Trang chủ Lớp 9 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 9 (có đáp án): Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 9 (có đáp án): Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

  • 530 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Loại rừng nào dưới đây thuộc rừng sản xuất?

Xem đáp án

Đáp án C

Rừng sản xuất chủ yếu ở miền núi thấp và trung du, có vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Rừng thông nhựa cung cấp mủ (nhựa) thông cho công nghiệp chế biến nên thuộc rừng sản xuất.


Câu 2:

Vai trò quan trọng nhất của rừng phòng hộ là

Xem đáp án

Đáp án C

Rừng phòng hộ phân bố ở đầu nguồn các con sông hoặc các vùng ven biển có tác dụng hạn chế thiên tai, lũ lụt, chắn cát, chắn sóng…


Câu 3:

Loại rừng nào có thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới?

Xem đáp án

Đáp án A

Loại rừng có thế tiến hành khai thác gỗ đi đôi với trồng mới rừng sản xuất.


Câu 4:

Nước ta gồm những loại rừng nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Nước ta gồm những loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất


Câu 5:

Ở nước ta, vùng nào có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn?

Xem đáp án

Đáp án A

Ở nước ta, vùng ven các đảo, vũng, vịnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn.


Câu 6:

Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển nhanh, đặc biệt là tôm, cá đã góp phần

Xem đáp án

Đáp án C

 Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển nhanh, đặc biệt là tôm, cá đã góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn.


Câu 7:

Khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản là

Xem đáp án

Đáp án D

- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá và các dải rừng ngập mặn và đường bờ biển kéo dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản -> A, D sai.

- Phương tiện tàu thuyền còn lạc hậu là khó khăn về mặt kinh tế - xã hội -> B sai.

- Vùng biển nước ta hàng năm có 9 - 10 cơn bão xuất hiện gây ra khó khăn trong việc khai thác và nuôi trồng -> C đúng.


Câu 8:

Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước, vì

Xem đáp án

Đáp án C

Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng ven biển và vấn đề an ninh quốc phòng của nước ta vì:

- Nước ta có đường bờ biển dài, với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, vùng biển rộng lớn và giàu có -> thuận lợi cho phát triển thủy sản. Do vậy ngành thủy sản đóng góp rất lớn trong cơ cấu kinh tế của các vùng ven biển nước ta.

- Với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, dân cư nước ta lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển, vì vậy thủy sản là ngành kinh tế chủ đảo và là nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân vùng ven biển nước ta, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

- Vùng biển nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời là hai ngư trường lớn, ven các đảo có nhiều bãi tôm bãi cá -> hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên vùng biển ngoài khơi xa, bảo vệ biên giới trên biển.

=> Như vậy,  thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước


Câu 9:

Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án D

 Các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vũng Tàu và Bình Thuận là các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác thủy sản.


Câu 10:

Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng thủy sản nuôi trồng là

Xem đáp án

Đáp án D

Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng thủy sản nuôi trồng là An Giang, Bến Tre.


Câu 11:

Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn là do

Xem đáp án

Đáp án B

Nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn là do nước ta có những bãi triều, đầm phá.


Câu 12:

Sản lượng thủy sản nước ta tăng khá mạnh do

Xem đáp án

Đáp án A

Sản lượng thủy sản nước ta tăng khá mạnh do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu.


Câu 13:

Vùng có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất nước ta là

Xem đáp án

Đáp án A

Vùng có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất nước ta là Bắc Trung Bộ


Câu 14:

Cho bảng số liệu:

Nhận xét không đúng về diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014 là

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận xét:

- Nhìn chung tổng diện tích rừng, rừng trồng và độ che phủ rừng đều có xu hướng tăng lên liên tục.

- Diện tích rừng tự nhiên cũng chung tăng lên khá nhanh nhưng còn biến động: tăng nhanh trong giai đoạn 1993 – 2010 (6,8 lên 10,3 triệu ha); nhưng có xu hướng giảm trong giai đoạn 2010 – 2014 (từ 10, 3 xuống 10,1 triệu ha).

=> Nhận xét A không đúng, nhận xét B đúng -> loại B

- Diện tích rừng trồng tăng nhanh, gấp: 13,8 / 7,2 = 1,92 lần

- Độ che phủ rừng tăng gấp: 40,4 / 22 = 1,84 lần.

=> Nhận xét C, D đúng => loại C, D


Câu 15:

Cho bảng số liệu:

Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1993 – 2014?

Xem đáp án

Đáp án D

Đề bài yêu cầu: thể hiện diện tích và độ che phủ rừng -> A, B sai.

Bảng số liệu có 2 số liệu khác nhau: triệu ha và %. -> C sai.

->Đề bài yêu cầu: thể hiện diện tích và độ che phủ rừng + Bảng số liệu bao gồm tổng diện tích rừng, trong đó có diện tích tự nhiên và diện tích rừng trồng (đơn vị là triệu ha) và độ che phủ rừng (%). -> Biểu đồ kết hợp giữa cột chồng và đường là thích hợp nhất.


Bắt đầu thi ngay