Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) có đáp án
-
509 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/12/2024Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu
Đáp án đúng là: C
Mặc dù là quốc hiệu của thời Đinh, Tiền Lê, nhưng việc chọn lại quốc hiệu này không phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
=> A sai
Đây là quốc hiệu của thời kì Lý Nam Đế giành lại độc lập từ nhà Đường, không liên quan đến thời Lê Sơ.
=> B sai
Tháng 4 năm 1428, sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, lập ra nhà Lê sơ, đóng đô ở Thăng Long (SGK - Trang 86)
=> C đúng
Đây không phải là quốc hiệu của bất kỳ triều đại nào trong lịch sử Việt Nam.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 2:
21/12/2024Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, cả nước Đại Việt được chia thành
Đáp án đúng là: A
Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, cả nước Đại Việt được chia thành 13 Đạo thừa tuyên và một phủ Trung Đô (Thăng Long).
=> A đúng
Việc chia đất nước thành lộ, phủ, châu là cách chia hành chính của các triều đại trước đó, không còn phù hợp với tình hình mới.
=> B sai
Việc chia đất nước thành lộ, phủ, châu là cách chia hành chính của các triều đại trước đó, không còn phù hợp với tình hình mới.
=> C sai
Cách chia thành tỉnh và phủ Thừa Thiên là cách chia hành chính của thời hiện đại, không liên quan đến thời Lê Thánh Tông.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 3:
21/12/2024Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào?
Đáp án đúng là: A
Để củng cố chế độ tập quyền, năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành Quốc triều hình luật (còn gọi là bộ luật Hồng Đức).
=> A đúng
Đây là bộ luật được ban hành dưới thời vua Gia Long của nhà Nguyễn, sau thời Lê.
=> B sai
Đây là loại hình luật có từ thời Hán, không phải là bộ luật hoàn chỉnh của một quốc gia.
=> C sai
Đây là thuật ngữ chung để chỉ các bộ luật của các triều đại phong kiến, không chỉ riêng thời Lê.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 4:
21/12/2024Hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ là
Đáp án đúng là: C
Mặc dù vẫn tồn tại và được người dân tin theo, nhưng Phật giáo và Đạo giáo không còn giữ vai trò thống trị như trước.
=> A sai
Mặc dù vẫn tồn tại và được người dân tin theo, nhưng Phật giáo và Đạo giáo không còn giữ vai trò thống trị như trước.
=> B sai
Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế (SGK - Trang 89)
=> C đúng
Thiên Chúa giáo mới du nhập vào Việt Nam vào thế kỷ 16, chưa có ảnh hưởng lớn trong giai đoạn Lê Sơ.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 5:
21/12/2024Người phụ trách việc biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư là
Đáp án đúng là: D
Là một nhà toán học, thiên văn học nổi tiếng thời Lê Thánh Tông, không tham gia vào việc biên soạn sử sách.
=> A sai
Là một nhà chính trị, quân sự, văn hóa tài ba, có nhiều đóng góp to lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng không trực tiếp biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư.
=> B sai
Là tác giả của bộ Đại Việt sử ký, một trong những nguồn tư liệu quan trọng để Ngô Sĩ Liên biên soạn bộ sử toàn thư.
=> C sai
Người phụ trách việc biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư là Ngô Sĩ Liên.
=> D đúng
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 6:
21/12/2024Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới của Việt Nam ở thời kì Lê sơ là
Đáp án đúng là: D
Là một vị vua anh minh, có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển đất nước nhưng không có những đóng góp nổi bật về văn hóa như Nguyễn Trãi.
=> A sai
Là nhà sử học nổi tiếng, tác giả của Đại Việt sử ký toàn thư nhưng không có những đóng góp xuất sắc về quân sự và văn học như Nguyễn Trãi.
=> B sai
Là một nhà toán học, thiên văn học tài ba, có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên nhưng không có những đóng góp nổi bật về văn hóa và chính trị.
=> C sai
Nguyễn Trãi (1442 - 1497), anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới (SGK - Trang 91)
=> D đúng
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 7:
21/12/2024Thời Lê sơ, cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất là
Đáp án đúng là: A
Thời Lê sơ, cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất là xã.
=> A đúng
chỉ là một đơn vị nhỏ hơn xã, không phải đơn vị hành chính chính thức.
=> B sai
Xóm là tập hợp nhỏ của một số hộ dân trong xã, cũng không phải đơn vị hành chính.
=> C sai
Huyện là cấp hành chính lớn hơn xã, không phải cấp nhỏ nhất.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 8:
21/12/2024Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của vương triều Lê sơ trong việc phục hồi và phát triển nông nghiệp?
Đáp án đúng là: C
Chính sách này nhằm đảm bảo cho mọi người dân có ruộng đất để canh tác, khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
=> A sai
Việc cấm này giúp người dân tập trung vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo vụ mùa.
=> B sai
- Nhà Lê sơ đã ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp, như:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> C đúng
Điều này cho thấy nhà nước quan tâm đến việc quản lý và phát triển nông nghiệp, từ việc xây dựng hệ thống thủy lợi đến việc khuyến khích sản xuất.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 9:
21/12/2024Thời Lê sơ, kinh đô Thăng Long có bao nhiêu phố phường?
Đáp án đúng là: A
Thời Lê sơ, kinh đô Thăng Long có 36 phố phường.
=> A đúng
Đây chỉ là những con số giả định, không có cơ sở lịch sử.
=> B sai
Đây chỉ là những con số giả định, không có cơ sở lịch sử.
=> C sai
Đây chỉ là những con số giả định, không có cơ sở lịch sử.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 10:
23/07/2024Thời Lê sơ, tầng lớp nô tì giảm dần do nhà nước
Đáp án đúng là: A
Thời Lê sơ, tầng lớp nô tì giảm dần do nhà nước hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán nô tì.
A đúng
- B, C, D sai vì vào thời kỳ này, tầng lớp nô tì không giảm dần mà ngược lại được gia tăng để phục vụ nhu cầu lao động và quân sự của triều đình.
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 11:
21/12/2024Ai là tác giả của bộ Dư địa chí?
Đáp án đúng là: D
Đây đều là những nhân vật nổi tiếng của thời Lê Sơ, có nhiều đóng góp cho đất nước. Tuy nhiên, họ không phải là tác giả của Dư địa chí.
=> A sai
Đây đều là những nhân vật nổi tiếng của thời Lê Sơ, có nhiều đóng góp cho đất nước. Tuy nhiên, họ không phải là tác giả của Dư địa chí.
=> B sai
Đây đều là những nhân vật nổi tiếng của thời Lê Sơ, có nhiều đóng góp cho đất nước. Tuy nhiên, họ không phải là tác giả của Dư địa chí.
=> C sai
Nguyễn Trãi là tác giả của bộ Dư địa chí.
=> D đúng
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 12:
19/07/2024Phan Phu Tiên là tác giả của bộ sách nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Phan Phu Tiên là tác giả của bộ sách bản thảo cương mục toát yếu
Câu 13:
21/12/2024“Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
Đáp án đúng là: A
Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê sơ.
=> A đúng
Câu nói này thể hiện thái độ cứng rắn chứ không phải mềm dẻo trong quan hệ ngoại giao.
=> B sai
Mặc dù câu nói này cũng thể hiện quyết tâm bảo vệ đất nước, nhưng nó nhấn mạnh hơn vào việc bảo vệ lãnh thổ cụ thể hơn là nền độc lập dân tộc một cách chung chung.
=> C sai
Câu nói này không trực tiếp liên quan đến chính sách đại đoàn kết dân tộc.
=>D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 14:
21/12/2024Tác phẩm tiêu biểu của Lương Thế Vinh là
Đáp án đúng là: D
Là một bộ sử ghi lại lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh.
=> A sai
Là một tập thơ của Nguyễn Trãi.
=> B sai
Đây không phải là tên của một tác phẩm cụ thể.
=> C sai
Tác phẩm tiêu biểu của Lương Thế Vinh là Đại thành toán pháp.
=> D đúng
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 15:
21/12/2024Giống với các triều đại Lý, Trần, đẻ xây dựng lực lượng quân đội mạnh, nhà Lê sơ tiếp tục thi hành chính sách
Đáp án đúng là: A
Giống với các triều đại Lý, Trần, đẻ xây dựng lực lượng quân đội mạnh, nhà Lê sơ tiếp tục thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
=> A đúng
Đây là chính sách chủ yếu trong thời kỳ hòa bình, nhằm phục hồi kinh tế và dân sinh.
=> B sai
Nhà Lê Sơ phát triển cả thủy quân và bộ binh để đối phó với mọi tình huống.
=> C sai
Tương tự như đáp án C, nhà Lê Sơ cũng phát triển cả thủy quân.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400) có đáp án (738 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1226) có đáp án (581 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 - 1407) có đáp án (556 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên có đáp án (534 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) có đáp án (445 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938 - 1009) có đáp án (428 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án (395 lượt thi)