Câu hỏi:
19/07/2024 260Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn có điểm giống nhau trong cách đánh quân Minh?
A. Chủ động vây hãm thành trì và tiêu diệt viện binh của quân Minh.
B. Tấn công trực diện vào các căn cứ, doanh trại của quân Minh.
C. Bố trí mai phục, tấn công khi quân Minh rơi vào trận địa.
D. Vờ hòa hoãn, lợi dụng quân Minh sơ hở để phản công.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Điểm giống nhau về cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: bố trí mai phục, tấn công khi quân Minh rơi vào trận địa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ năm 1424 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng một vùng rộng lớn từ
Câu 2:
Tại trận Chúc Động - Tốt Động, nghĩa quân Lam Sơn đã tổ chức đánh quân Minh như thế nào?
Câu 3:
Để tháo gỡ tình thế bị bao vây, năm 1424, Nguyễn Chích đã đề xuất chủ trương
Câu 4:
Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì
Câu 6:
Từ tháng 9/1426, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã chuyển sang giai đoạn nào?
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Lê Lợi, Nguyễn Trãi khi tạm thời hòa hoãn với quân Minh (1423)?
Câu 8:
Tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 - 1423) như thế nào?
Câu 9:
Ai là người đã cùng Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn và viết ra tác phẩm Bình Ngô đại cáo?
Câu 11:
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Lê Lợi xưng Bình Định vương, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
2. Hội thề Đông Quan được tổ chức. Chiến tranh chấm dứt, quân Minh rút về nước.
3. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang,
4. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động.
Sắp xếp theo trình tự thời gian: