Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI có đáp án

  • 395 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/12/2024

Năm 1069, vua Chăm-pa đã nhường cho nhà Lý ba châu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1069, vào thời Lý, sau một cuộc chiến, vua Chăm-pa đã nhường lại ba châu Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình) và Ma Linh (phía bắc tỉnh Quảng Trị) cho Đại Việt (SGK - Trang 93)

=> A đúng

Các châu được liệt kê trong các đáp án này không phải là những châu mà vua Chăm-pa đã nhường lại cho nhà Lý năm 1069.

=> B sai

Các châu được liệt kê trong các đáp án này không phải là những châu mà vua Chăm-pa đã nhường lại cho nhà Lý năm 1069.

=> C sai

Các châu được liệt kê trong các đáp án này không phải là những châu mà vua Chăm-pa đã nhường lại cho nhà Lý năm 1069.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 2:

21/12/2024

Sính lễ của vua Chế Mân để kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt là hai châu nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các châu này không phải là sính lễ mà vua Chế Mân dâng tặng cho Đại Việt.

=> A sai

Các châu này không phải là sính lễ mà vua Chế Mân dâng tặng cho Đại Việt.

=> B sai

Năm 1306, vua Chăm-pa là Chế Mân kết hôn với công chúa Huyền Trân của Đại Việt. Chế Mân đã cắt châu Ô, châu Rí (phía nam Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế) làm sính lễ (SGK - Trang 93)

=> C đúng

Các châu này không phải là sính lễ mà vua Chế Mân dâng tặng cho Đại Việt.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 3:

21/12/2024

Sau khi sáp nhập các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy và Vi-giay-a vào lãnh thổ Đại Việt, vua Lê Thánh Tông đã cho lập đạo thừa tuyên nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thuận Hóa là một phủ thuộc đạo thừa tuyên Quảng Nam.

=> A sai

- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, những xung đột giữa hai nhà nước ok Chăm-pa và Đại Việt lại tái diễn, dẫn đến sự sáp nhập dần các vùng Chiêm Động (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi) và Vi-giay-a (Bình Định) Vào Đại Việt.

- Năm 1471, cua Lê Thánh Tông cho lập đạo Quảng Nam bao gồm các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay.

=> B đúng

 Quảng Ngãi cũng là một phủ thuộc đạo thừa tuyên Quảng Nam.

=> C sai

 Nghệ An nằm ở phía Bắc và không thuộc vùng đất mới được sáp nhập.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 4:

21/12/2024

Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-pa, chiến tranh thường xuyên diễn ra giữa Chăm-pa và 2 nước láng giềng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phù Nam đã suy yếu và sụp đổ từ trước đó, không còn là một đối thủ đáng gờm của Chăm-pa.

=> A sai

 Thái Lan chưa nổi lên như một cường quốc trong khu vực vào thời kỳ này.

=> B sai

Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, trên vùng đất thuộc vương quốc Chăm-pa, chiến tranh thường xuyên diễn ra giữa Chăm-pa và 2 nước láng giềng là Cam-pu-chia và Đại Việt.

=>C đúng

Lan Xang được thành lập vào thế kỷ XIV, sau thời kỳ mà đề bài đưa ra.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 5:

21/12/2024

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, khu vực từ sông Đồng Nam trở vào (thuộc Nam Bộ Việt Nam hiện nay)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vương quốc Phù Nam đã suy yếu từ lâu trước giai đoạn này.

=> A sai

 Ngược lại, khu vực này gần như không có người sinh sống.

=> B sai

Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và dân cư thưa thớt, khu vực này không thể phát triển thành trung tâm giao thương.

=> C sai

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, khu vực từ sông Đồng Nam trở vào (thuộc Nam Bộ Việt Nam hiện nay) gần như không có dấu chân người.

=> D đúng

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 6:

21/12/2024

Vào thế kỉ VII, Vương quốc Phù Nam suy yếu và bị nước nào xâm chiếm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vào thế kỉ VII, Vương quốc Phù Nam suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm.

=> A đúng

Chăm-pa cũng là một đối thủ cạnh tranh của Phù Nam nhưng vào thời kỳ này, Chăm-pa chưa có đủ sức mạnh để xâm chiếm một quốc gia lớn mạnh như Phù Nam.

=> B sai

Lan Xang được thành lập vào thế kỷ XIV, muộn hơn nhiều so với thời kỳ Phù Nam suy yếu.

=> C sai

 Xiêm (Thái Lan) cũng chưa nổi lên như một cường quốc trong khu vực vào thời kỳ này.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 7:

21/12/2024

Năm 1307, Ô Châu và Ô Rí được đổi tên thành

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các châu được liệt kê trong các đáp án này không phải là những tên mới được đặt cho châu Ô và châu Rí.

=>A sai

Năm 1307, Ô Châu và Ô Rí được đổi tên thành châu Thuận và châu Hóa.

=> B đúng

Các châu được liệt kê trong các đáp án này không phải là những tên mới được đặt cho châu Ô và châu Rí.

=> C sai

Các châu được liệt kê trong các đáp án này không phải là những tên mới được đặt cho châu Ô và châu Rí.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 8:

21/12/2024

Nội dung nào sau đây không đúng về tình hình kinh tế của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như sông ngòi, biển, nghề đánh cá phát triển mạnh, cung cấp nguồn thực phẩm chính và hàng hóa để trao đổi.

=> A sai

 Lúa nước vẫn là cây trồng chủ yếu, cung cấp lương thực cho người dân.

=> B sai

* Tình hình kinh tế ở vùng đất phía Nam:

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

=> C đúng

 Vùng ven biển là nơi giao thương thuận lợi, người dân đã tận dụng để buôn bán các sản vật địa phương như thủy sản, nông sản và trao đổi với các thương nhân nước ngoài.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 9:

21/12/2024

Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền quản lí của vương quốc nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền quản lí của vương quốc Chân Lạp.

=> A đúng

đã suy yếu và bị Chân Lạp xâm chiếm từ thế kỷ VII.

=> B sai

chủ yếu tập trung vào vùng duyên hải miền Trung, không kiểm soát được vùng đất Nam Bộ.

=> C sai

mới bắt đầu mở rộng lãnh thổ vào Nam Bộ từ thế kỷ XVI.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 10:

21/12/2024

Đời sống của người Việt khi di cư vào vùng đất phía Nam cùng sinh sống với người Chăm diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặc dù có những sự khác biệt văn hóa, nhưng xung đột lớn không phải là đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ này.

=> A sai

Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt và người Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên những cộng đồn cư dân mới, hòa nhập về văn hóa. Đời sống yên bình nên dân số tăng nhanh vào thế kỉ XV (SGK - Trang 95)

=> B đúng

Trong giai đoạn di cư này, không có nhiều chiến tranh giữa người Việt và người Chăm, do đó đây không phải là lý do chính.

=> C sai

Sự khác biệt văn hóa có thể có, nhưng không tạo ra khó khăn lớn mà lại dễ dàng hòa nhập, chia sẻ kinh nghiệm sống.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7

 


Câu 11:

21/12/2024

Khi đến cư trú tại những vùng đất mới ở phía nam, người Việt đã có thái độ như thế nào với tín ngưỡng của người Chăm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Việc bài trừ hoàn toàn tín ngưỡng của một cộng đồng là điều không khả thi và cũng không mang lại lợi ích gì.

=> A sai

Việc tôn trọng sự khác biệt là cần thiết, nhưng việc hoàn toàn không tiếp thu bất kỳ yếu tố nào từ văn hóa khác là không thực tế.

=> B sai

Đây là một quan điểm sai lầm, vì khi hai cộng đồng sống chung, việc giao lưu văn hóa là điều tất yếu.

=> C sai

Khi đến cư trú ở vùng đất mới ở phía nam, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống của dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng của người Chăm (SGK - Trang 95)

=> D đúng

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 12:

21/12/2024

Nội dung nào sau đây không đúng về tình hình văn hóa của vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đây là một khái quát đúng, tuy nhiên quá trình hòa nhập không phải lúc nào cũng suôn sẻ mà diễn ra dần dần qua thời gian.

=> A sai

- Tình hình văn hóa:

+ Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

+ Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

+ Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

=> B đúng

Như đã giải thích ở trên, người Việt đã thể hiện sự tôn trọng và tiếp thu một số yếu tố tích cực trong văn hóa Chăm.

=> C sai

Đây là kết quả của quá trình giao lưu, hòa nhập văn hóa giữa hai dân tộc.

=>D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7


Câu 13:

19/07/2024

Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Vua Chăm-pa nhường ba châu Bố Chính, Địa Lý và Ma Linh cho Đại Việt.

2. Các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy và Vi-giay-a được sáp nhập vào Đại Việt.

3. Vua Chế Mân cắt châu Ô, châu Rí làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân.

4. Vua Lê cho lập đạo thừa tuyên Quảng Nam.

Sắp xếp theo trình tự thời gian:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Năm 1069, vua Chăm-pa nhường ba châu Bố Chính, Địa Lý và Ma Linh cho Đại Việt.

- Năm 1306, vua Chế Mân của Chăm-pa cắt châu Ô, châu Rí làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần).

- Nửa sau thế kỉ XIV đến cuối thế kỉ XV, các vùng Chiêm Động, Cổ Lũy và Vi-giay-a được sáp nhập vào Đại Việt.

- Năm 1471, vua Lê cho lập đạo thừa tuyên Quảng Nam.


Câu 14:

21/12/2024

Công chúa nào của Đại Việt đã kết hôn với vua Chế Mân (Chăm-pa) vào năm 1306?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Không có thông tin lịch sử nào về một công chúa tên An Tư trong sự kiện này.

=> A sai

Tên này cũng không xuất hiện trong các ghi chép lịch sử liên quan đến cuộc hôn nhân giữa Đại Việt và Chăm Pa.

=> B sai

Năm 1306, vua Chế Mân của Chăm-pa cắt châu Ô, châu Rí làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân (nhà Trần).

=> C đúng

Tương tự như hai đáp án trên, không có bằng chứng lịch sử nào cho thấy sự tồn tại của một công chúa tên Ngọc Vạn trong sự kiện này.

=> D sai

Tình hình kinh tế, văn hóa vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

a. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp:

+ Việc trồng lúa giữ vai trò nuôi sống dân Chăm-pa và những lớp dân di cư từ Đại Việt vào phía Nam.

+ Vào thế kỉ X, nghề đánh cá tiếp tục phát triển nhờ biển khơi và kỹ thuật đóng thuyền.

- Thủ công nghiệp: Một số nghề thủ công duy trì và phát triển: đồ gốm, dệt vải, đóng thuyền,..

- Thương nghiệp: các công đồng cư dân ven biển còn buôn bán sản vật, trao đổi hàng hóa với thương nhân nước ngoài.

b. Văn hóa

- Từ Quảng Bình đến Phú Yên, người Việt, Chăm cùng sinh sống hòa thuận, tạo nên cộng đồng cư dân mới, hòa nhập về văn học. Đời sống bình yên nên dân số tang vào thế kỉ XV.

- Khi đến vùng cư trú mới, bên cạnh tín ngưỡng truyền thống dân tộc, người Việt tôn trọng và tiếp thu tín ngưỡng người Chăm.

- Nhiều phong tục độc đáo thể hiện sự hòa nhập giữa hai nền văn hóa xuất hiện. Nhiều đền, tháp Chăm trở thành nơi thờ cúng chung của cả người Việt và Chăm.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI

Lịch sử 7 Bài 21 (Chân trời sáng tạo): Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI | Giải Lịch sử lớp 7

 


Bắt đầu thi ngay