Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Peptit và protein (có đáp án)

Trắc nghiệm Peptit và protein (có đáp án)

Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11: Peptit và protein

  • 360 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây là tripeptit?
Xem đáp án

Đáp án C

Tripeptit tạo bởi 3 gốc amino axit


Câu 2:

Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là
Xem đáp án

Đáp án D

Công thức cấu tạo của glyxin là:

2N-CH2-COOH.


Câu 3:

Peptit Ala-Gly-Val-Ala-Glu có bao nhiêu liên kết peptit?
Xem đáp án

Đáp án A

Peptit trên tạo bởi 5 gốc αamino axit

→ Số liên kết peptit là 4.


Câu 5:

Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
Xem đáp án

Đáp án C

A sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B sai vì glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C đúng vì từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2

D sai vì metylamin không phản ứng với Cu(OH)2


Câu 6:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
Xem đáp án

Đáp án B

Có tối đa 4 đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và valin.

Gồm: Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val và Val-Ala


Câu 7:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

Chất rắn khan gồm ClH3N-CH2-COOH (1 mol) và CH3-CH(NH3Cl)-COOH (1 mol)

Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 8:

Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án C

nAla=0,64mol;

nAlaAla=0,4mol;

 nAlaAlaAla=0,24mol

Bảo toàn gốc Ala

Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 9:

Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 109,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án D

- Đốt cháy Y

Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a, b (mol).

Y tripeptit được tạo bởi từ 1 amino axit no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH

 nN2=3nY2=0,3mol

và nCO2nH2O=nN2nY

ab=0,30,244a+18b=109,8a=1,8b=0,8(mol)

Số nguyên tử C trong Y là 

C=nCO2nY=1,80,2=9

→ Số nguyên tử C trong amino axit là 93=3

→ Amino axit cấu tạo nên X và Y là Ala

→ X là Ala-Ala

- Đốt cháy X

nCO2=6nX=2,4moln=2,4molm=2,4.100=240gam


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai ?
Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì đipeptit mạch hở chỉ có 1 liên kết peptit.


Câu 13:

Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?
Xem đáp án

Đáp án A

Đipeptit không có phản ứng màu biure.

→ Ala-Gly không có phản ứng màu biure.


Câu 14:

Phân tử khối của peptit Ala-Gly là
Xem đáp án

Đáp án D

Phân tử khối của peptit Ala-Gly là: M=89+7518=146


Câu 17:

Cho một pentapeptit (A) thỏa điều kiện: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit gồm: 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Mặt khác khi thủy phân không hoàn toàn peptit A, ngoài thu được các α-amino axit thì còn thu được 2 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và 1 tripeptit là Gly- Gly-Val. Công thức cấu tạo của A là
Xem đáp án

Đáp án B

Số lượng gốc Gly trong A là 31=3

Số lượng gốc Ala trong A là 11=3

Số lượng gốc Val trong A là 11=3

Thủy phân không hoàn toàn peptit A thu được Ala-Gly; Gly-Ala; Gly- Gly-Val

→ peptit A là Gly-Ala-Gly-Gly-Val


Câu 18:

Chất có phản ứng màu biure là
Xem đáp án

Đáp án B

Từ tripeptit trở lên và protein có phản ứng màu biure.


Câu 19:

Peptit có công thức cấu tạo như sau:

H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH[CH(CH3)2]COOH.

Tên gọi đúng của peptit trên là

Xem đáp án

Đáp án B

Tên gọi đúng của peptit trên là Ala-Gly-Val.


Câu 22:

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nỗi lên là do
Xem đáp án

Đáp án D

Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nỗi lên là do sự đông tụ của protein khi đun nóng.


Câu 23:

Nhận xét nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì lysin chứa 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên làm quỳ tím chuyển xanh.


Câu 24:

Từ m gam α-aminoaxit X (có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2) điều chế được m1 gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m2 gam tetrapeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y được 3,24 gam H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 2,97 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

2XXX+H2O2X                                                  18mgam                  9mX

Đốt cháy m1 đipeptit Y thu được 3,24 gam nước

→ Bảo toàn H:

Khi đốt cháy m gam X

 mH2O=9mX+3,24(gam) (1)

4XXXXX+3H2O4X                                                                                  54mgam                                             13,5mX

Đốt cháy m2 tetrapeptit Z thu được 2,97 gam nước

→ Bảo toàn H:

Khi đốt cháy m gam X

Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

+ Nếu X là glyxin

→ m = 0,06.75 = 4,5 gam

+ Nếu X là alanin

→ m = 0,06.89 = 5,34 gam

+ Nếu X là valin

→ m = 0,06.117 = 7,02 gam

→ Chọn đáp án m = 5,34 gam.


Câu 26:

Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
Xem đáp án

Đáp án C

Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Bảo toàn khối lượng:

302=89n(n1).18

n=4

 X là tetrapeptit


Câu 27:

Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
Xem đáp án

Đáp án D

Phản ứng giữa protein với Cu(OH)2 hay còn gọi là phản ứng màu biure.

Phản ứng màu biure cho màu tím đặc trưng.


Câu 28:

Thủy phân đến cùng protein thu được
Xem đáp án

Đáp án B

Vì các protein được cấu thành từ các αamino axit nên khi thủy phân đến cùng protein ta sẽ thu được các αamino axit.


Câu 29:

 Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam đipeptit thiên nhiên (tạo bởi hai αamino axit) bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối, trong đó có 9,7 gam muối X chứa 23,71% khối lượng natri. Biết trong đipeptit amino axit đầu N có phân tử khối lớn hơn. Tên viết tắt của đipeptit là
Xem đáp án

Đáp án A

nNa9,7.23,71%23=0,1mol

→ npeptit=0,1mol

Giả sử muối X là muối mononatri có dạng (H2N)aRCOONa

Mmuối X 9,70,1=97

16a+R+67=9716a+R=30a=1;R=14

→ X là H2N–CH2COONa

→ X là muối của glyxin.

→ Mđipeptit 14,60,1=146

Phân tử khối của amino axit còn lại là:

146 = 89 + M -18

→ M = 75 (glyxin)

→ Tên viết tắt của đipeptit là Ala–Gly


Câu 30:

Cho X là pentapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly và Y là tripeptit Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án B

Đặt nAla–Gly–Ala–Val–Gly = a (mol) và nGly–Ala–Gly = b (mol).

Bảo toàn gốc glyxin:

2a+2b=3075=0,4 (1)

Bảo toàn gốc alanin:

2a+b=26,789=0,3 (2)

Từ (1) và (2)

→ a = b = 0,1 mol

→ m = 0,1.373 + 0,1.203

= 57,6 gam


Câu 31:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
Xem đáp án

Đáp án B

Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit thu được

 nαamino axit=3+1=4mol.

→ Số gốc amino axit là 41=4

→ Peptit đã thủy phân là tetrapeptit

→ Số liên kết peptit có trong X là:

4 – 1 = 3


Bắt đầu thi ngay