Câu hỏi:
21/12/2024 416Hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ là
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Mặc dù vẫn tồn tại và được người dân tin theo, nhưng Phật giáo và Đạo giáo không còn giữ vai trò thống trị như trước.
=> A sai
Mặc dù vẫn tồn tại và được người dân tin theo, nhưng Phật giáo và Đạo giáo không còn giữ vai trò thống trị như trước.
=> B sai
Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế (SGK - Trang 89)
=> C đúng
Thiên Chúa giáo mới du nhập vào Việt Nam vào thế kỷ 16, chưa có ảnh hưởng lớn trong giai đoạn Lê Sơ.
=> D sai
*) Tình hình kinh tế, xã hội
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Nông nghiệp: Ban hành nhiều chính sách để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Thực hiện chính sách quân điền, chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã.
+ Cấm giết trâu,bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,..
=> Nông nghiệp phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
- Thủ công nghiệp:
+ Đông kinh (Thăng Long) trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường, vừa sản xuất, buôn bán.
+ Các làng nghề thủ công phát triển, tiêu biểu: Gốm Chu Đậu (Hải Dương), làng làm đồ sắt Vân Chàng (Nam Định), đồ đồng Đại Bái (Bắc Ninh),…
+ Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên về việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo cho quan,…
- Thương nghiệp: giao thương với nước ngoài phát triển.
+ Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
+ Các sản phẩm: Sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý là mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
b. Xã hội thời Lê sơ
- Xã hội Đại Việt thời Lê sơ phân hóa nhiều tầng lớp. Phân biệt giữa Qúy tộc và thường dân sâu sắc, quy định bởi luật pháp.
+ Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+ Nông dân chiếm đại đa số dân cư. Họ cày ruộng đất công, nộp thuế, lao dịch, binh dịch, hoặc phải cày ruộng thuê của địa chủ, quan lại và nộp tô cho chủ ruộng.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, không được xã hội phong kiến coi trọng. Nô tì giảm dần do nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt buôn bán nô tì.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của vương triều Lê sơ trong việc phục hồi và phát triển nông nghiệp?
Câu 3:
“Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dặn trên vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
Câu 5:
Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới của Việt Nam ở thời kì Lê sơ là
Câu 7:
Giống với các triều đại Lý, Trần, đẻ xây dựng lực lượng quân đội mạnh, nhà Lê sơ tiếp tục thi hành chính sách
Câu 11:
Sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, cả nước Đại Việt được chia thành