Trắc nghiệm Toán 8 CTST Bài 1. Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều
Trắc nghiệm Toán 8 CTST Bài 1. Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều
-
265 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: D
Theo định nghĩa hình chóp tam giác đều, mặt đáy là các tam giác đều.
Câu 2:
07/10/2024Đáp án đúng là: B
*Phương pháp giải:
- Nắm lại định nghĩa, tính chất của hình chóp tứ giác đều: khái niệm, số cạnh, số đỉnh, đáy hình chóp, ...
*Lời giải:
Hình chóp tứ giác đều có tất cả 8 cạnh: 4 cạnh bên và 4 cạnh đáy
*Một số lý thuyết liên quan hình chóp tứ giác đều:
Hình chóp tứ giác đều có:
- Đáy là hình vuông.
- 4 cạnh bên bằng nhau.
- 4 mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung một đỉnh.
- 4 cạnh đáy bằng nhau là bốn cạnh của hình vuông đáy.
- Chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của mặt đáy.
* Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng nửa chu vi đáy với độ dài trung đoạn.
Sxq=p.d
(Sxq là diện tích xung quanh, p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)
* Công thức tính thể tích của hình chóp tứ giác đều
Thể tích của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng 13 diện tích đáy nhân với chiều cao.
V=13Sđáy.h
(V là thể tích, Sđáy là diện tích đáy, h là chiều cao)
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Trắc nghiệm Diện tích xung quanh hình chóp đều Toán 8(có đáp án)
Câu 3:
18/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: B
Theo khái niệm đường cao của hình chóp tam giác đều thì đường cao của hình chóp S.ABC là đoạn SO.
Câu 4:
18/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: A
Theo định nghĩa đường cao của hình chóp tứ giác đều thì đường cao là đoạn thẳng nối từ đỉnh tới giao của hai đường chéo của mặt đáy.
Khi đó, SO là đường cao của hình chóp tứ giác đều S.ABCD.
Câu 5:
23/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: C
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông nên
AB = BC = CD = DA = 6 cm .
Khi đó chu vi mặt đáy ABCD là: C = 6.4 = 24 (cm).
Câu 6:
16/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: C
Hình chóp tam giác có 4 mặt bao gồm 3 mặt bên và 1 mặt đáy.
Câu 7:
17/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: D
Theo định nghĩa hình chóp tam giác đều thì mặt đáy của hình chóp SABC là mặt ABC.Câu 8:
18/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: C
Vì đáy của hình chóp tam giác đều là tam giác đều, mà mỗi góc của tam giác đều có số đo bằng \(60^\circ \).
Câu 9:
19/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: B
Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông nên đáp án B sai.
Câu 10:
18/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: A
Hình chóp tam giác đều có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh nên SB = SC = SA = 4 cm.
Câu 11:
16/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: B
Sử dụng định nghĩa hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều ta thấy các cạnh bên bằng nhau, đáy của hình trên là tam giác đều.
Câu 12:
16/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: B
Hình 1: Khi gấp lại, ta gấp được hình chóp tam giác đều vì có ba mặt bên và đáy là tam giác đều.
Hình 2: Khi gấp lại, hình chóp không đều vì thừa nhiều mặt.
Hình 3: Khi gấp lại, không được hình chóp tam giác đều vì thừa một mặt.
Câu 13:
16/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: B
Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông, tất cả các cạnh đều bằng nhau nên cạnh bên tăng lên hai lần thì cạnh đáy tăng hai lần.
Khi đó, chu vi hình vuông cũng tăng lên 2 lần.
Câu 14:
16/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: B
Hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều nên
AC = BC = AB = 3 cm.
Hình chóp tam giác đều có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh nên SB = SC = SA = 4 cm.
Câu 15:
16/07/2024Lời giải
Đáp án đúng là: A
Hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng nhau nên
SA = SB = SC = AB = AC = BC.
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC đều, M là trung điểm BC.
Theo định nghĩa trung đoạn, SM là trung đoạn của hình chóp.
Đáy ABC là tam giác đều nên AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao
Suy ra \[{\rm{AM}} \bot {\rm{BC}} \Rightarrow \widehat {{\rm{AMB}}}{\rm{ = 90}}^\circ \Rightarrow {\rm{\Delta AMB}}\] vuông tại M.
\[{\rm{AM = 3}}\sqrt {\rm{3}} \,\,{\rm{cm}}\].
Ta có: SA = SB = SC nên tam giác SAB đều
Khi đó, SM vừa là trung tuyến vừa là đường cao.
\[ \Rightarrow {\rm{SM}} \bot {\rm{BC}} \Rightarrow \widehat {{\rm{SMB}}}{\rm{ = 90}}^\circ \Rightarrow {\rm{\Delta SMB}}\] vuông tại M.
Xét tam giác vuông SMB và tam giác vuông AMB có:
MB chung
SB = AB
Do đó \[{\rm{\Delta SMB = \Delta AMB}}\] (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra \[{\rm{SM = AM = 3}}\sqrt {\rm{3}} \,\,{\rm{(cm)}}\].
Vậy chiều cao mặt bên hình chóp SM bằng \[{\rm{3}}\sqrt {\rm{3}} \,\,{\rm{cm}}\].