Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) có đáp án
-
445 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/12/2024Ai là người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Đáp án đúng là: A
Đầu năm 1418, Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa chống quân Minh (SGK - Trang 82)
=> A đúng
Là một trong những tướng tài của nghĩa quân Lam Sơn, có nhiều đóng góp trong các trận đánh.
=> C sai
Cũng là một tướng lĩnh tài ba của nghĩa quân, đã lập nhiều chiến công.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 2:
21/12/2024Từ năm 1424 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng một vùng rộng lớn từ
Đáp án đúng là: C
Chỉ là một phần trong khu vực mà nghĩa quân đã giải phóng.
=> A sai
Vùng đất này chưa được nghĩa quân giải phóng vào thời điểm này.
=> B sai
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An. Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
=> C đúng
Thiếu đi vùng đất Thanh Hóa, vốn là một phần quan trọng trong khu vực được giải phóng.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 3:
21/12/2024Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở
Đáp án đúng là: C
Chiến thắng này diễn ra vào năm 1427, sau trận Tốt Động - Chúc Động.
=> A sai
Đây là trận đánh của quân Tây Sơn đánh bại quân Thanh vào cuối thế kỷ 18.
=> B sai
- Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ, nơi quân chủ lực Lam Sơn đang đóng giữ.
- Nghĩa quân Lam Sơn bố trí mai phục ở Chốt động - Chúc động.
=> Quân Minh rơi vào trận địa, bị phục kích, tổn thất nặng nề.
=> C đúng
Đây là trận đánh của quân Tây Sơn đánh bại quân Xiêm vào cuối thế kỷ 18.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 4:
21/12/2024Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở
Đáp án đúng là: A
Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở Chi Lăng - Xương Giang.
=> A đúng
Đây là trận đánh của quân Tây Sơn đánh bại quân Thanh vào cuối thế kỷ 18.
=> B sai
Đây là một trận đánh quan trọng trước đó của nghĩa quân Lam Sơn, nhưng không phải là trận quyết định.
=> C sai
Đây là trận đánh của quân Tây Sơn đánh bại quân Xiêm vào cuối thế kỷ 18.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 5:
21/12/2024Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra nhằm chống lại quân xâm lược nào?
Đáp án đúng là: D
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông đã diễn ra trước đó, dưới thời nhà Trần.
=> A sai
Nhà Tống bị nhà Nguyên tiêu diệt trước khi nhà Minh xâm lược Đại Việt.
=> B sai
Nhà Thanh xâm lược Đại Việt vào cuối thế kỷ 18, muộn hơn rất nhiều so với thời kỳ nhà Hồ và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
=> C sai
- Sau khi chiếm được nước ta, nhà Minh nhanh chóng thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp những cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Đầu năm 1418, Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa (SGK - Trang 82)
=> D đúng
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 6:
21/12/2024Ai là người đã cùng Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn và viết ra tác phẩm Bình Ngô đại cáo?
Đáp án đúng là: B
Lê Lợi là người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa, nhưng tác giả của Bình Ngô đại cáo là Nguyễn Trãi.
=> A sai
Nguyễn Trãi đã cùng với Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn và viết ra tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
=> B đúng
Đây đều là những tướng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam Sơn, nhưng không phải là người viết Bình Ngô đại cáo.
=> C sai
Đây đều là những tướng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam Sơn, nhưng không phải là người viết Bình Ngô đại cáo.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 7:
21/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Lê Lợi, Nguyễn Trãi khi tạm thời hòa hoãn với quân Minh (1423)?
Đáp án đúng là: B
Đây đều là những mục tiêu chính đáng và hợp lý của Lê Lợi và Nguyễn Trãi khi quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh vào năm 1423. Trong giai đoạn này, nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, lực lượng còn yếu, lương thực thiếu thốn.
=> A sai
- Năm 1423, Lê Lợi, Nguyễn Trãi quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh nhằm: tranh thủ thời gian để: tích trữ lương thảo, tranh thủ sức dân; củng cố lực lượng, sức mạnh của nghĩa quân và tìm phương hướng mới cho cuộc khởi nghĩa.
=> B đúng
Đây đều là những mục tiêu chính đáng và hợp lý của Lê Lợi và Nguyễn Trãi khi quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh vào năm 1423. Trong giai đoạn này, nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, lực lượng còn yếu, lương thực thiếu thốn.
=> C sai
Đây đều là những mục tiêu chính đáng và hợp lý của Lê Lợi và Nguyễn Trãi khi quyết định tạm thời hòa hoãn với quân Minh vào năm 1423. Trong giai đoạn này, nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, lực lượng còn yếu, lương thực thiếu thốn.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 8:
21/12/2024Tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 - 1423) như thế nào?
Đáp án đúng là: C
Nghĩa quân hoạt động chủ yếu ở vùng núi rừng Thanh Hóa, không phải Nghệ An.
=> A sai
Những chiến thắng lớn như Tốt Động - Chúc Động diễn ra vào cuối cuộc khởi nghĩa, không phải trong giai đoạn đầu.
=> B sai
Trong những năm đầu hoạt động (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn, tổn thất, có lúc lực lượng chỉ còn hơn 100 người.
=> C đúng
Trong giai đoạn đầu, nghĩa quân chủ yếu hoạt động phòng thủ, tránh giao chiến chính diện với quân Minh để bảo toàn lực lượng.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 9:
21/12/2024Để tháo gỡ tình thế bị bao vây, năm 1424, Nguyễn Chích đã đề xuất chủ trương
Đáp án đúng là: A
Để tháo gỡ tình thế bị bao vây, năm 1424, Nguyễn Chích đã đề xuất chủ trương chuyển địa bàn hoạt động, tiến về phía nam, đánh chiếm Nghệ An.
=> A đúng
Việc giải phóng Tây Đô hay cố thủ tại Chí Linh chỉ là những giải pháp tình thế, không giải quyết được vấn đề căn bản là thoát khỏi vòng vây và mở rộng địa bàn hoạt động.
=> B sai
Việc giải phóng Tây Đô hay cố thủ tại Chí Linh chỉ là những giải pháp tình thế, không giải quyết được vấn đề căn bản là thoát khỏi vòng vây và mở rộng địa bàn hoạt động.
=> C sai
Đưa quân ra Bắc, chiếm Đông Quan là một mục tiêu cuối cùng của cuộc khởi nghĩa, chứ không phải là giải pháp trước mắt để thoát khỏi tình thế khó khăn.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 10:
21/12/2024Từ tháng 9/1426, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã chuyển sang giai đoạn nào?
Đáp án đúng là: B
Giai đoạn này đã qua, nghĩa quân đã đủ sức mạnh để tấn công.
=> A sai
Tháng 9/1426, nghĩa quân Lam Sơn tiến ra Bắc, liên tiếp đánh thắng nhiều trận. Quân Minh buộc phải rút vào thành Đông Quan cố thủ và chờ viện binh. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công (SGK - Trang 83)
=> B đúng
Giai đoạn xây dựng lực lượng chủ yếu diễn ra trước đó, đến năm 1426 nghĩa quân đã sẵn sàng cho cuộc phản công.
=> C sai
Giai đoạn tạm hòa đã kết thúc, nghĩa quân đã quyết định tiến hành cuộc kháng chiến đến cùng.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 11:
21/12/2024Tại trận Chúc Động - Tốt Động, nghĩa quân Lam Sơn đã tổ chức đánh quân Minh như thế nào?
Đáp án đúng là: A
- Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ, nơi quân chủ lực Lam Sơn đang đóng giữ.
- Nghĩa quân Lam Sơn bố trí mai phục ở Chốt động - Chúc động.
=> Quân Minh rơi vào trận địa, bị phục kích, tổn thất nặng nề.
=> A đúng
Tấn công trực tiếp vào căn cứ của quân Minh là một chiến thuật mạo hiểm và không phù hợp với tình hình lúc bấy giờ.
=> B sai
Cố thủ và chờ viện binh không phải là cách giải quyết vấn đề, vì nó sẽ tạo cơ hội cho quân Minh củng cố lực lượng và phản công.
=> C sai
Xây dựng hệ thống phòng tuyến quân sự kiên cố là cần thiết, nhưng không phải là yếu tố quyết định thắng lợi trong trận đánh này.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 12:
21/12/2024Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì
Đáp án đúng là: D
Quân Minh vẫn bố trí lực lượng tại Nghệ An, tuy nhiên do địa hình hiểm trở và sự kháng cự của nhân dân nên lực lượng này không quá mạnh.
=> A sai
Nghệ An không phải là vùng đồng bằng rộng lớn, dân cư thưa thớt mà là một vùng đất đa dạng địa hình, dân cư đông đúc.
=> B sai
Quân Minh không rút toàn bộ quân khỏi Nghệ An mà vẫn duy trì một lực lượng nhất định để kiểm soát vùng đất này.
=> C sai
Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông. Nghĩa quân Lam Sơn muốn chiếm giữ Nghệ An làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và cảu cải đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô (Hà Nội).
=> D đúng
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 13:
19/07/2024Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Lê Lợi xưng Bình Định vương, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
2. Hội thề Đông Quan được tổ chức. Chiến tranh chấm dứt, quân Minh rút về nước.
3. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang,
4. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động.
Sắp xếp theo trình tự thời gian:
Đán án đúng là: A
- Năm 1418, Lê Lợi xưng Bình Định vương, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
- Cuối năm 1426, quân Lam Sơn giành chiến thắng tại Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 10/1427, quân Lam Sơn giành chiến thắng tại Chi Lăng - Xương Giang
- Tháng 12/1427, Hội thề Đông Quan được tổ chức. Chiến tranh chấm dứt, quân Minh rút về nước.
Câu 14:
21/12/2024Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn có điểm giống nhau trong cách đánh quân Minh?
Đáp án đúng là: C
Chủ động vây hãm thành trì và tiêu diệt viện binh của quân Minh chỉ là một phần trong chiến lược của nghĩa quân, không phải là điểm chung của cả hai trận đánh.
=> A sai
Tấn công trực diện thường gây ra tổn thất lớn cho nghĩa quân, không phải là cách đánh chủ yếu của nghĩa quân Lam Sơn.
=> B sai
Điểm giống nhau về cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: bố trí mai phục, tấn công khi quân Minh rơi vào trận địa.
=> C đúng
Vờ hòa hoãn không phải là chiến thuật được sử dụng trong hai trận đánh này.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 15:
21/12/2024Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án đúng là :A
Khởi nghĩa thắng lợi đã lật đổ được ách thống trị tàn bạo của nhà Minh, khôi phục nền độc lập; mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt - thời Lê sơ (SGK - Trang 85)
=> A đúng
Đúng là cuộc khởi nghĩa đã lật đổ ách thống trị của nhà Minh, nhưng ý nghĩa của nó còn vượt xa hơn thế.
=> B sai
Thời kì phát triển mới sau chiến thắng là thời Lê Sơ, không phải thời Tiền Lê.
=> C sai
Cuộc khởi nghĩa không phải để buộc nhà Minh phải lệ thuộc mà là để giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước.
=> D sai
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Sau khi chiếm nước ta, Nhà Minh thiết lập bộ máy đô hộ, thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Lê Lợi là một hào trưởng đã tích trữ lương thực, vũ khí chờ đợi thời cơ khởi nghĩa và bí mật tập hợp những người cùng chí hướng => đông đảo anh hùng hào kiệt đã hội tụ về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi.
- Đầu 1418 Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418-1423)
- Những năm đầu, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, chịu tổn thất lớn.
- Ba lần Lê Lợi phải rút lui lên núi Chí Linh, có lúc nghĩa quân chỉ còn 100 người.
- Trước tình thế đó, Lê Lợi chủ trương tạm hòa với quân Minh. Nguyễn Trãi đã thương lượng thành công.
- Mùa hè 1423 nghĩa quân về căn cứ Lam Sơn, từng bước khôi phục và phát triển lực lượng.
c. Mở rộng địa bàn hoạt động và giành những thắng lợi đầu tiên (1424-1425)
- Năm 1424 theo kế hoạch, Nguyễn Chích đề xuất, Lê Lợi chuyển địa bàn hoạt động, đưa quân tiến về phía Nam đánh chiếm Nghệ An.
- Chỉ trong vòng 10 tháng, nghĩa quân giải phóng một vùng rộng từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân.
d. Khởi nghĩa toàn thắng (1426-1427)
- Tháng 9/1426 nghĩa quân tiến quân ra Bắc, đánh thắng nhiều trận. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan (Hà Nội) cố thủ, chờ viện binh.
- Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn tiến công.
- Chiến thắng Tốt động - Chúc động:
+ Tháng 11/1426, Vương Thông chỉ huy viện binh tiến đánh vào thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào Cao Bộ => quân Minh lọt vào trận địa mai phục của ta ở Chốt động - Chúc động.
+ Bị phục kích, tổn thất nặng nề. Quân ta thừa thắng vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện .
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang:
+ Tháng 10/1427 quân Minh lệnh cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn 15 vạn quân chia làm 2 ngã tiến vào nước ta chi viện cho Vương Thông.
+ Tại Chi Lăng, quân Minh rơi vào trận địa phục kích của ta. Liễu Thăng bị chém đầu, số quân còn lại rút chạy về Xương Giang bị truy đuổi, tiêu diệt.
+ Nghe tin Liễu Thăng bị giết, Mộc thạnh rút chạy về nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Lịch sử 7 Bài 19 (Chân trời sáng tạo): Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Giải Lịch sử lớp 7
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400) có đáp án (738 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1226) có đáp án (581 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 - 1407) có đáp án (556 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên có đáp án (534 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) có đáp án (508 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938 - 1009) có đáp án (428 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án (395 lượt thi)