Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18 (có đáp án): Đô thị hóa

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 18: Đô thị hóa (Thông hiểu)

  • 3579 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Quá trình đô thị hóa ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Quá trình đô thị hóa nước ta có 3 đặc điểm: diễn ra còn chậm, trình độ thấp; tỉ lệ dân thành thị tăng và phân bố các đô thị không đều. Nước ta chỉ có một số đô thị quy mô lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,…

Như vậy, phân loại đô thị dựa vào chức năng quản lý không chính xác.


Câu 2:

23/07/2024

Đô thị hoá ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lối sống thành thị phát triển chậm hơn tốc độ đô thị hoá là đặc điểm không đúng về đô thị hoá ở nước ta.

D đúng

- A sai vì tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019)

- B sai vì phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng

- C sai vì ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

*) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

Hội An – Một trong những đô thị đầu tiên của nước ta

DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG TỔNG DÂN SỐ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM

PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VÀ DÂN SỐ ĐÔ THỊ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2017

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 3:

23/07/2024

Quá trình đô thị hóa làm nảy sinh hậu quả xã hội nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đề như nghèo đói lạc hậu, mù chữ, tệ nạn như trộm cắp,...

B đúng 

- A sai vì đây là vấn đề cơ bản của nông thôn mà không chỉ do đô thị hóa gây ra. Đô thị hóa chủ yếu ảnh hưởng đến sự chuyển dịch lao động và thay đổi cấu trúc đô thị, không phải là nguyên nhân chính gây thiếu việc làm ở nông thôn.

- C sai vì nó phản ánh sự chênh lệch phát triển giữa các khu vực, không chỉ do đô thị hóa. Đô thị hóa có thể gia tăng sự tập trung dân cư vào các khu vực đô thị, nhưng sự phân bố dân cư không đều có thể do nhiều yếu tố khác như lịch sử, kinh tế và chính sách phát triển vùng.

- D sai vì đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa chưa hoàn tất và không đồng đều. Hậu quả xã hội của đô thị hóa thường liên quan đến các vấn đề như biến động xã hội, thay đổi cơ cấu việc làm, và chênh lệch đời sống, không phải sự phân hóa trình độ đô thị hóa.

*) Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 4:

31/07/2024

Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do quá trình công nghiệp hóa.

Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng trong những năm gần chủ yếu là do quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm và thu hút dân cư về các thành phố, đô thị.

Tuy nhiên tỉ lệ dân thành thị nước ta vẫn còn thấp phản ánh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế diễn ra còn chậm và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

Cơ sở hạ tầng đô thị phát triển chỉ góp một phần nhỏ dẫn đến tỉ lệ dân thành thị tăng.

→ A sai

Gia tăng dân số ở thành thị thấp hơn vùng nông thôn.

→ C sai

Di dân từ nông thôn ra thành thị là lý do Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây,nhưng nó không phải nguyên nhân chủ yếu

→ D sai

Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

2. Mạng lưới đô thị ở nước ta

- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.

- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải SGK Địa lí 12 Bài 8: Đô thị hoá

 

 

 

 


Câu 5:

23/07/2024

Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa, nước ta cần

Xem đáp án

Đáp án: D

Để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa, nước ta cần gắn đô thị hóa với công nghiệp hóa vì đô thị hóa với công nghiệp hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Một mặt, chính sự phát triển và phân bố công nghiệp là cơ sở quan trọng nhất để hình thành và phát triển đô thị. Mặt khác, hệ thống đô thị một khi được hình thành và có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển sẽ trở thành nơi hấp dẫn các hoạt động sản xuất công nghiệp. Vì vậy nếu quá trình đô thị hóa không vững chắc, tức là không đi liền với công nghiệp hóa nó sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về thiếu việc làm, nhà ở, cơ sở hạ tầng cũng như sự suy thoái môi trường sống và nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế – xã hội.


Câu 6:

23/07/2024

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ trình độ đô thị hóa của nước ta còn thấp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Biểu hiện chứng tỏ trình độ đô thị hóa ở nước ta còn thấp là hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới

D đúng 

- A sai vì trình độ đô thị hóa thường được đánh giá bằng các chỉ số như tỷ lệ dân số sống trong đô thị, mức độ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ và công nghệ.

- B sai vì mức sống dân cư được cải thiện có thể là kết quả của sự phát triển kinh tế tổng thể của đất nước, không phải chỉ riêng của các khu đô thị. Nó có thể xảy ra ở cả các khu vực nông thôn

- C sai vì việc xuất hiện nhiều đô thị mới có thể do nhu cầu mở rộng đô thị để đáp ứng sự tăng trưởng dân số và phát triển kinh tế, chứ không nhất thiết phải liên quan đến trình độ đô thị hóa

*) Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

Hội An – Một trong những đô thị đầu tiên của nước ta

DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG TỔNG DÂN SỐ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM

PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VÀ DÂN SỐ ĐÔ THỊ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2017

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Giải Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 7:

05/08/2024

Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới sự phát triển kinh tế nước ta là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa tới nền kinh tế nước ta là: thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Về mặt tích cực, đô thị hóa diễn ra đã đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, thay đổi sự phân bố dân cư. Đô thị không chỉ là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn mà còn là nơi tạo ra việc làm, thu nhập cho người lao động,tuy nhiên nó chưa phải là tác động lớn nhất của quá trình đô thị hóa

→ A,C sai

Hoạt động đô thị tạo ra nhiều chất thải rắn, nước thải và khí thải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chất thải rắn: Lượng chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực đô thị tăng cao do mật độ dân số cao và lối sống tiêu dùng. Chất thải rắn nếu không được xử lý properly sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nước.Gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường,không Tác tới nền kinh tế nước ta

→ D sai.

Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 18: Đô thị hóa

 

 


Câu 8:

23/07/2024

Thời Pháp thuộc, đô thị hóa không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: D

Thời Pháp thuộc, đô thị nước ta chưa phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu, đô thị hóa chưa gắn với công nghiệp hóa.


Câu 9:

24/07/2024

Điểm khác nhau của quá trình đô thị hóa giai đoạn 1975 đến nay so với giai đoạn 1954 - 1975 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là:B

Điểm khác nhau của quá trình đô thị hóa giai đoạn 1975 đến nay so với giai đoạn 1954 - 1975 là có chuyển biến khá tích cực

→ B đúng,A,C,D sai

* Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

Mạng lưới đô thị ở nước ta

- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.

- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hoá

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 18: Đô thị hóa


Câu 10:

23/07/2024

Tác động của đô thị hoá đến phát triển kinh tế của nước ta không thể hiện ở việc

Xem đáp án

Đáp án: A

Tác động của đô thị hoá đến phát triển kinh tế của nước ta

- Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của phương, các vùng.

- Tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Như vậy, đáp án giải quyết tình trạng thất nghiệp cho người lao động là không chính xác.


Câu 11:

23/07/2024

Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do

Xem đáp án

Đáp án: C

Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch, mở rộng đô thị.


Câu 12:

23/07/2024

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng

Xem đáp án

Đáp án: A

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta trong những năm qua thay đổi theo hướng


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương