú ý khi lợi dụng địa hình, địa vật?

a. Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu

b. Vị trí lợi dụng phải căn cứ vào màu sắc, hình dạng địa vật

c. Khi lợi dụng thường phải ở vị trí phía sau địa vật

d. Phải căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch

5. Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý nội dung gì?

a. Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu

b. Vị trí nào lợi dụng tốt nhất

c. Khi lợi dụng phải luôn ở vị trí bên trái địa vật

d. Không cần căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch

6. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để làm gì?

a. Dùng để ẩn náu khi địch dùng bom cháy Na pan

b. Chủ yếu để che kín một số hành động của ta

c. Dùng để tránh đạn bắn thẳng và mảnh bom đạn

d. Lợi dụng để tránh thiệt hại khi địch sử dụng bom đạn cháy

7. Địa hình, địa vật khuất có những loại gì?

a. Vật che khuất tuyệt đối và che khuất tương đối

b. Vật che khuất từng phần và che khuất toàn phần

c. Vật che khuất kín đáo và che khuất không thật kín đáo

d. Vật che khuất dày và che khuất mỏng

8. Các loại địa hình, địa vật che khuất, khi lợi dụng có như nhau không?

a. Đều như nhau

b. Khác nhau hoàn toàn

c. Địa vật lớn khác nhau, nhỏ giống nhau

d. Phụ thuộc vào mỗi địa vật

9. Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

a. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật

b. Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng

c. Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp

d. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất

10. Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cần lưu ý gì?

a. Khi đã tiêu diệt địch phải rời khỏi vị trí đó và lợi dụng vật khác

b. Phải liên tục thay đổi vị trí khi lợi dụng

c. Thay đổi vật che khuất khi địch xuất hiện

d. Cố định vị trí lợi dụng để giữ vững vị trí chiến đấu

11. Địa hình nào sau đây không phải là địa hình trống trải?

a. Đồi trọc

b. Bãi cát

c. Bờ ruộng

d. Bãi bằng phẳng

12. Nội dung nào sau đây không đúng yêu cầu về lợi dụng địa hình, địa vật?

a. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

b. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

c. Ngụy trang phải khéo léo

d. Nên lợi dụng địa vật có tính chất bí mật, an toàn

13. Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý nội dung gì?

a. Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu

b. Vị trí nào lợi dụng kín đáo là tốt nhất

c. Phải luôn lợi dụng ở vị trí bên trái của địa vật

d. Căn cứ vào tình hình địch, miễn là có lợi nhất

14. Địa hình, địa vật nào sau đây là vật che khuất?

a. Mô đất

b. Bụi cây

c. Đồi trọc

d. Bãi cát

15. Địa hình, địa vật nào sau đây là vật che đỡ?

a. Mặt đường

b. Mặt nước

c. Mô đất

d. Bụi cây

16. Tư thế, động tác khi lợi dụng địa hình, địa vật cần lưu ý gì ?

a. Tư thế, động tác vận động luôn phải cao hơn vật lợi dụng

b. Tư thế động tác phải phụ thuộc vào vật lợi dụng

c. Hành động khi lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo

d. Không căn cứ vào vật lợi dụng cao hay thấp

17. Nội dung nào là yêu cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật?

a. Tăng cường quan sát, phát hiện địch

b. Kiên quyết đánh địch

c. Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn

d. Luôn đựa vào địa vật định lợi dụng

18. Tác dụng của địa hình, địa vật che khuất ?

a. Vừa che đỡ, vừa chống đỡ được mảnh bom, đạn của địch

b. Che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng

c. Có tác dụng cất giấu vũ khí và trang bị khác

d. Làm cơ sở rất thuận lợi cho các hoạt động chiến đấu của đơn vị

19. Tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ ?

a. Tác dụng che đỡ, cất giấu các loại vũ khí và trang bị khác

b. Chủ yếu che đỡ cho người lúc hành quân và cất giấu vũ khí

c. Chống đỡ được đạn bắn thẳng của địch và che được hành động

d. Có tác dụng bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người trước bom đạn

20. Địa hình, địa vật trống trải là

a. nơi không có vật che khuất, che đỡ

b. nơi đồi trọc không được che khuất, che đỡ

c. mặt biển, nơi không có vật che khuất, che đỡ

d. vị trí bằng phẳng không có vật che đỡ

21. Một trong những tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ là gì?

a. Lợi dụng để giữ vững vị trí từng người trong chiến đấu

b. Có tác dụng bảo vệ an toàn cho người khi địch sử dụng bom cháy

c. Tránh đạn bắn thẳng, mảnh bom, mảnh đạn của địch

d. Giữ an toàn tuyệt đối cho người và vũ khí trong chiến đấu

22. Khi chọn địa hình, địa vật che đỡ để lợi dụng cần lưu ý gì?

a. Trong chiến đấu phải ổn định được vị trí và an toàn

b. Phải an toàn tuyệt đối trước các loại bom, đạn của địch

c. Cạnh vật che đỡ phải có địa vật che khuất để kết hợp lợi dụng

d. Phải thuận lợi trong tiêu diệt địch, bảo vệ được mình

23. Mục đích lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để làm gì?

a. Tránh mảnh bom của địch

b. Tránh đạn bắn thẳng của địch

c. Để có tư thế chiến đấu tốt

d. Để che kín hành động của ta

24. Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ là gì?

a. Tránh đạn bắn thẳng của địch

b. Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta

c. Tránh mảnh bom đạn của địch

d. Để che giấu vũ khí, trang bị

25. Nội dung nào trái với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đỡ?

a. Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta

b. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

c. Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn

d. Triệt để lợi dụng nơi có địa vật cao, đột xuất để dễ quan sát địch

26. Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?

a. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

b. Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

c. Ngụy trang phải khéo léo

d. Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố

27. Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?

a. Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác

b. Có thể chiến đấu lâu ngày với địch

c. Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm

d. Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch

28. Nội dung nào trái với cách vận động ở địa hình trống trải?

a. Ban đêm thì vọt tiến, nhanh chóng vượt qua

b. Lợi dụng sơ hở của địch để nhanh chóng vượt qua

c. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua

d. Dừng ý định vượt qua để tìm cách vận động khác

29. Trong chiến đấu, tư thế, động tác cụ thể khi lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ như thế nào?

a. Ném lựu đạn phải chọn tư thế nằm

b. Dùng để bắn súng phải chọn tư thế quỳ

c. Nếu để bắn súng và ném lựu đạn nên ở tư thế đứng và quỳ

d. Cần lợi dụng để dùng tư thế đứng bắn

30. Khi phải vận động vượt qua địa hình trống trải, cách xử lí nào sau đây phù hợp?

a. Báo cáo người chỉ huy cho tạm dừng vận động

b. Nhanh chóng vượt qua bằng mọi giá

c. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua

d. Dừng ý định vượt qua khu vực này

31. Tại sao khi băn súng, vị trí lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ lại chủ yếu ở phía sau, bên phải?

a. Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch

b. Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc

c. Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng

d. Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng

32. Nếu người sử dụng súng thuận tay trái, mắt trái, lợi dụng địa hình, địa vật che dỡ thường ở vị trí nào là tốt nhất?

a. Phía sau, bên phải

b. Phía sau, bên trái

c. Phía sau, chính giữa

d. Hai bên, phía trước

33. Tư thế, động tác vận động cơ bản trên chiến trường được vận dụng để làm gì?

Nhanh chóng cơ động nhanh, chớp thời cơ đánh địch

Để tranh thủ thời gian có lợi, nổ súng tiêu diệt địch

Để nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu

Để nổ súng kịp thời và cơ động đánh địch

34. Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý nội dung gì?

Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu

Vị trí nào lợi dụng kín đáo là tốt nhất

Phải luôn lợi dụng ở vị trí bên trái của địa vật

Căn cứ vào tình hình địch, miễn là có lợi nhất

35. Địa hình, địa vật nào sau đây không phải là vật che khuất?

Cánh cửa

Bụi cây

Bụi rậm

Đường quốc lộ

36. Địa hình, địa vật nào sau đây không phải là vật che đỡ?

Gốc cây

Vật kiến trúc kiên cố

Mô đất

Bụi rậm

37. Khi lợi dụng địa hình, địa vật cần chú ý nội dung gì?

Cần xác định tốt vị trí lợi dụng ở đâu

Vị trí nào lợi dụng tốt nhất

Khi lợi dụng phải luôn ở vị trí bên trái địa vật

Không cần căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch

38. Nội dung nào là yêu cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật?

Tăng cường quan sát, phát hiện địch

Kiên quyết đánh địch

Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn

Luôn đựa vào địa vật định lợi dụng

39. Tác dụng của địa hình, địa vật che khuất ?

Vừa che đỡ, vừa chống đỡ được mảnh bom, đạn của địch

Che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng

Có tác dụng cất giấu vũ khí và trang bị khác

Làm cơ sở rất thuận lợi cho các hoạt động chiến đấu của đơn vị

40. Tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ?

Tác dụng che đỡ, cất giấu các loại vũ khí và trang bị khác

Chủ yếu che đỡ cho người lúc hành quân và cất giấu vũ khí

Chống đỡ được đạn bắn thẳng của địch và che được hành động

Có tác dụng bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người trước bom đạn

41. Địa hình, địa vật trống trải là

nơi không có vật che khuất, che đỡ

nơi đồi trọc không được che khuất, che đỡ

mặt biển, nơi không có vật che khuất, che đỡ

vị trí bằng phẳng không có vật che đỡ

42. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để làm gì?

Dùng để ẩn náu khi địch dùng bom cháy Na pan

Chủ yếu để che kín một số hành động của ta

Dùng để tránh đạn bắn thẳng và mảnh bom đạn

Lợi dụng để tránh thiệt hại khi địch sử dụng bom đạn cháy

43. Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật

Bao giờ tư thế vận động đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng

Tùy theo địa vật dày mỏng khác nhau để lợi dụng cho phù hợp

Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất

44. Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cần lưu ý gì?

Khi đã tiêu diệt địch phải rời khỏi vị trí đó và lợi dụng vật khác

Phải liên tục thay đổi vị trí khi lợi dụng

Thay đổi vật che khuất khi địch xuất hiện

Cố định vị trí lợi dụng để giữ vững vị trí chiến đấu

45. Một trong những tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ là gì?

Lợi dụng để giữ vững vị trí từng người trong chiến đấu

Có tác dụng bảo vệ an toàn cho người khi địch sử dụng bom cháy

Tránh đạn bắn thẳng, mảnh bom, mảnh đạn của địch

Giữ an toàn tuyệt đối cho người và vũ khí trong chiến đấu

46. Khi chọn địa hình, địa vật che đỡ để lợi dụng cần lưu ý gì?

Trong chiến đấu phải ổn định được vị trí và an toàn

Phải an toàn tuyệt đối trước các loại bom, đạn của địch

Cạnh vật che đỡ phải có địa vật che khuất để kết hợp lợi dụng

Phải thuận lợi trong tiêu diệt địch, bảo vệ được mình

47. Mục đích lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để làm gì?

Tránh mảnh bom của địch

Tránh đạn bắn thẳng của địch

Để có tư thế chiến đấu tốt

Để che kín hành động của ta

48. Điểm giống nhau về tác dụng của địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ là gì?

Tránh đạn bắn thẳng của địch

Để che giấu, hoặc che kín hành động của ta

Tránh mảnh bom đạn của địch

Để che giấu vũ khí, trang bị

49. Nội dung nào trái với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đỡ?

Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta

Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn

Triệt để lợi dụng nơi có địa vật cao, đột xuất để dễ quan sát địch

50. Nội dung nào không đúng với yêu cầu lợi dụng địa hình, địa vật?

Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

Ngụy trang phải khéo léo

Phải lợi dụng địa vật vững chắc, kiên cố

51. Trong chiến đấu lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để làm gì?

Có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác

Có thể chiến đấu lâu ngày với địch

Che giấu an toàn vũ khí, lương thực, thực phẩm

Kịp thời ẩn nấp khi chiến đấu với địch

52. Tại sao khi băn súng, vị trí lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ lại chủ yếu ở phía sau, bên phải?

Người bắn được che đỡ tuyệt đối trước quân địch

Theo nguyên tắc, mọi người phải thực hiện nghiêm túc

Phù hợp với cấu tạo súng và thuận lợi cho động tác sử dụng súng

Phù hợp với điều kiện của địa hình, địa vật lợi dụng

53. Địa hình nào sau đây không phải là địa hình trống trải?

Đồi trọc

Bãi cát

Bờ ruộng

Bãi bằng phẳng

54. Nội dung nào sau đây không đúng yêu cầu về lợi dụng địa hình, địa vật?

Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta

Ta quan sát địch tốt, địch khó phát hiện ta

Ngụy trang phải khéo léo

Nên lợi dụng địa vật có tính chất bí mật, an toàn

55. Địa hình, địa vật nào sau đây là vật che đỡ?

Mặt đường

Mặt nước

Mô đất

Bụi cây

56. Tư thế, động tác cần lưu ý khi lợi dụng địa hình, địa vật như thế nào?

Tư thế, động tác phải luôn cao hơn vật lợi dụng

Tư thế động tác phải lớn hơn vật lợi dụng

Hành động khi lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo

Cần căn cứ vào địa vật cao, lớn để lợi dụng

57. Địa hình, địa vật che khuất có những loại gì?

Vật che khuất tuyệt đối và che khuất tương đối

Vật che khuất từng phần và che khuất toàn phần

Vật che khuất kín đáo và che khuất không thật kín đáo

Vật che khuất dày và che khuất mỏng

58. Các loại địa hình, địa vật che khuất, khi lợi dụng có như nhau không?

Đều như nhau

Khác nhau hoàn toàn

Địa vật lớn khác nhau, nhỏ giống nhau

Phụ thuộc vào mỗi địa vật

59. Nếu người sử dụng súng thuận tay trái, mắt trái, lợi dụng địa hình, địa vật che dỡ thường ở vị trí nào là tốt nhất?

Phía sau, bên phải

Phía sau, bên trái

Phía sau, chính giữa

Hai bên, phía trước

60. Địa hình, địa vật che khuất là những vật

A. có thể che được hành động nhưng không chống đỡ được mảnh bom, đạn của địch.

B. chống đỡ được đạn bắn thẳng, bom của địch đồng thời che kín được hành động.

C. chống đỡ được đạn bắn thẳng, bom của địch nhưng không che được hành động.

D. không che kín được hành động đồng thời không có khả năng chống đỡ bom, đạn.

Đáp án: A

61. Địa hình, địa vật che đỡ là những vật

A. có thể che được hành động nhưng không chống đỡ được mảnh bom, đạn của địch.

B. chống đỡ được đạn bắn thẳng, bom của địch đồng thời che kín được hành động.

C. chống đỡ được đạn bắn thẳng, bom của địch nhưng không che được hành động.

D. không che kín được hành động đồng thời không có khả năng chống đỡ bom, đạn.

Đáp án: B

62. Địa hình/ địa vật nào dưới đây là địa hình/địa vật che khuất?

A. Vật kiến trúc kiên cố.

B. Bờ ruộng.

C. Bụi cỏ rậm rạp.

D. Đồi trọc.

Đáp án: C

63. Địa hình nào dưới đây là địa hình trống trải?

A. Gốc cây.

B. Bờ ruộng.

C. Mô đất.

D. Đồi trọc.

Đáp án: D

64. Địa hình nào dưới đây là địa hình che đỡ?

A. Bãi bằng phẳng.

B. Bờ ruộng.

C. Đồi trọc.

D. Mặt đường.

Đáp án: B

65. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những yêu cầu khi lựa chọn/ lợi dụng địa hình, địa vật trong chiến đấu?

A. Ngụy trang phù hợp, có thể làm biến đổi hình dáng của địa vật lợi dụng.

B. Lựa chọn địa hình đảm bảo quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ra.

C. Khi lợi dụng địa hình/ địa vât, hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.

D. Lựa chọn địa hình đảm bảo việc: tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta.

Đáp án: A

66. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những điểm cần chú ý khi lợi dụng địa hình/ địa vật?

A. Hành động khi lợi dụng: nhẹ nhàng, thận trọng hay nhanh, mạnh…

B. Căn cứ vào nhiệm vụ, ý định hành động của mình để lợi dụng địa hình/ địa vật.

C. Căn cứ vào hình dáng, tính chất, màu sắc của vật lợi dụng để xác định cách lợi dụng.

D. Gặp bất kì địa hình/ địa vật nào đều tiến hành lợi dụng để thực hiện chiến đấu.

Đáp án: D

67. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất chủ yếu để

A. ngụy trang phù hợp, dung tư thế thấp, nhanh chóng tiếp cận vị trí quân địch.

B. che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự…

C. có tư thế vững vàng, dùng hỏa lực tiêu diệt địch đồng thời tránh bom, đạn của địch.

D. vận dụng động tác vọt tiến để nhanh chóng tiếp cận tới vị trí của quân địch.

Đáp án: B

68. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để

A. ngụy trang phù hợp, dung tư thế thấp, nhanh chóng tiếp cận vị trí quân địch.

B. che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự…

C. có tư thế vững vàng, dùng hỏa lực tiêu diệt địch đồng thời tránh bom, đạn của địch.

D. vận dụng động tác vọt tiến để nhanh chóng tiếp cận tới vị trí của quân địch.

Đáp án: C

69. Địa hình/ địa vật nào sau đây là vật che khuất?

A. Mô đất.

B. Bụi cây.

C. Đồi trọc.

D. Bãi cát.

Đáp án: B

70. Địa hình, địa vật nào sau đây là địa hình, địa vật che đỡ?

A. Mặt đường.

B. Mặt nước.

C. Mô đất.

D. Bụi cây.

Đáp án: C

71. Trong chiến đấu, ta chủ yếu lợi dụng vị trí nào đối với vật che khuất không thật kín đáo?

A. Phía trước.

B. Phía sau.

C. Bên phải.

D. Bên trái.

Đáp án: B

72. Đối vớt vật che khuất kín đáo, dù điều kiện thời tiết, ánh sang, màu sắc như thế nào, ta đều có thể lợi dụng vị trí

A. phía trước vật.

B. phía sau vật.

C. bên phải vật.

D. bên trái vật.

Đáp án: B

73. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang lợi dụng loại địa hình/ địa vật nào và lợi dụng trong tư thế nào?

Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Lợi dụng địa hình, địa vật (ảnh 1)

A. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế khom cao.

B. Lợi dụng địa hình che đỡ ở tư thế khom cao.

C. Lợi dụng địa hình trống trải ở tư thế đứng.

D. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế đứng.

Đáp án: B

74. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang lợi dụng loại địa hình/ địa vật nào và lợi dụng trong tư thế nào?

Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Lợi dụng địa hình, địa vật (ảnh 2)

A. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế khom cao.

B. Lợi dụng địa hình che đỡ ở tư thế khom cao.

C. Lợi dụng địa hình trống trải ở tư thế đứng.

D. Lợi dụng địa hình che đỡ ở tư thế đứng.

Đáp án: D

75. Khi lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản… ta có thể lợi dụng vị trí nào của vật?

A. Phía trước và phía sau của vật.

B. Phía sau và bên trái của vật.

C. Phía sau và bên phải của vật.

D. Phía bên phải và bên trái của vật.

Đáp án: C

76. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang lợi dụng loại địa hình/ địa vật nào và lợi dụng trong tư thế nào?

Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Lợi dụng địa hình, địa vật (ảnh 3)

A. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế đứng.

B. Lợi dụng địa hình che đỡ ở tư thế quỳ.

C. Lợi dụng địa hình trống trải ở tư thế quỳ.

D. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế khom.

Đáp án: B

77. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất để

A. ẩn náu khi địch dùng bom cháy Napan.

B. che kín một số hành động của ta.

C. tránh đạn bắn thẳng và mảnh bom đạn của địch.

D. tránh thiệt hại khi địch ném bom.

Đáp án:

78. Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất cần lưu ý gì?

A. Trong mọi điều kiện đều phải lợi dụng vị trí phía sau địa vật.

B. Tư thế vận động luôn phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng.

C. Chỉ được lợi dụng duy nhất một địa vật trong suốt thời gian chiến đấu.

D. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật che khuất.

Đáp án: B

79. Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất, che đỡ cần lưu ý gì?

A. Khi bị địch phát hiện, phải nhanh chóng rời khỏi vị trí, tiếp tục lợi dụng vật khác.

B. Phải liên tục thay đổi vị trí (trước - sau - phải - trái) khi lợi dụng các địa hình, địa vật.

C. Chỉ được lợi dụng duy nhất một địa vật trong suốt thời gian chiến đấu.

D. Không được thay đổi vị trí khi lợi dụng địa vật để giữ vững vị trí chiến đấu.

Đáp án: A

80. Một trong những tác dụng của địa hình, địa vật che đỡ là gì?

A. Lợi dụng để vận dụng động tác vọt tiến, nhanh chóng áp sát địch.

B. Có tác dụng bảo vệ an toàn cho người khi địch sử dụng bom cháy.

C. Có khả năng tránh đạn bắn thẳng, mảnh bom, mảnh đạn của địch.

D. Giữ an toàn tuyệt đối cho người và vũ khí trong quá trình chiến đấu.

Đáp án: C

81. Địa hình, địa vật che khuất và địa hình, địa vật che đỡ đều có tác dụng

A. tránh đạn bắn thẳng của địch.

B. che giấu được hành động của ta.

C. tránh mảnh bom của địch.

D. đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ta.

Đáp án: B

82. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cách vận động ở địa hình trống trải?

A. Vận dụng động tác vọt tiến để nhanh chóng vượt qua.

B. Lợi dụng sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi… để nhanh chóng vượt qua.

C. Nếu không thể vọt tiến thì ngụy trang, vận dụng tư thế thấp để vượt qua.

D. Chỉ sử dụng duy nhất một tư thế là vọt tiến để nhanh chóng vượt qua.

Đáp án: D

83. Khi phải vận động vượt qua địa hình trống trải, cách xử lí nào sau đây phù hợp?

A. Báo cáo người chỉ huy cho tạm dừng vận động.

B. Luôn vận dụng tư thế: bò, trườn… để vượt qua.

C. Ngụy trang, vận dụng tư thế thấp, khéo léo vượt qua.

D. Chỉ sử dụng duy nhất tư thế vọt tiến để vượt qua.

Đáp án: C

84. Nếu người sử dụng súng thuận tay trái, mắt trái, lợi dụng địa hình, địa vật che dỡ thường ở vị trí nào là tốt nhất?

A. Phía sau, bên phải.

B. Phía sau, bên trái.

C. Phía trước,bên phải.

D. Phía trước, bên trái.

Đáp án: B

85. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng yêu cầu khi lợi dụng địa hình, địa vật che khuất, che đỡ?

A. Quan sát được địch nhưng địch khó phát hiện ta.

B. Tiện đánh địch nhưng địch khó đánh ta.

C. Hành động phải khéo léo, bí mật, tinh khôn.

D. Triệt để lợi dụng địa hình cao, đột xuất để dễ quan sát địch.

Đáp án: D

86. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang vận dụng động tác nào và vận dụng trong loại địa hình nào?

Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Lợi dụng địa hình, địa vật (ảnh 5)

A. Vận dụng động tác vọt tiến trên địa hình trống trải.

B. Vận dụng động tác khom trên địa hình che khuất.

C. Vận dụng động tác đứng trên địa hình che đỡ.

D. Vận dụng động tác vọt tiến trên địa hình che khuất.

Đáp án: A

87. Nếu người sử dụng súng thuận tay trái, mắt trái, lợi dụng địa hình, địa vật che dỡ thường ở vị trí nào là tốt nhất?

A. Phía sau, bên phải.

B. Phía sau, bên trái.

C. Phía trước,bên phải.

D. Phía trước, bên trái.

Đáp án: A

88. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang lợi dụng loại địa hình/ địa vật nào và lợi dụng trong tư thế nào?

Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Lợi dụng địa hình, địa vật (ảnh 6)

A. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế đứng.

B. Lợi dụng địa hình che đỡ ở tư thế quỳ.

C. Lợi dụng địa hình trống trải ở tư thế quỳ.

D. Lợi dụng địa hình che khuất ở tư thế khom.

Đáp án: B

89. Chiến sĩ trong bức hình dưới đây đang vận dụng động tác, tư thế nào và vận dụng trong loại địa hình nào?

Giáo dục quốc phòng 12 Bài 7 (Lý thuyết và trắc nghiệm): Lợi dụng địa hình, địa vật (ảnh 7)

A. Ngụy trang, dùng tư thế thấp để vượt qua địa hình trống trải.

B. Ngụy trang, dùng tư thế vọt tiến để vượt qua địa hình che đỡ.

C. Ngụy trang, dùng tư thế đứng để vượt qua địa hình che khuất.

D. Ngụy trang, dùng tư thế bò, trườn để vượt qua địa hình trống trải.

Đáp án: A

1 2,343 21/12/2023