Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều Bài 6. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số
Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều Bài 6. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số
-
224 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Với B≠0, kết quả của phép cộng AB+CB là
Đáp án đúng là: B
Ta có AB+CB=A + CB.
Câu 2:
16/07/2024Thực hiện phép tính sau: x2x+2−4x+2 (x≠−2)
Đáp án đúng là: D
x2x+2−4x+2=x2−4x+2=(x−2)(x+2)x+2
=(x−2)(x+2):(x+2)(x+2):(x+2)=x−21=x−2.
Câu 6:
18/07/2024Tìm phân thức A thỏa mãn: x−1x2−2x+ A = −x−1x2−2x
Đáp án đúng là: B
x−1x2−2x+ A = −x−1x2−2x
Suy ra A=−x−1x2−2x−x−1x2−2x
=−x−1−(x−1)x2−2x=−x−1−x+1x2−2x
=−2xx2−2x=−2xx(x−2)=−2x−2=22−x.
Câu 9:
16/07/2024Tính tổng sau: A=11 . 2+12 . 3+13 . 4+...+199 . 100.
Đáp án đúng là: D
A=11 . 2+12 . 3+13 . 4+...+199 . 100
=(1−12)+(12−13)+(13−14)+...+(199−1100)
=1−12+12−13+13−14+...+199−1100
=1−1100=99100.
Câu 10:
16/07/2024Cho 3y – x = 63. Tính giá trị của biểu thức A = xy−2+2x−3yx−6.
Đáp án đúng là: D
Ta có 3y – x = 6 suy ra x = 3y – 63
Thay x = 3y – 6 vào A = xy−2+2x−3yx−6, ta được:
A=3y−6y−2+2(3y−6)−3y3y−6−6
=3(y−2)y−2+6y−12−3y3y−12
=3+3y−123y−12=3+1=4.
Câu 11:
16/07/2024Rút gọn biểu thức A=32x2+2x+|2x−1|x2−1−2x biếtx>12; x≠1
Đáp án đúng là: A
A=32x2+2x+|2x−1|x2−1−2x
=32x2+2x+2x−1(x−1)(x+1)−2x
=3(x−1)+2x(2x−1)−4(x−1)(x+1)2x(x−1)(x+1)
=3x−3+4x2−2x−4x2+42x(x−1)(x+1)
=x+12x(x−1)(x+1)
=12x(x−1)
Câu 14:
23/12/2024Đáp án đúng là: C
Lời giải
Thay 2023 = abc vào biểu thức A ta được:
2023aab + 2023a + 2023+bbc + b + 2023+cac + 1 + c
=a2bcab+a2bc+abc+bbc+b+abc+cac+1+c
=a2bcab(1+ac+c)+bb(c+1+ac)+cac+1+c
=ac1+ac+c+1c+1+ac+cac+1+c=1.
*Phương pháp giải:
Áp dụng các phép tính phân thức đại số
*Lý thuyết:
1. Phép cộng các phân thức đại số
a) Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức (tương tự như cộng hai phân số cùng mẫu).
Với A, B, C là các đa thức,B≠0 ta có:
AB+CB=A+CB
b) Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức
Bước 1: Quy đồng mẫu thức
Bước 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
Với A, B, C, D là các đa thức, B,D≠0 ta có:
AB+CD=A.DB.D+C.BD.B=A.D+C.BB.D
c) Tính chất của phép cộng
Cho ba phân thức AB;CD;EF với (B;D;F≠0)
+ Tính giao hoán: AB+CD=CD+AB
+ Tính kết hợp: (AB+CD)+EF=AB+(CD+EF)
+ Cộng với 0: AB+0=0+AB=AB .
2. Phép trừ các phân thức đại số
a) Phân thức đối
- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
- Phân thức −AB là phân thức đối của AB với (B≠0) và ngược lại phân thức AB là phân thức đối của phân thức −AB .
Ta có: −AB+AB=0 .
Như vậy: −AB=−AB và −−AB=AB.
b) Quy tắc trừ hai phân thức đại số
Muốn trừ phân thức AB cho phân thức CD ta lấy phân thức AB cộng với phân thức đối của CD :
AB−CD=AB+(−CD) với (B;D≠0) .
Xem thêm
50 bài tập về công thức cộng, trừ hai phân thức (có đáp án 2024) – Toán 8