Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400) có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400) có đáp án
-
711 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/12/2024Người có vai trò lớn dẫn đến sự thành lập của vương triều Trần là
Đáp án đúng là: A
Theo sự sắp xếp của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Sự chuyển giao quyền lực êm thấm giữa hai triều đại bằng hôn nhân đã chính thức kết thúc 216 năm tồn tại của nhà Lý. Thời đại nhà Trần bắt đầu.
=> A đúng
Là một trong những vị vua tiêu biểu của nhà Trần, nổi tiếng với những chính sách về văn hóa, giáo dục. Tuy nhiên, ông không có vai trò trực tiếp trong việc thành lập nhà Trần.
=> B sai
Là một danh tướng lỗi lạc của nhà Trần, có công lớn trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Ông không tham gia vào quá trình chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần.
=> C sai
Là vị vua đầu tiên của nhà Trần, nhưng chính sự kiện ông lên ngôi là kết quả của quá trình sắp xếp của Trần Thủ Độ.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 2:
21/12/2024Nhà Trần đã cho ban hành bộ luật nào?
Đáp án đúng là: B
Đây là bộ luật của nhà Nguyễn, ra đời muộn hơn rất nhiều so với thời Trần.
=> A sai
Năm 1341, nhà nước Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật, các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn (SGK - Trang 66)
=> B đúng
đây cũng là thuật ngữ dùng để chỉ các bộ luật của các triều đại phong kiến, không cụ thể là bộ luật của nhà Trần.
=> C sai
Đây là bộ luật nổi tiếng của nhà Lê sơ, được ban hành vào thế kỷ XV, muộn hơn thời Trần.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 3:
21/12/2024Dưới thời Trần, tầng lớp nào được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi, làm chủ các điền trang, thái ấp rộng lớn?
Đáp án đúng là: D
Là lực lượng sản xuất chính của xã hội, nhưng họ phải nộp thuế và lao dịch cho nhà nước, cuộc sống thường xuyên gặp khó khăn.
=> A sai
Mặc dù có vai trò quan trọng trong việc giao thương, nhưng thương nhân không được hưởng nhiều đặc quyền như quý tộc và quan lại.
=> C sai
Là những người có tay nghề cao, nhưng họ cũng thuộc tầng lớp bình dân, không có nhiều quyền lực và giàu có.
=> C sai
Dưới thời Trần, tầng lớp quý tộc, quan lại hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi, làm chủ những điền trang, thái ấp rộng lớn (SGK - Trang 68)
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 4:
21/12/2024Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội thời Trần là
Đáp án đúng là: B
Đây là tầng lớp ít người nhất, nắm giữ quyền lực và sở hữu nhiều đất đai.
=> A sai
Dưới thời Trần, nông dân vẫn là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, họ cày ruộng công làng xã và lĩnh canh ruộng đất của địa chủ (SGK - Trang 68)
=> B đúng
Mặc dù có vai trò quan trọng trong sản xuất và giao thương, nhưng số lượng của tầng lớp này không bằng nông dân.
=> C sai
Là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, số lượng cũng rất ít.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 5:
21/12/2024Thiền phái Phật giáo chính thống của Việt Nam do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập là
Đáp án đúng là: D
Đây là một trong những dòng thiền có ảnh hưởng đến Phật giáo Việt Nam trước khi có Thiền phái Trúc Lâm, nhưng không phải do Trần Nhân Tông sáng lập.
=> A sai
Đây là một tông phái Phật giáo có nhiều nghi lễ và mật chú, không phải là dòng thiền chính thống của Việt Nam.
=> B sai
Đây là một tông phái Phật giáo chuyên tu niệm Phật, cũng không phải là dòng thiền chính thống của Việt Nam.
=> C sai
Đặc biệt, thời Trần đã đánh dấu sự phát triển của Phật giáo dân tộc với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lập (SGK - Trang 68)
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 6:
21/12/2024Vị thầy thuốc được mệnh danh là Ông tổ thuốc Nam và là người đầu tiên xây dựng nền y học truyền thống Việt Nam là
Đáp án đúng là: B
Cũng là một danh y nổi tiếng của Việt Nam, nhưng ông sống sau Tuệ Tĩnh và kế thừa sự nghiệp của ông. Hải Thượng Lãn Ông có nhiều đóng góp quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện nền y học cổ truyền Việt Nam.
=> A sai
Về y học, có Thiền sư Tuệ Tĩnh - ông tổ thuốc Nam - là người đầu tiên xây dựng nền y học truyền thống của người Việt (SGK - Trang 69)
=> B đúng
Là những nhà khoa học y học hiện đại của Việt Nam, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của y học hiện đại.
=> C sai
Là những nhà khoa học y học hiện đại của Việt Nam, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của y học hiện đại.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 7:
27/07/2024Nhà Trần xây dựng và phát triển lực lượng quân đội theo chủ trương nào?
Đáp án đúng là: C
Quân đội nhà Trần được xây dựng và phát triển theo chủ trương “quân quý hồ tinh, bất quý hồ đa” tức là “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
C đúng
- A sai vì nhà Trần chú trọng vào việc đào tạo và tổ chức quân đội tinh nhuệ, kết hợp cả số lượng và chất lượng để đối phó với các cuộc xâm lược.
- B sai vì họ cũng tập trung phát triển lục quân, kết hợp cả hai loại quân chủ yếu để có lực lượng quân đội toàn diện, đáp ứng tốt nhất yêu cầu chiến đấu trên cả hai mặt trận.
- D sai vì họ cũng tập trung vào việc huấn luyện quân lính, tổ chức chiến lược và chiến thuật hiệu quả, tạo thành lực lượng quân đội toàn diện, chứ không chỉ dựa vào vũ khí.
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Chiến binh thời Trần (tranh vẽ trên bình gốm)
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 8:
21/12/2024Nhà Lý kết thúc 216 năm tồn tại bằng sự kiện nào?
Đáp án đúng là: D
Sự kiện này diễn ra trước khi nhà Lý sụp đổ và không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kết thúc của nhà Lý.
=> A sai
Mặc dù Trần Thủ Độ có vai trò quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực, nhưng việc lật đổ nhà Lý không diễn ra bằng một cuộc đảo chính bạo lực mà thông qua một quá trình sắp đặt chính trị.
=> B sai
Lý Huệ Tông nhường ngôi cho con gái mình là Lý Chiêu Hoàng, nhưng chính việc Lý Chiêu Hoàng sau đó lại nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh mới đánh dấu sự kết thúc của nhà Lý.
=> C sai
Năm 1226, theo sự sắp xếp của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Sự chuyển giao quyền lực êm thấm giữa hai triều đại bằng hôn nhân đã chính thức kết thúc 216 năm tồn tại của nhà Lý (SGK - Trang 65)
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 9:
21/12/2024Sự kiện Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh đã dẫn đến điều gì?
Đáp án đúng là: D
Việc nhà Lý suy yếu và họ Trần thâu tóm quyền lực là quá trình diễn ra trước khi Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi. Sự kiện nhường ngôi chỉ là dấu mốc kết thúc chính thức quá trình này.
=> A sai
Sau khi nhường ngôi, Lý Chiêu Hoàng trở thành hoàng hậu, không còn nắm giữ quyền lực tối cao. Quyền lực hoàn toàn thuộc về Trần Thái Tông.
=> B sai
Trước khi nhường ngôi, nhà Lý đã mất đi nhiều quyền lực vào tay họ Trần. Việc nhường ngôi cho thấy nhà Lý đã không còn khả năng duy trì quyền lực.
=> C sai
Năm 1226, theo sự sắp xếp của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Sự chuyển giao quyền lực êm thấm giữa hai triều đại bằng hôn nhân đã chính thức kết thúc 216 năm tồn tại của nhà Lý (SGK - Trang 65)
=> D đúng
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 10:
21/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần?
Đáp án đúng là: A
Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách nhằm phục hồi và phát triển nông nghiệp, như: Khuyến khích khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác, đào sông ngòi, đắp đê phòng lụt, đặt các chức quan chuyên lo nông nghiệp và thủy lợi (SGK - Trang 67)
=> A đúng
Nhà Trần khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích canh tác, nhằm tăng sản lượng lương thực.
=>B sai
Việc xây dựng hệ thống thủy lợi là một trong những ưu tiên hàng đầu của nhà Trần để bảo vệ mùa màng trước thiên tai, đặc biệt là lũ lụt.
=> C sai
Nhà Trần đã thành lập các cơ quan chuyên trách về nông nghiệp, cử các quan chức có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 11:
21/12/2024Dưới thời Trần, kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán lớn nhất nước ta, với
Đáp án đúng là: C
Con số này quá ít so với thực tế.
=> A sai
Con số này lớn hơn so với số liệu được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử.
=> B sai
Dưới thời Trần, kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán lớn nhất nước ta, có 61 phường sản xuất với các nghề tiêu biểu như: làm gốm, dệt, đúc đồng, tạc tượng, làm giấy,…
=> C đúng
Con số này quá nhỏ so với quy mô của một kinh đô phát triển.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 12:
21/12/2024Tác phẩm quân sự nổi tiếng dưới thời Trần là
Đáp án đúng là: C
Đây không phải là một tác phẩm có thật.
=> A sai
Đây là một tác phẩm quân sự cổ điển của Trung Quốc, không phải của Việt Nam.
=> B sai
Tác phẩm quân sự nổi tiếng dưới thời Trần là Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn.
=> C đúng
Đây không phải là một tác phẩm quân sự nổi tiếng của thời Trần.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 13:
21/12/2024“…tài lược hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn. Thái Tông lấy được thiên hạ đều nhờ vào mưu sức của ông cả…”. Nhân vật được nhắc đến trong tư liệu là ai?
Đáp án đúng là: A
Nhân vật được nhắc đến trong đoạn tư liệu là Thái sư Trần Thủ Độ
=> A đúng
Là một trong những vị vua anh minh của nhà Trần, nhưng ông không phải là người có vai trò chính trong việc thành lập nhà Trần.
=> B sai
Là một danh tướng lỗi lạc của nhà Trần, có công lớn trong việc đánh bại quân Nguyên Mông, nhưng không phải là người có vai trò chính trong việc thành lập nhà Trần.
=> C sai
Là vị vua đầu tiên của nhà Trần, nhưng chính ông cũng thừa nhận rằng sự thành công của mình là nhờ vào mưu lược của Trần Thủ Độ.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 14:
21/12/2024Bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt là
Đáp án đúng là: A
Đại Việt sử kí là bộ quốc sử đầu tiên của Đại Việt do Lê Văn Hưu biên soạn.
=> A đúng
Đây là bộ chính sử của nhà Nguyễn, ghi lại lịch sử từ khi nhà Nguyễn thành lập đến cuối thế kỷ XIX.
=> B sai
Đây là bộ sử được biên soạn sau Đại Việt sử kí, tổng hợp và bổ sung thêm nhiều thông tin lịch sử.
=> C sai
Đây là một tác phẩm sử học của Trần Trọng Kim, được viết theo lối văn xuôi, tổng kết lịch sử Việt Nam từ thời các vua Hùng đến đầu thế kỷ XX.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Câu 15:
21/12/2024Loại hình nghệ thuật diễn xướng phổ biến dưới thời Trần là
Đáp án đúng là: B
Đây là một loại hình nghệ thuật âm nhạc dân gian miền Nam, hình thành và phát triển sau này.
=> A sai
Thời Trần, hát chèo và múa rối nước đã phổ biến từ đình làng cho tới cung đình.
=> B đúng
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của Việt Nam, có từ lâu đời nhưng không phải là loại hình phổ biến nhất dưới thời Trần.
=> C sai
Kinh kịch là một loại hình nghệ thuật truyền thống của Trung Quốc, không phải của Việt Nam.
=> D sai
*) Tình hình chính trị
a. Tổ chính bộ máy chính quyền
- Ở Trung ương:
+ Đứng đầu là Vua, thực hiện theo chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Dưới vua là có quan đại thần, quan văn, võ đều do người trong hoàng tộc nắm giữ;
+ Qúy tộc và quan lại được ban Thái ấp, cấp bổng lộc.
+ Hệ thống chính quyền các cấp được tổ chức quy củ, hoàn thiện hơn thời Lý.
- Ở địa phương: cả nước chia 12 lộ, phủ. Đơn vị hành chính ở địa phương là xã.
b. Pháp luật
- Pháp luật thời Trần đề cao sự nghiêm minh, không phân biệt quan hay dân.
- Ban hành bộ luật mới: “Quốc triều hình luật”.
c. Quân đội
- Quân ở triều đình, quân ở các lộ, phủ, quân biên ải, dân binh. Tướng giỏi cầm quân trấn vùng biên ải.
- Quân đội được xây dựng và phát triển theo chủ trương: binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Thực hiện chính sách ” ngụ binh ư nông”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226 - 1400) có đáp án (710 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009 - 1226) có đáp án (550 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 - 1407) có đáp án (531 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên có đáp án (506 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) có đáp án (475 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) có đáp án (416 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938 - 1009) có đáp án (396 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án (367 lượt thi)