Trắc nghiệm Peptit và protein (có đáp án)
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11: Peptit và protein
-
467 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đáp án C
Tripeptit tạo bởi 3 gốc amino axit
Câu 2:
22/07/2024Đáp án D
Công thức cấu tạo của glyxin là:
H2N-CH2-COOH.
Câu 3:
19/07/2024Đáp án A
Peptit trên tạo bởi 5 gốc amino axit
→ Số liên kết peptit là 4.
Câu 4:
20/07/2024Đáp án C
Câu 5:
23/07/2024Đáp án C
A sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B sai vì glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C đúng vì từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2
D sai vì metylamin không phản ứng với Cu(OH)2
Câu 6:
22/07/2024Đáp án B
Có tối đa 4 đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và valin.
Gồm: Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val và Val-Ala
Câu 7:
21/07/2024Đáp án C
Chất rắn khan gồm ClH3N-CH2-COOH (1 mol) và CH3-CH(NH3Cl)-COOH (1 mol)
Câu 8:
22/07/2024Đáp án C
Bảo toàn gốc Ala
Câu 9:
18/07/2024Đáp án D
- Đốt cháy Y
Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a, b (mol).
Y tripeptit được tạo bởi từ 1 amino axit no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH
→
và
Số nguyên tử C trong Y là
→ Số nguyên tử C trong amino axit là
→ Amino axit cấu tạo nên X và Y là Ala
→ X là Ala-Ala
- Đốt cháy X
Câu 10:
18/07/2024Đáp án A
m gam peptit + 1,2 mol NaOH
→ 144,96 gam muối khan + H2O.
Câu 11:
22/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai vì phân tử Gly-Ala-Gly có 2 liên kết peptit
(d) sai vì peptit phải tạo bởi các amino axit
Câu 12:
19/07/2024Đáp án A
A sai vì đipeptit mạch hở chỉ có 1 liên kết peptit.
Câu 13:
17/07/2024Đáp án A
Đipeptit không có phản ứng màu biure.
→ Ala-Gly không có phản ứng màu biure.
Câu 14:
22/07/2024Đáp án D
Phân tử khối của peptit Ala-Gly là:
Câu 15:
21/07/2024Đáp án C
Câu 16:
23/07/2024Đáp án D
Gọi nX = a mol
→ nNaOH = 3a mol;
nnước = nX = a mol
- Khi thủy phân bằng NaOH
- Khi thủy phân bằng dung dịch HCl
Câu 17:
20/07/2024Đáp án B
Số lượng gốc Gly trong A là
Số lượng gốc Ala trong A là
Số lượng gốc Val trong A là
Thủy phân không hoàn toàn peptit A thu được Ala-Gly; Gly-Ala; Gly- Gly-Val
→ peptit A là Gly-Ala-Gly-Gly-Val
Câu 18:
19/07/2024Đáp án B
Từ tripeptit trở lên và protein có phản ứng màu biure.
Câu 19:
21/07/2024Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH[CH(CH3)2]COOH.
Tên gọi đúng của peptit trên là
Đáp án B
Tên gọi đúng của peptit trên là Ala-Gly-Val.
Câu 20:
21/07/2024Đáp án A
Câu 21:
23/07/2024Đáp án C
Số đipeptit mạch hở chứa Gly là: Gly-Ala và Ala-Gly.
Câu 22:
18/07/2024Đáp án D
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nỗi lên là do sự đông tụ của protein khi đun nóng.
Câu 23:
23/07/2024Đáp án A
A sai vì lysin chứa 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên làm quỳ tím chuyển xanh.
Câu 24:
23/07/2024Đáp án B
Ta có:
Đốt cháy m1 đipeptit Y thu được 3,24 gam nước
→ Bảo toàn H:
Khi đốt cháy m gam X
→ (1)
Đốt cháy m2 tetrapeptit Z thu được 2,97 gam nước
→ Bảo toàn H:
Khi đốt cháy m gam X
+ Nếu X là glyxin
→ m = 0,06.75 = 4,5 gam
+ Nếu X là alanin
→ m = 0,06.89 = 5,34 gam
+ Nếu X là valin
→ m = 0,06.117 = 7,02 gam
→ Chọn đáp án m = 5,34 gam.
Câu 25:
21/07/2024Đáp án B
Trong phân tử protein các gốc amino axit gắn với nhau bằng liên kết peptit.
Câu 26:
23/07/2024Đáp án C
Bảo toàn khối lượng:
X là tetrapeptit
Câu 27:
18/07/2024Đáp án D
Phản ứng giữa protein với Cu(OH)2 hay còn gọi là phản ứng màu biure.
Phản ứng màu biure cho màu tím đặc trưng.
Câu 28:
17/07/2024Đáp án B
Vì các protein được cấu thành từ các amino axit nên khi thủy phân đến cùng protein ta sẽ thu được các amino axit.
Câu 29:
17/07/2024Đáp án A
→
Giả sử muối X là muối mononatri có dạng (H2N)aRCOONa
Mmuối X =
→ X là H2N–CH2COONa
→ X là muối của glyxin.
→ Mđipeptit =
Phân tử khối của amino axit còn lại là:
146 = 89 + M -18
→ M = 75 (glyxin)
→ Tên viết tắt của đipeptit là Ala–Gly
Câu 30:
22/07/2024Đáp án B
Đặt nAla–Gly–Ala–Val–Gly = a (mol) và nGly–Ala–Gly = b (mol).
Bảo toàn gốc glyxin:
(1)
Bảo toàn gốc alanin:
(2)
Từ (1) và (2)
→ a = b = 0,1 mol
→ m = 0,1.373 + 0,1.203
= 57,6 gam
Câu 31:
23/07/2024Đáp án B
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit thu được
→ Số gốc amino axit là
→ Peptit đã thủy phân là tetrapeptit
→ Số liên kết peptit có trong X là:
4 – 1 = 3
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Peptit và protein (có đáp án) (466 lượt thi)
- 16 Câu trắc nghiệm PEPTIT và PROTEIN có đáp án (200 lượt thi)
- Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án (Nhận biết) (273 lượt thi)
- Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án (Thông hiểu) (0 lượt thi)
- Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án (Vận dụng) (389 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein nâng cao (1177 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein cơ bản (1056 lượt thi)
- Trắc nghiệm Amin có đáp án (Thông hiểu) (900 lượt thi)
- Trắc nghiệm Amin (có đáp án) (371 lượt thi)
- Trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (có đáp án) (364 lượt thi)
- Trắc nghiệm Amino axit (có đáp án) (333 lượt thi)
- Trắc nghiệm Amino axit có đáp án (Vận dụng) (311 lượt thi)
- Trắc nghiệm Amin có đáp án (Vận dụng) (296 lượt thi)
- Trắc nghiệm Amin có đáp án (Nhận biết) (268 lượt thi)
- 16 Câu trắc nghiệm Amin có đáp án (253 lượt thi)