Trang chủ Lớp 12 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tiếng hát con tàu (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tiếng hát con tàu (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tiếng hát con tàu

  • 337 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Quê hương của nhà thơ thuộc tỉnh nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

“Trường thơ loạn: kinh dị, thần bí, bế tắc của thời” thuộc phong cách nghệ thuật giai đoạn nào của tác giả Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Trước cách mạnh tháng Tám, thơ Chế Lan Viên là một thế giới đúng nghĩa “Trường thơ loạn: kinh dị, thần bí, bế tắc của thời”.


Câu 4:

“Thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận, đậm tính thời sự” là phong cách nghệ thuật ở giai đoạn sáng tác nào của Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Trong thời kì 1960 – 1975, thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận, đậm tính thời sự.


Câu 5:

Ý  nào sau đây không chính xác về tiểu sử của Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 6:

Nội dung sau về tác giả Chế Lan Viên đúng hay sai?

“Sau năm 1954, Chế Lan Viên vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học”

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: - Sau năm 1975, Chế Lan Viên vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học


Câu 7:

Tác phẩm thơ nào dưới đây không phải của tác giả Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Suối và biển và Đèo gió là tác phẩm của Nông Quốc Chấn


Câu 8:

Giai đoạn nào tác giả Chế Lan Viên tạm thời ngừng sáng tác?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Con đường thơ của Chế Lan Viên “trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt với những trăn trở, tìm tòi không ngừng của nhà thơ”, có một thời gian dài im lặng (1945 – 1958).


Câu 9:

Chế Lan Viên tên thật là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan (1920 – 1989)


Câu 10:

Nhà thơ Chế Lan Viên quê ở:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nhà thơ Chế Lan Viên quê ở tại xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị


Câu 11:

Chế Lan Viên chưa từng làm công việc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Sau khi tốt nghiệp trung học, Chế Lan Viên đi dạy học ở trường tư, làm báo ở Sài Gòn và các tỉnh miền trung.


Câu 12:

Chế Lan Viên tham gia cách mạng ở:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Chế Lan Viên tham gia cách mạng tháng Tám ở Quy Nhơn.


Câu 14:

Trong bài thơ Tiếng hát con tàu có câu:

"Con đã đi nhưng con cần vượt nữa

Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương"

Hiểu như thế nào là đúng nhất về hình ảnh "Mẹ yêu thương" trong hai câu thơ trên?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 15:

Nhận xét nào sau đây chính xác về nhà thơ Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

Hai câu thơ "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn"  gợi ra những suy tưởng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 17:

Cử chỉ, hành động nào thật cảm động mà Chế Lan Viên đã nhớ đến khi nghĩ về anh du kích Tây Bắc?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 18:

Hiểu như thế nào là phù hợp nhất với đối tượng trữ tình mà nhà thơ gọi là "anh" ở hai khổ thơ đầu trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 19:

Ý nào sau đây chưa chính xác về hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của bài thơ?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 20:

Bài thơ Tiếng hát con tàu được rút ra từ tập thơ:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 21:

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 22:

Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút ra từ tập thơ nào?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Tiếng hát con tàu in trong tập “Ánh sáng và phù sa ”.


Câu 23:

Bài thơ “Tiếng hát con tàu” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Hoàn cảnh sáng tác: Nhân cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc những năm 1958 – 1960.


Câu 24:

Bố cục bài thơ gồm:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Bố cục:

- Đoạn 1 (khổ 1, 2): Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường

- Đoạn 2 (khổ 3 đến khổ 11): Khát vọng về với nhân dân

- Đoạn 3 (còn lại): khúc hát lên đường


Câu 25:

Hình ảnh “con tàu” ở đây được hiểu là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Con tàu: thời điểm sáng tác bài thơ chưa có tuyến đường sắt lên Tây Bắc. Hình ảnh “con tàu” biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng về với nhân dân, hòa nhập với cuộc sống lớn của đất nước.


Câu 26:

“Tây Bắc” được hiểu là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Tây Bắc:

- Nghĩa đen: Mảnh đất miền tây Bắc Bộ của nước ta

- Nghĩa biểu tượng: Cuộc sống rộng lớn và những miền đất xa xôi còn nhiều khó khăn của Tổ quốc


Câu 27:

Thông qua hình ảnh “con tàu”, tác giả thể hiện mong muốn gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 28:

Nhận xét nào sau đây không chính xác về Chế Lan Viên?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 29:

Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên được sáng tác vào thời điểm cụ thể nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

Nội dung sau đúng hay sai?

“ Nhan đề “Tiếng hát con tàu” là tiếng hát say mê, lạc quan, phấn chấn của tâm hồn tràn đầy khát vọng, mong mỏi xây dựng đất nước và tìm về với ngọn nguồn sáng tạo thơ ca của thi sĩ”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: - Ý nghĩa nhan đề: “Tiếng hát con tàu ” là tiếng hát say mê, lạc quan, phấn chấn của tâm hồn tràn đầy khát vọng, mong mỏi xây dựng đất nước và tìm về với ngọn nguồn sáng tạo thơ ca của thi sĩ”


Câu 31:

“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc

Khi lòng ta đã hóa những con tàu

Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát

Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu”

Ý nghĩa của bốn câu thơ trên là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Ý nghĩa bốn câu đề từ: Tổ quốc vẫy gọi và tâm hồn nghệ sĩ hướng về nhân dân, về cuộc sống sôi nổi đang diễn ra trên mọi miền đất nước. Về với Tây Bắc cũng là về với nhân dân, về với chính mình, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo.


Câu 32:

Giá trị nội dung của bài thơ “Tiếng hát con tàu” là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Giá trị nội dung:

- Bài thơ thể hiện khát vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước, cũng là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho hồn thơ.


Câu 33:

Giá trị nghệ thuật của bài thơ Tiếng hát con tàu là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật so sánh, điệp từ, điệp ngữ

⇒ Nhấn mạnh vai trò của nhân dân trong kháng chiến

- Thơ giàu chất suy tưởng, triết lí


Bắt đầu thi ngay