Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Thông hiểu)

  • 3804 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024
Điều kiện nào sau đây thuận lợi nhất để Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng cảng nước sâu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu nhờ địa hình với nhiều dãy núi ăn lan ra sát biển tạo ta nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió.

Chọn C.

- Hằng năm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phải hứng chịu khá nhiều cơn bão vừa và lớn.

D sai.

- Các tỉnh/thành phố vùng duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp biển là đúng, tuy nhiên đây chưa phải yếu tố đủ để xây dựng các cảng nước sâu.

Loại B.

- Đầm phá có nước khá nông không thích hợp xây dựng cảng biển mà thích hợp để nuôi trồng thủy hải sản.

Loại A.

* Phát triển tổng hợp kinh tế biển

a) Nghề cá

- Tiềm năng phát triển

+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.

+ Tỉnh nào cũng giáp biển, nhiều vụng, đầm phá.

- Tình hình phát triển

+ Sản lượng thuỷ sản vượt 750 nghìn tấn (2019), riêng sản lượng cá biển 520 nghìn tấn.

+ Các loại cá quý có giá trị: cá thu, ngừ, trích, nục, hồng, phèn, nhiều loại tôm, mực,...

- Nuôi tôm phát triển mạnh ở Phú Yên, Khánh Hòa.

- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.

- Thủy sản có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề thực phẩm và xuất khẩu.

b) Du lịch biển

- Có nhiều bãi biển nổi tiếng: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận),...

- Việc phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thể thao khác nhau.

Bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng

c) Dịch vụ hàng hải

- Có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.

- Một số cảng tổng hợp lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất.

- Vịnh Vân Phong trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.

Cảng biển Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng

d) Khai thác khoáng sản và sản xuất muối

- Khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận).

- Việc sản xuất muối cũng thuận lợi. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh,...

Cánh đồng cát Cà Ná, Ninh Thuận

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 2:

19/07/2024
Thế mạnh về tự nhiên nào sau đây là quan trọng nhất để phát triển khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Xem đáp án

Đáp án: B

Thế mạnh tự nhiên thuận lợi nhất cho việc phát triển  ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ Bờ biển dài với nhiều bãi cá, bãi tôm, trữ lượng thủy sản lớn, tạo điều kiện hình thành các ngư trường trọng điểm.


Câu 3:

19/07/2024
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Đáp án: C

Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ là lượng mưa ít dẫn đến thiếu nước, khô hạn, nhất là vào mùa khô. Khu vực này đang có nguy cơ đối mặt với hiện tượng hoang mạc hóa.


Câu 4:

21/07/2024
Biện pháp quan trọng nhất đối với ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Khai thác hợp lý: Đảm bảo rằng nguồn lợi thủy sản được khai thác bền vững, tránh tình trạng khai thác quá mức, đảm bảo rằng các loài thủy sản có thể tái tạo và duy trì lâu dài. Khai thác hợp lý giúp bảo vệ các loài quý hiếm và tránh gây ra sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng loài.

- Bảo vệ các nguồn lợi: Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản như rạn san hô, rừng ngập mặn và hệ sinh thái ven biển. Điều này giúp duy trì và phát triển các loài thủy sản một cách bền vững. Việc bảo vệ môi trường sống là cơ sở để phát triển ngành thủy sản một cách bền vững và lâu dài.

C đúng.

- A sai vì đầu tư phương tiện và tập trung đánh bắt: Có thể giúp tăng sản lượng thủy sản trong ngắn hạn, nhưng nếu không đi kèm với khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi, sẽ dẫn đến cạn kiệt tài nguyên.

- B sai vì đào tạo lao động và đẩy mạnh xuất khẩu: Giúp nâng cao chất lượng lao động và mở rộng thị trường tiêu thụ, tuy nhiên việc xuất khẩu với sản lượng lớn và liên tục sẽ gây ra suy giảm nguồn tài nguyên nghiệm trọng, không giải quyết vấn đề cơ bản về bảo vệ và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản.

- D sai vì phát triển nuôi trồng và đẩy mạnh chế biến: Quan trọng để đa dạng hóa sản xuất và tăng giá trị gia tăng, nhưng nếu nguồn lợi thủy sản tự nhiên không được bảo vệ và khai thác hợp lý, việc nuôi trồng và chế biến cũng sẽ gặp khó khăn trong dài hạn.

* Phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ:

- Tiềm năng phát triển

+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.

+ Tỉnh nào cũng giáp biển, nhiều vụng, đầm phá.

- Tình hình phát triển

+ Sản lượng thuỷ sản vượt 750 nghìn tấn (2019), riêng sản lượng cá biển 520 nghìn tấn.

+ Các loại cá quý có giá trị: cá thu, ngừ, trích, nục, hồng, phèn, nhiều loại tôm, mực,...

- Nuôi tôm phát triển mạnh ở Phú Yên, Khánh Hòa.

- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.

- Thủy sản có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề thực phẩm và xuất khẩu.

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết SGK Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 5:

22/07/2024
Vấn đề cần quan tâm nhất trong phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung bộ là
Xem đáp án

Đáp án: A

Để phát triển công nghiệp, vấn đề cần quan tâm nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là giải quyết tốt vấn đề năng lượng bằng cách xây dựng thêm các nhà máy thủy điện, điện gió, điện mặt trời hay điện nguyên tử,…


Câu 6:

21/07/2024
Ý nghĩa chủ yếu việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam ở Duyên hải Nam Trung bộ là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Việc nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam có vai trò quan trọng trong việc trung chuyển các vùng.

Chọn A.

- Ngoài ra, việc nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam góp phần đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh.

Loại B, C.

- Việc nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam không giúp tăng cường quan hệ với các nước láng giềng.

Loại D.

* Phát triển giao thông vận tải

- Nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc Nam.

- Khôi phục hệ thống sân bay của vùng (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Chu Lai,…).

- Phát triển các tuyến đường ngang nối các cảng nước sâu tạo ra thế mở cửa cho vùng Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan.

Một đoạn quốc lộ 1A đi qua địa phận tỉnh Khánh Hòa

KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Xem thêm các bài viết liên quan khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36 (mới 2024 + Bài Tập): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 7:

23/07/2024
Thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Đáp án: A

Thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải, Nam Trung Bộ là nhờ nghề cá, du lịch biển, dịch vụ hàng hải và khai khoáng.

* Khái quát chung Duyên hải Nam Trung Bộ:

- Gồm 8 tỉnh/thành phố: TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- Diện tích: 44,4 nghìn km2 (13,4%), số dân 10 triệu người (10,3% - 2019).

- Tiếp giáp: Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và biển Đông.

* Phát triển tổng hợp kinh tế biển

a) Nghề cá

- Tiềm năng phát triển

+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.

+ Tỉnh nào cũng giáp biển, nhiều vụng, đầm phá.

- Tình hình phát triển

+ Sản lượng thuỷ sản vượt 750 nghìn tấn (2019), riêng sản lượng cá biển 520 nghìn tấn.

+ Các loại cá quý có giá trị: cá thu, ngừ, trích, nục, hồng, phèn, nhiều loại tôm, mực,...

- Nuôi tôm phát triển mạnh ở Phú Yên, Khánh Hòa.

- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.

- Thủy sản có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề thực phẩm và xuất khẩu.

b) Du lịch biển

- Có nhiều bãi biển nổi tiếng: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận),...

- Việc phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo và hàng loạt hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thể thao khác nhau.

c) Dịch vụ hàng hải

- Có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.

- Một số cảng tổng hợp lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất.

- Vịnh Vân Phong trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.

d) Khai thác khoáng sản và sản xuất muối

- Khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận).

- Việc sản xuất muối cũng thuận lợi. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh,...

3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng

a) Tình hình phát triển

- Hình thành một chuỗi các trung tâm công nghiệp, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.

- Công nghiệp: cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản và sản xuất hàng tiêu dùng. Đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.

- Xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất,…

Hạn chế: tài nguyên nhiên liệu, năng lượng hạn chế.

b) Giải pháp

- Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500 kV.

- Xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mô trung bình như sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), tương đối lớn như Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam).

c) Phát triển giao thông vận tải

- Nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc Nam.

- Khôi phục hệ thống sân bay của vùng (Đà Nẵng, Quy Nhơn, Chu Lai,…).

- Phát triển các tuyến đường ngang nối các cảng nước sâu tạo ra thế mở cửa cho vùng Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 8:

23/07/2024
Cảng nước sâu Dung Quất ở Quảng Ngãi gắn liền với
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Cảng nước sâu Dung Quất ở Quảng Ngãi gắn liền với nhà máy lọc dầu.

→ A đúng.

- Các đáp án còn lại sai.

→ B, C, D sai.

* Dịch vụ hàng hải:

- Có nhiều địa điểm để xây dựng cảng nước sâu.

- Một số cảng tổng hợp lớn: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất.

- Vịnh Vân Phong trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 34: Thực hành: Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam


Câu 9:

23/07/2024
Thế mạnh tự nhiên thuận lợi nhất trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Đáp án: A

Để ngành đánh bắt thủy hải sản phát triển cần có nguồn lợi thủy sản phong phú với vùng biển rộng và ngư trường lớn => Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tất cả các tỉnh đều giáp biển, ven biển có nhiều bãi cá, bãi tôm lớn… (2 ngư trường lớn) rất thuận lợi cho đánh bắt thủy sản.


Câu 10:

23/07/2024
Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất ở Duyên Hải Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A sai vì nguồn dao động dồi dào chỉ giúp các khu công nghiệp dễ dàng tuyển được người lao động.

B sai vì giàu tài nguyên khoáng sản làm cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng về khai thác khoáng sản, chế xuất.

C đúng. Việc thu hút đầu tư của nước ngoài đã thúc đẩy sự hình thành một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất nhiều thứ của vùng đã khởi sắc.

D sai diện tích lớn chỉ là một phần nhỏ hình thành khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.

* Tình hình phát triển công nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

- Hình thành một chuỗi các trung tâm công nghiệp, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.

- Công nghiệp: cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản và sản xuất hàng tiêu dùng. Đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.

- Xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất,…

Hạn chế: tài nguyên nhiên liệu, năng lượng hạn chế.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải SGK Địa lí 12 Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 11:

23/07/2024
Ngành kinh tế nào sau đây có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Xem đáp án

Đáp án: C

Thuỷ sản là ngành kinh tế có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển ở duyên hải Nam Trung Bộ.

* Khái quát chung

- Gồm 8 tỉnh/thành phố: TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- Diện tích: 44,4 nghìn km2 (13,4%), số dân 10 triệu người (10,3% - 2019).

- Tiếp giáp: Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và biển Đông.

* Nghề cá

- Tiềm năng phát triển

+ Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.

+ Tỉnh nào cũng giáp biển, nhiều vụng, đầm phá.

- Tình hình phát triển

+ Sản lượng thuỷ sản vượt 750 nghìn tấn (2019), riêng sản lượng cá biển 520 nghìn tấn.

+ Các loại cá quý có giá trị: cá thu, ngừ, trích, nục, hồng, phèn, nhiều loại tôm, mực,...

- Nuôi tôm phát triển mạnh ở Phú Yên, Khánh Hòa.

- Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.

- Thủy sản có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề thực phẩm và xuất khẩu.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 12:

22/07/2024
Những tài nguyên khoáng sản có giá trị ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vật liệu xây dựng, cát làm thủy tinh, vàng là những tài nguyên khoáng sản có giá trị ở duyên hải Nam Trung Bộ.

C đúng 

- A sai vì khu vực này chủ yếu tập trung vào sản xuất một số loại khoáng sản khác như khai thác muối, sản xuất xi măng và các sản phẩm gốm sứ.

- B sai vì khu vực này chủ yếu phát triển các ngành công nghiệp biển như đánh cá và nuôi trồng thủy sản, cũng như du lịch bờ biển.

- D sai vì khu vực này tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp biển và du lịch bờ biển. Các tài nguyên chính ở đây thường là sắt, titan, crôm và các khoáng sản non-metallic như đá vôi và muối.

*) Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở duyên hải Nam Trung Bộ

- Địa hình: các tỉnh đều có địa hình núi, gò ở phía Tây, đồng bằng hẹp ở phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đam ngang ra sát biển, bờ biển khúc khuỷa có nhiều vũng vịnh.

- Khí hậu:

+ Nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Số giờ nắng nhiều.

- Tài nguyên đất:

+ Đất nông nghiệp ở đồng bằng thích hợp để trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Đất ở đồi núi phát triển rừng, chăn nuôi gia súc lớn.

- Tài nguyên biển:

+ Vùng có tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển.

- Tài nguyên rừng:

+ Rừng có nhiều gỗ quý, trầm hương, kì nam, sâm quy,...

- Tài nguyên khoáng sản:

+ Cát thủy tinh, vàng, titan phát triển công nghiệp khai khoáng.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương