Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 2)
-
435 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/11/2024Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng?
Đáp án đúng là : A
- Bắc Giang,không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng.
- Bắc Giang thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam, nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (thuộc Hành lang xuyên Á Nam Ninh - Singapore), tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên; liền kề “Tam giác kinh tế phát triển” Hà Nội
→ A đúng.B,C,D sai.
* Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a) Vị trí địa lí
- Khái quát: Gồm 10 tỉnh/thành phố; diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5%) và số dân 21,3 triệu người (21,9 % dân số cả nước - 2019).
- Vị trí địa lí: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, giáp các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Biển Đông.
b) Tài nguyên thiên nhiên
- Đất nông nghiệp: 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó đất phù sa màu mỡ 70% thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa với 1 mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng thuận lợi để đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, thâm canh, xen canh và tăng vụ.
- Tài nguyên nước: phong phú (nước mặt, nước dưới đất, nước nóng, nước khoáng).
- Biển: có khả năng phát triển cảng biển, du lịch, thuỷ hải sản.
- Khoáng sản: đá vôi, sét, cao lanh; ngoài ra còn có than nâu và tiềm năng về khí đốt.
c) Điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân cư, lao động: nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm sản xuất phong phú.
- Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới giao thông phát triển mạnh, khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: tương đối tốt, phục vụ sản xuất và đời sống. Các thế mạnh khác: thị trường rộng, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
Kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Câu 2:
23/07/2024Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
23/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
23/07/2024Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
11/12/2024Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là
Đáp án đúng là : A
- Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là dân số đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ.
- Số dân có trình độ chuyên môn đông. Đây cũng là vùng có mật độ dân số cao nhất cả nước, năm 2021 là 1 091 người/km2, gấp 3,7 lần so với trung bình cả nước.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
- Đặc điểm:
+ Số dân: ĐBSH là vùng dân cư đông nhất cả nước. Khoảng 21,3 triệu người, chiếm 21,9% dân số cả nước (Năm 2019). Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm mạnh nhưng mật độ dân số vẫn cao.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số: cao, có xu hướng giảm.
+ Phân bố: mật độ dân số cao 1 420 người/km² (Năm 2019).
+ Lao động: số lượng lớn, nhiều lao động có kĩ thuật.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.
- Khó khăn:
+ Số dân quá đông, tỉ lệ gia tăng dân số còn cao.
+ Sức ép dân số tới các vấn đề xã hội, môi trường.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 6:
23/07/2024Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
23/07/2024Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, còn các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa là định hướng nào của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
23/07/2024Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để vùng Đồng bằng sông Hồng
Đáp án: D
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 9:
18/12/2024Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng là
Đáp án đúng là : C
- Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng là diện tích đất canh tác bình quân đầu người ngày càng giảm.
- Sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng khiến diện tích đất canh tác bình quân đầu người giảm do:
+ Dân số đông, mật độ cao: Nhu cầu sử dụng đất tăng, nhưng đất đai có hạn.
+ Đô thị hóa, công nghiệp hóa: Nhiều đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang mục đích khác.
+ Khai thác đất quá mức: Dẫn đến suy thoái đất và giảm năng suất.
Kết quả là đất canh tác trên đầu người ngày càng thu hẹp, gây áp lực lớn cho nông nghiệp và đời sống.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Mở rộng:
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
a) Vị trí địa lí
- Khái quát: Gồm 10 tỉnh/thành phố; diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5%) và số dân 21,3 triệu người (21,9 % dân số cả nước - 2019).
- Vị trí địa lí: Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, giáp các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Biển Đông.
b) Tài nguyên thiên nhiên
- Đất nông nghiệp: 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó đất phù sa màu mỡ 70% thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa với 1 mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng thuận lợi để đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, thâm canh, xen canh và tăng vụ.
- Tài nguyên nước: phong phú (nước mặt, nước dưới đất, nước nóng, nước khoáng).
- Biển: có khả năng phát triển cảng biển, du lịch, thuỷ hải sản.
- Khoáng sản: đá vôi, sét, cao lanh; ngoài ra còn có than nâu và tiềm năng về khí đốt.
c) Điều kiện kinh tế - xã hội
- Dân cư, lao động: nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm sản xuất phong phú.
- Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới giao thông phát triển mạnh, khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: tương đối tốt, phục vụ sản xuất và đời sống. Các thế mạnh khác: thị trường rộng, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng
- Có số dân đông nhất cả nước. Mật độ dân số cao 1420 người/km2, gấp 4,9 lần mật độ cả nước (2019), gây khó khăn cho giải quyết việc làm.
- Chịu ảnh hưởng của những thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... Một số loại tài nguyên (đất, nước trên mặt,...) bị suy thoái.
- Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp; phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, ch
Sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng khiến diện tích đất canh tác bình quân đầu người giảm do:
- Dân số đông, mật độ cao: Nhu cầu sử dụng đất tăng, nhưng đất đai có hạn.
- Đô thị hóa, công nghiệp hóa: Nhiều đất nông nghiệp bị chuyển đổi sang mục đích khác.
- Khai thác đất quá mức: Dẫn đến suy thoái đất và giảm năng suất.
Kết quả là đất canh tác trên đầu người ngày càng thu hẹp, gây áp lực lớn cho nông nghiệp và đời sống.
ưa phát huy thế mạnh của vùng.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Câu 10:
23/07/2024Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
23/07/2024Thuận lợi của dân số đông ở đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.
Câu 12:
23/07/2024Vùng nào nước ta có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/150, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
23/07/2024Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Nhận xét đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án: B
Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6%.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%).
Như vậy, Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng nông – lâm – thủy sản lớn nhất, tiếp đến là công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
Câu 14:
23/07/2024Để giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng về tài nguyên thì vùng đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào?
Đáp án: C
Giải thích: Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về tài nguyên, dân cư, tự nhiên nhưng cũng có nhiều hạn chế về đất. Như vậy, để giải quyết những quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên của vùng thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghĩa là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.
Câu 15:
23/07/2024Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm
Đáp án: B
Giải thích
- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ, cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước,… tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.
- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế.
Vì vậy, cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.
Câu 16:
23/07/2024Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
Đáp án: D
Giải thích: ĐBSH có hệ thống đê điều bao quanh nên vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa mới hằng năm, hiệu suất sử dụng cao. Vì vậy, đất bị thoái hóa bạc màu và ngày càng mở rộng, làm giảm diện tích đất nông nghiệp. Trong khi khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở vùng rất hạn chế. Đặt ra vấn đề lớn trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH.
Câu 17:
23/07/2024Tài nguyên đất ở đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp là do
Đáp án: B
Giải thích: Do diện tích nhỏ, số dân đông nên Hệ số sử dụng đất cao làm tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6295 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 1) (440 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 2) (434 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 3) (353 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 bài 33 (có đáp án): Vấn đề về chuyển địch kinh tế theo ngành ở Đồng bằng (325 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12:(có đáp án) Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng (422 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8677 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5520 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4352 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (4032 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3804 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3124 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2621 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (841 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (743 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (451 lượt thi)