Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 2)
-
286 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Ở Tây Nguyên, cao su được trồng
Giải thích: Mục 2, SGK/168 - 169 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 2:
23/07/2024Tây Nguyên có diện tích trồng chè khá lớn là do
Giải thích: Mục 2, SGK/168 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 3:
23/07/2024Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
Giải thích: Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là tìm thị trường sản xuất ổn định, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khó tính như Hoa Kì, EU, Nhật,…
Đáp án: D
Câu 4:
23/07/2024Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, điều quan tâm nhất là
Giải thích: Mục 2, SGK/170 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 5:
23/07/2024Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây?
Giải thích: Mục 3, SGK/170 - 172 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 6:
23/07/2024Để bảo vệ rừng ở Tây Nguyên, biện pháp quan trọng hàng đầu là
Đáp án đúng là: C
Giao đất, giao rừng cho người dân là biện pháp quan trọng hàng đầu vì nó tạo ra quyền lợi và trách nhiệm cho người dân trong việc quản lý và bảo vệ rừng. Khi người dân có quyền sở hữu và hưởng lợi từ rừng, họ sẽ có động lực để bảo vệ và phát triển rừng một cách bền vững. Biện pháp này giúp thúc đẩy quản lý rừng cộng đồng và bảo vệ tài nguyên rừng hiệu quả hơn.
C đúng.
- A sai vì du canh du cư là lối sống di chuyển liên tục để tìm đất canh tác mới, dẫn đến việc phá rừng để lấy đất trồng trọt. Hạn chế du canh du cư sẽ giúp giảm thiểu tình trạng phá rừng, tuy nhiên, đây là biện pháp mang tính kiểm soát hơn là tạo động lực tích cực cho người dân trong việc bảo vệ rừng. Biện pháp này cần đi kèm với các giải pháp hỗ trợ định canh định cư để thực sự hiệu quả.
- B sai vì quy hoạch lại khu dân cư nhằm sắp xếp lại nơi ở của người dân, tránh tình trạng lấn chiếm rừng làm nơi sinh sống và canh tác. Điều này có thể giúp bảo vệ rừng nhưng đòi hỏi nhiều nguồn lực và thời gian để thực hiện. Quy hoạch lại khu dân cư phải đi kèm với hỗ trợ đời sống và sinh kế bền vững cho người dân để tránh tái lấn chiếm rừng.
- D sai vì tăng cường xuất khẩu gỗ tròn không phải là biện pháp bảo vệ rừng, mà có thể dẫn đến việc khai thác gỗ quá mức để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Điều này sẽ làm giảm diện tích rừng và gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường và hệ sinh thái rừng. Việc khai thác gỗ cần được quản lý chặt chẽ và đi đôi với các biện pháp tái tạo rừng.
* Khai thác và chế biến lâm sản ở Tây Nguyên
a) Vai trò
- Tây Nguyên là “kho vàng xanh”, rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ với 35% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
- Trong rừng có nhiều gỗ quý: cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc,…
- Là môi trường sống của nhiều chim, thú quý: voi, bò tót, gấu,...
- Cân bằng sinh thái, giữ mực nước ngầm, chống xói mòn, rửa trôi,…
Tây Nguyên được mệnh danh là “kho vàng xanh” của cả nước
b) Hiện trạng
- Tài nguyên rừng bị suy giảm.
- Nguyên nhân: khai thác bừa bãi, cháy rừng,…
- Hậu quả: mất lớp phủ thực vật, trữ lượng gỗ ít, nước ngầm hạ thấp, đe dọa môi trường sống của các loài động vật,…
c) Phương hướng
- Ngăn chặn nạn phá rừng.
- Khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
- Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh.
- Đẩy mạnh việc chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Giải Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Câu 7:
23/07/2024Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí là do
Giải thích: Mục 3, SGK/172 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 8:
23/07/2024Điểm giống nhau về tiềm năng giữa vùng Tây Nguyên với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Giải thích: Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ là hai vùng có trữ lượng thủy điện lớn nhất nước ta.
Đáp án: A
Câu 9:
23/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Tây Nguyên, chiếm tỉ trọng cao nhất là
Giải thích: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 28, trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Tây Nguyên, ngành nông – lâm – ngư chiếm 47,6%; ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 22% và ngành dịch vụ chiếm 30,4%. Như vậy, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
Đáp án: B
Câu 10:
23/07/2024Vì sao việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí?
Đáp án: A
Giải thích: Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí là do sông chảy qua các bậc cao nguyên xếp tầng.
Câu 11:
23/07/2024So với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu là do
Đáp án: A
Giải thích: Do đặc điể thích nghi của bò thích nghi với khí hậu ấm hơn trâu nên So với TDMNBB, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu.
Câu 12:
26/08/2024Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
Đáp án đúng là: A
Giải thích: B sai vì đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp chỉ trành rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm
C sai vì không có giải pháp đó
D sai vì đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm công nghiệp và xuất khẩu
*Tìm hiểu thêm: "Vai trò của khai thác và chế biến lâm sản"
- Tây Nguyên là “kho vàng xanh”, rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ với 35% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
- Trong rừng có nhiều gỗ quý: cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc,…
- Là môi trường sống của nhiều chim, thú quý: voi, bò tót, gấu,...
- Cân bằng sinh thái, giữ mực nước ngầm, chống xói mòn, rửa trôi,…
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Giải Địa lí 12 Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Câu 13:
18/12/2024Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM, NĂM 2005 (Đơn vị: Nghìn ha)
Nhận định nào dưới đây là không đúng với bảng số liệu trên?
Đáp án đúng là : D
- Trung du và miền núi Bắc Bộ không trồng được cây cà phê và cao su,không đúng với bảng số liệu trên.
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu, ta thấy:
- Diện tích các cây công nghiệp khác lớn nhất (531 nghìn ha), tiếp đến là cây cà phê (497,7 nghìn ha), cao su (482,7 nghìn ha) và cuối cùng là cây chè (122,5 nghìn ha).
- Diện tích cây cà phê lớn nhất ở vùng Tây Nguyên (445,5 nghìn ha – 89,5% diện tích cà phê cả nước). Ngoài ra, Tây Nguyên còn có cây cao su (109,4 nghìn ha) và cây chè.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ chỉ trồng được cây chè, có diện tích lớn hơn Tây Nguyên (80,8 nghìn ha so với 27,0 nghìn ha) và cây cà phê (3,3 nghìn ha). Cây cao su chưa được trồng ở vùng này do những điều kiện sinh thái không hợp với cây cao su.
* Mở rộng:
Phát triển công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
a) Điều kiện phát triển
- Đất badan (khoảng 1,4 triệu ha) có tầng phong phú hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng). Khí hậu phân hóa theo độ cao nên phát triển cây có nguồn gốc cận và ôn đới (chè).
b) Tình hình phát triển
- Cà phê: cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích hơn 568,8 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.
- Chè: được trồng chủ yếu trên các cao nguyên ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
- Cao su: Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ hai, sau Đông Nam Bộ. Cao su được trồng chủ yếu ở tỉnh Gia Lai và tỉnh Đắk Lắk.
- Dâu tằm: là vùng trồng dâu tằm lớn nhất nước ta (cao nguyên Di Linh).
- Các cây công nghiệp khác: bông, hồ tiêu, điều khá phát triển.
=> Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm đã thu hút nguồn lao động từ các vùng khác.
c) Giải pháp
- Ngăn chặn việc phá rừng, khai thác đi đôi với bảo vệ và trồng rừng mới.
- Tăng cường công tác thủy lợi (công trình thủy lợi kết hợp thủy điện).
- Nâng cấp, mở rộng mạng lưới giao thông vận tải (Bắc - Nam, Đông - Tây).
- Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Bổ sung nguồn lao động có chuyên môn, kĩ thuật.
- Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp và thu hút vốn đầu tư.
- Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm công nghiệp và xuất khẩu
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Câu 14:
14/08/2024Công nghiệp chế biến của Tây Nguyên đang được đẩy mạnh chủ yếu là nhờ
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Công nghiệp chế biến có mối quan hệ chặt chẽ với nguồn nguyên liệu. Nền nông nghiệp hàng hóa phát triển đã và đang tạo ra nguồn nguyên liệu rất lớn ⇒ Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nhằm tạo đầu ra ổn định cho nông sản trong nước tránh rủi ro và nâng cao giá trị nông sản, tăng lợi nhuận.
C đúng
- A sai vì ngành chế biến cần cơ sở hạ tầng và thị trường để hoạt động hiệu quả, không chỉ dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có.
- B sai vì sự phát triển chủ yếu phụ thuộc vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hơn là chỉ dựa vào lao động.
- D sai vì sự phát triển công nghiệp chế biến chủ yếu phụ thuộc vào sự đầu tư vào cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường, không chỉ dựa vào nền nông nghiệp.
Công nghiệp chế biến của Tây Nguyên đang được đẩy mạnh nhờ việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường. Xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, kho bãi và nhà máy giúp nâng cao khả năng vận chuyển và chế biến nông sản, giảm chi phí và thời gian. Mở rộng thị trường giúp tiêu thụ sản phẩm chế biến dễ dàng hơn và tạo động lực cho các doanh nghiệp đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất. Cả hai yếu tố này hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chế biến, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu phong phú của vùng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Giải Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3124 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (348 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 1) (293 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 2) (285 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 3) (241 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 4) (251 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (244 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8677 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6295 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4353 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (4032 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3804 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2621 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (842 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (743 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (452 lượt thi)