Lý thuyết Giáo dục công dân 7 Bài 4 (Cánh diều): Học tập tự giác, tích cực

Tóm tắt lý thuyết Giáo Dục Công Dân lớp 7 Bài 4: Học tập tự giác, tích cực ngắn gọn, chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt GDCD 7.

1 1159 lượt xem
Tải về


Lý thuyết Giáo Dục Công Dân 7 Bài 4: Học tập tự giác, tích cực

1. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực

- Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực:

+ Có mục tiêu học tập rõ ràng;

+ Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra;

+ Hoàn thành nhiệm vụ học tập và không cần ai nhắc nhở;

+ Luôn cố gắng vượt khó, kiên trì học tập;

+ Có phương pháp học tập chủ động;

+ Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực - Cánh diều (ảnh 1) Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực - Cánh diều (ảnh 1)

Thiết lập mục tiêu học tập rõ ràng

Kiên trì học tập

 

 

2. Ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực

- Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta:

+ Chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập;

+ Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra;

+ Được mọi người tin tương, tôn trọng và quý mến.

Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực - Cánh diều (ảnh 1)

Học tập chủ động, tự giác giúp chúng ta tiến bộ trong học tập

Xem thêm lý thuyết Giáo dục công dân lớp 7 sách Cánh diều hay, chi tiết nhất:

Lý thuyết Bài 5: Giữ chữ tín

Lý thuyết Bài 6: Quản lí tiền

Lý thuyết Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng

Lý thuyết Bài 8: Bạo lực học đường

Lý thuyết Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường

1 1159 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: