Câu hỏi:
15/07/2024 178Hình ảnh “con tàu” ở đây được hiểu là:
A. Hình ảnh con tàu thực
B. Hình ảnh biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng về với nhân dân, hòa nhập với cuộc sống lớn của đất nước
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời:
Đáp án: B
Giải thích: Con tàu: thời điểm sáng tác bài thơ chưa có tuyến đường sắt lên Tây Bắc. Hình ảnh “con tàu” biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng về với nhân dân, hòa nhập với cuộc sống lớn của đất nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai câu thơ "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn" gợi ra những suy tưởng nào sau đây?
Câu 5:
Trong bài thơ Tiếng hát con tàu có câu:
"Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương"
Hiểu như thế nào là đúng nhất về hình ảnh "Mẹ yêu thương" trong hai câu thơ trên?
Câu 7:
Trong khổ thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
"Con gặp lại nhân dân như nai về suối
Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa"
Câu 9:
Ý nào sau đây chưa chính xác về hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của bài thơ?
Câu 12:
“Trường thơ loạn: kinh dị, thần bí, bế tắc của thời” thuộc phong cách nghệ thuật giai đoạn nào của tác giả Chế Lan Viên?
Câu 13:
“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu”
Ý nghĩa của bốn câu thơ trên là: