Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1)
-
546 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là
Đáp án B.
Đồng bằng nước ta được chia làm 2 loại là đồng bằng châu thổ do phù sa sông bồi đắp và đồng bằng ven biển chủ yếu do biển thành tạo nên.
Câu 2:
23/09/2024Các đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm có
Đáp án đúng là: C
Các đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng có diện tích lớn nhất ở nước ta, được bồi đắp phù sa bởi sông Mê Công; còn đồng bằng sông Hồng có diện tích lớn thứ 2, được bồi đắp phù sa bởi sông Hồng.
C đúng
- A sai vì đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Thái Bình thực chất là một phần của cùng một hệ thống đồng bằng châu thổ lớn, được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, nên không được tách riêng thành các đồng bằng châu thổ khác nhau. Chúng cùng nhau tạo nên đồng bằng châu thổ Bắc Bộ của Việt Nam.
- B sai vì đồng bằng sông Cửu Long là một đồng bằng châu thổ lớn được bồi tụ bởi sông Mekong, trong khi đồng bằng sông Đồng Nai là một đồng bằng nhỏ, không phải là châu thổ, do sông Đồng Nai bồi đắp. Vì vậy, chỉ đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ sông.
- D sai vì đồng bằng sông Tiền và đồng bằng sông Hậu thực chất là các phần của đồng bằng sông Cửu Long, được tạo thành bởi hai nhánh chính của sông Mekong. Vì vậy, chúng không phải là các đồng bằng châu thổ độc lập.
*) Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông
Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng
Cánh đồng lúa ở Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích: Rộng 40 000 km2.
+ Địa hình thấp, phẳng.
+ Đặc điểm: Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
+ Chịu tác động mạnh của thủy triều (triều cường).
Cánh đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 3:
18/11/2024Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở có các vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng ra phía biển. Đặc biệt, điều này thể hiện rất rõ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mỗi năm phù sa bồi lấp vùng đồng bằng này tiến ra biển khoảng 20km.
*Tìm hiểu thêm: "Khu vực đồng bằng"
* Đồng bằng châu thổ sông
Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 4:
23/10/2024Bề mặt đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Bề mặt địa hình đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do xây dựng hệ thống đê ven sông ngăn lũ.
*Tìm hiểu thêm: "Đồng bằng sông Hồng"
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích: Rộng 40 000 km2.
+ Địa hình thấp, phẳng.
+ Đặc điểm: Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
+ Chịu tác động mạnh của thủy triều (triều cường).
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Câu 5:
23/07/2024Ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là
Đáp án B.
Ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là khu vực ngoài đê; còn khu vực trong đê không được bồi đắp phù sa hàng năm nên đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng.
Câu 6:
14/11/2024Đặc điểm địa hình nổi bật nhất của đồng bằng sông Hồng là
Đáp án đúng là C
* Tìm hiểu thêm về " đồng bằng sông Hồng"
Địa hình lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình có hướng dốc chung từ tây bắc xuống đông nam, địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh. ĐBSH và sông Thái Bình được tính từ Việt Trì đến cửa sông chiếm hơn 70% diện tích toàn lưu vực. Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng. Dọc theo các sông ở đồng bằng đều có đê chia cắt đồng bằng thành những ô tương đối độc lập. Vùng cửa sông giáp biển có nhiều cồn cát và bãi phù sa.
Đồng bằng Sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).
Vùng đồng bằng Sông Hồng có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc và phía Tây giáp Trung trung du miền núi Bắc Bộ
- Phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ
- Phía Nam giáp với Bắc Trung Bộ
- Nằm ở trung tâm Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Bài giảng Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 7:
15/10/2024So với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long
Đáp án đúng là: A
Giải thích: So với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn và bằng phẳng hơn. Ở đồng bằng sông Hồng cao và còn có nhiều núi sót.
*Tìm hiểu thêm: "Khu vực đồng bằng"
* Đồng bằng châu thổ sông
Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích: Rộng 40 000 km2.
+ Địa hình thấp, phẳng.
+ Đặc điểm: Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
+ Chịu tác động mạnh của thủy triều (triều cường).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 8:
23/07/2024Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là
Đáp án D.
Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là trên bề mặt có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt.
Câu 9:
06/11/2024Ở nhiều đồng bằng ven biển miền Trung thường có sự phân chia thành 3 dải, lần lượt từ biển vào là
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Ở nhiều đồng bằng ven biển miền Trung thường có sự phân chia thành 3 dải, lần lượt từ biển vào là cồn cát, đầm phá - vùng thấp trũng - đồng bằng.
*Tìm hiểu thêm: "Khu vực đồng bằng"
* Đồng bằng châu thổ sông
Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích: Rộng 40 000 km2.
+ Địa hình thấp, phẳng.
+ Đặc điểm: Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
+ Chịu tác động mạnh của thủy triều (triều cường).
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Câu 10:
04/08/2024Các đồng bằng tương đối lớn nằm ven biển miền Trung, từ Bắc vào Nam lần lượt là
Đáp án đúng là : D
Các đồng bằng tương đối lớn nằm ven biển miền Trung, từ Bắc vào Nam lần lượt là Thanh Hóa – Nghệ An – Quảng Nam – Tuy Hòa. Các đồng bằng ở miền Trung được hình thành chủ yếu do biển nên đất nghèo dinh dưỡng, sử dụng chủ yếu trồng cây đậu tương, lạc,…
D đúng A, B, C sai.
Các khu vực địa hình
Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông
Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích: Rộng 40 000 km2.
+ Địa hình thấp, phẳng.
+ Đặc điểm: Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
+ Chịu tác động mạnh của thủy triều (triều cường).
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 11:
30/11/2024Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn chưa được bồi lấp xong như là
Đáp án đúng là: A
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn chưa được bồi lấp xong như là khu vực Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên.
→ A đúng
- B sai vì vùng trũng lớn chưa được bồi lấp xong ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu nằm ở các khu vực xa sông chính, nơi quá trình bồi đắp phù sa diễn ra chậm hoặc không đều.
- C sai vì các vùng trũng lớn chưa được bồi lấp xong ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu hình thành ở những khu vực đất thấp bên trong đồng bằng, nơi quá trình bồi đắp phù sa từ sông Tiền và sông Hậu chưa hoàn thiện.
- D sai vì các vùng trũng lớn chưa được bồi lấp xong ở đồng bằng sông Cửu Long là do đặc điểm tự nhiên của toàn vùng, đặc biệt ở các khu vực nội địa thấp, chứ không chỉ giới hạn ở hai tỉnh này.
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên, những khu vực này vẫn chưa được bồi lấp hoàn toàn do đặc điểm địa hình và sự tác động của sông ngòi, thủy triều.
-
Đồng Tháp Mười: Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, đây là vùng trũng rộng lớn với hệ thống đầm lầy, ao hồ tự nhiên. Quá trình bồi lấp ở đây diễn ra chậm do phù sa của sông Tiền chủ yếu lắng đọng ở các vùng ven sông.
-
Tứ giác Long Xuyên: Nằm ở phía tây sông Hậu, giáp biên giới Campuchia, vùng này cũng là một vùng trũng do tác động của dòng chảy sông Hậu và hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nước ngọt và nước lũ từ Campuchia hàng năm làm chậm quá trình bồi lấp.
Các vùng này thường xuyên bị ngập nước vào mùa lũ, tạo thành hệ sinh thái ngập nước đặc trưng. Tuy nhiên, nhờ việc khai thác phù hợp, chúng đã trở thành những khu vực nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 12:
23/07/2024“Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nước triều lấn mạnh” là đặc điểm của
Đáp án B.
“Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nước triều lấn mạnh” là đặc điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên nhân chính là do vùng này có địa hình thấp, mưa lớn và mùa khô sâu sắc
Câu 13:
23/07/2024"2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn" là đặc điểm của
Đáp án D.
"2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn" là đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích đất mặn, phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu dọc ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên,…
Câu 14:
23/07/2024Dải đồng bằng miền Trung không liên tục bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
Giải thích: Ở miền Trung có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã,… đã chia cắt dải đồng bằng ở miền Trung thành các đồng bằng nhỏ, hẹp.
Đáp án: C
Câu 15:
23/07/2024Thế mạnh nào dưới đây không có ở khu vực đồi núi?
Giải thích: Vùng đồi núi nước ta là vùng giàu có nhất về tài nguyên khoảng sản (cả trữ lượng, số lượng và chất lượng), có trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước (lớn nhất là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên), có tài nguyên đất phong phú – màu mỡ và là kho xanh của nước ta nhưng lại nghèo tài nguyên thủy – hải sản do không giáp biển,…
Đáp án: C
Câu 16:
09/10/2024Thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là
Đáp án đúng là : C
- Thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn.
- Thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là
+ Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới.
+ Khu vực đồi núi thấp, các cao nguyên và các thung lũng với các loại đất như feralit, badan,... tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
+ Có thể trồng và chăn nuôi được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới.
- Các đáp án khác,không phải là thế mạnh của đồi núi .
→ C đúng.A,B,D sai.
* Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội
a) Khu vực đồi núi
* Thế mạnh
- Khoáng sản: các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
- Rừng: Giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm.
- Đất: Các bề mặt cao nguyên, bán bình nguyên, đồi trung du và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực.
- Thủy năng: Các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.
- Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,...).
* Hạn chế
- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
- Thiên tai: Nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...).
- Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất. Nơi khô nóng xảy ra cháy rừng, vùng núi đá vôi thiếu nước,…
b) Khu vực đồng bằng
* Thế mạnh
- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản, đặc biệt là gạo.
- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
- Điều kiện thuận lợi tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
* Hạn chế: Thường xuyên chịu thiên tai như bão, lụt, hạn hán, triều cường, ngập lụt,...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 17:
23/07/2024Thiên tai nào dưới đây không xảy ra ở khu vực đồi núi?
Giải thích: Mục 3 – ý a, SGK/34 – 35 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 18:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ khoáng sản không phải mỏ than đá là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), mỏ khoáng sản Phong Thổ (đất hiếm), các mỏ khoáng sản Vàng Danh, Quỳnh Nhai và Nông Sơn đều là mỏ khoáng sản than đá.
Đáp án: C
Câu 19:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), mỏ sắt có trữ lượng lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là Thạch Khê (Hà Tĩnh).
Đáp án: B
Câu 20:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ đất hiểm của nước ta phân bố chủ yếu ở
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), các mỏ đất hiểm của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng Tây Bắc, đặc biệt ở tỉnh Lai Châu với mỏ Phong Thổ.
Đáp án: B
Câu 21:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ đá vôi xi măng lớn nhất phía nam phân bố ở tỉnh nào sau đây?
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 8 và trang 3 (kí hiệu chung), các mỏ đá vôi xi măng lớn nhất phía nam phân bố ở Kiên Lương (Kiên Giang).
Đáp án: C
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4735 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1) (545 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (391 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 3) (438 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (380 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (7020 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (6982 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6157 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5674 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4876 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2956 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1170 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1103 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (888 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (746 lượt thi)